intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập phương trình

Chia sẻ: Nguyễn Quốc Mạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1

126
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang trong thời gian ôn thi đại học chuyên môn toán học - Bài tập phương trình

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập phương trình

  1. Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt Bài 1 : Giải phương trình : 3x 2 − 2x 3 = log2 (x 2 + 1) − log2 x D = (0; +∞) x = 0 ∉ (0; +∞) Đặt f (x ) = 3x 2 − 2x 3 ⇒ f '(x ) = 6x − 6x 2 f '(x ) = 0 ⇔  ; x = 1 ∈ (0; +∞)  Dễ thấy f (x ) tăng trong (0;1] và giảm trong [1; +∞) . Do đó f (x ) ≤ 1 . Đẳng thức xảy ra khi x = 1 x2 + 1 1 Cauchy log2 (x 2 + 1) − log2 x = log2 = log2 (x + ) ≥ log2 2 = 1 . Đẳng thức xảy ra khi x = 1 x x 3x − 2x = 1 2 3  ⇔x =1 Vậy phương trình cho ⇔  x2 + 1 log2 ( )=1  x  Bài tập : Giải phương trình 2x − x = log5 (x 2 + x + 4) − log5 x 2 x2 − x + 1 = x 2 − 3x + 2 Bài 2 : Giải phương trình : log2 2 2x − 4x + 3 Tập xác định ¡ Phương trình cho viết lại log2 (x 2 − x + 1) − log2 (2x 2 − 4x + 3) = (2x 2 − 4x + 3) − (x 2 − x + 1) ⇔ log2 (x 2 − x + 1) + x 2 − x + 1 = log2 (2x 2 − 4x + 3) + (2x 2 − 4x + 3) (*) 1 Đặt f (t ) = log2 t + t; t > 0 ⇒ f '(t ) = + 1 > 0; ∀t > 0 ⇒ f (t ) tăng trên (0; +∞) t.ln 2 Khi đó x = 1 (*) ⇔ f (x 2 − x + 1) = f (2x 2 − 4x + 3) ⇔ x 2 − x + 1 = 2x 2 − 4x + 3 ⇔ x 2 − 3x + 2 = 0 ⇔  x = 2  Vậy phương trình cho có hai nghiệm : x = 1; x = 2 Bài tập : 3x +1 + 7 x +1 Đáp số : x = 1 Giải phương trình : lg = 30 − 3x +1 − 7 x +1 4.7 + 30 x
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2