intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP TỰ LUẬN- CON LẮC LÒ XO

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

99
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập tự luận- con lắc lò xo', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP TỰ LUẬN- CON LẮC LÒ XO

  1. BÀI TẬP TỰ LUẬN- CON LẮC LÒ XO Băi 1. Vật c khối lượng m = 500 gam gắn văo một lò xo. Con lắc năy dao động với tần số 2Hz. Tnh k .Cho 2 =10. Băi 2. Sau 6 giây vật nặng gắn văo lò xo có độ cứng k = 40N/m thực hiện 12 dao động. Cho 2=10.Tnh T vă m. Băi 3. Lò xo giãn thêm 4cm , khi treo vật nặng văo. Tnh tần số, chu kỳ dao động của con lắc. Lấy g=10m/s2= 2(m/s2) Bài 4: Vật có khối lượng m1, m2, m3, m4 với m3 = m1 +m2; m4 = m1 –m2, treo vào lò xo có độ cứng K. Chu kì dao động của chúng lần lượt là T1, T2, T3, T4 . a. Tìm T3, T4 theo T1 , T2 (nếu biết T1 , T2 ). b. Tìm T1, T2 theo T3 , T4.(nếu biết T3, T4). Bài5: Lò xo có độ cứng k = 80N/m. Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1, m2 và kích thích. Trong cùng khoảng thời gian t, con lắc lò xo có khối lượng m1 thực hiện 10 dao động trong khi con lắc m2 chỉ thực hiện 5 dao động.  s . Tính m1, m2. Gắn 2 quả cầu vào lò xo. Hệ này có chu k ỳ dao động là T = 2 Bài 6: Con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 4N/cm, vật có khối lượng m = 1,00kg. Lập phương trình chuyển động của con lắc lò xo trong các trường hợp sau: 1. Biên độ dao động là A = 20cm a. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vtcb theo chiều dương b. Chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên âm. c. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ x = +10 cm và chuyển động ngược chiều dương. 2. Đưa vật đến vị trí x = +5 cm rồi thả ra lúc t = 0 3. Tại VTCB truyền cho vật vận tốc v0 = 1m/s theo chiều dương lúc t = 0 4. Đưa vật đến vị trí có li độ x = -4cm, rồi truyền cho vật vận tốc v = - 0,8m/s lúc t = 0 Bài 7: Cho con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m , m = 1kg khi dao động chiều dài cực đại l max = 40 cm và lmin =20cm.Viết phương trình dao động .Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương Bài 8: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,1 s , chiều dài quỹ đạo d = 40 cm , viết phương trình dao động chọn5gốc thời gian khi vật ở vị trí bờ dương Bài 9: Một vật chuyển động trong 1 chu kỳ đi được quãng đường l = 40cm khi qua VTCB có vận tốc v0 = 20 cm/s . Viết PT dao động chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều âm Bài 10: Một con lắc lò xo thẳng đứng khi treo vật nặng vào thì lò xo giãn ra 1 đoạn l = 10 cm . Lấy g = 10 m/s2 .Vận tốc qua VTCB v0 = 60 cm/s .Viết phương trình dao động chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí x1 = - 3 cm hường về vị trí biên gần nhất. Bài 11: Một vật dao động điều hoà với f = 5 Hz khi vật qua vị trí x1 = 4 cm thì vận tốc của vật là v1 = 30cm/s.Viết phương trình dao đ ộng của vật, chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí x2 = - 2,5 2 cm đi về VTCB . Bài 12: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, k = 20N/m, m = 200g. Kéo vật sang bên phải cách vị trí cân bằng một đoạn 10cm, rồi từ vị trí ấy truyền cho vật một vận tốc hướng sang trái có độ lớn v = 1m/s. 1. Lập trục toạ độ nằm ngang, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của vật, chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Lập phương trình dao đ ộng của vật trong hai trường hợp sau: a. Chiều dương của trục hướng sang phải b. Chiều dường của trục hướng sang trái. 2. Tìm các đại lượng sau đây: a. Vận tốc cực đại của vật b. Lực đàn hồi cực đại của lò xo c. Năng lượng của vật. d. Gia tốc cực đại của vật 3. Tìm các đại lượng sau: a. Vị trí của vật mà tại đó thế năng đúng bằng động năng b. Tìm vận tốc của vật khi vật ở vị trí x = A/2. Bài 13: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, m = 250g, k = 100N/m, kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ A = 55mm. Lấy g = 10m/s2. 1. Tìm chu k ỳ dao động của vật 2. Tìm lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất và cao nhất ( về độ lớn) 3.Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo có giá trị bao nhiêu (về độ lớn) 4. Tại vị trí nào của vật thì thế năng bằng 1/2 động năng. Bài 14: một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương với các phương trình như sau: x1= 5cos(10t)cm, x2= 5 3 cos(10t+  / 2) cm 1. Lập phương trình dao động thực của vật 2. Tìm vận tốc cực đại của vật 3. Tìm vận tốc của vật khi vật có li độ 6cm. Bài 15: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên được treo thẳng đứng, đầu trên của chúng có giá chung, đ ầu dưới của chúng được gắn chung vào 1 vật . Độ cứng của hai lò xo lần lượt là K1 = 20N/m, K2= 30N/m. Khối lượng của vật là 125g. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm 1. Tìm chu k ỳ dao động của vật 2. Tìm vận tốc cực đại của vật
  2. 3. Tìm lực đàn hồi cực đại của mỗi lò xo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2