Báo cáo : Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo yêu cầu của các công ước quốc tế về quyền con người được kí kết trong khuôn khổ liên hợp quốc
lượt xem 29
download
Việt Nam và việc tham gia các công ước quốc tế về quyền con người được kí kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc Liên hợp quốc có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng các chuẩn mực pháp lí quốc tế về quyền con người. Tại khoản 3 Điều 1 Hiến chương Liên hợp quốc, các quốc gia thành viên đã khẳng định mục đích thành lập Liên hợp quốc...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo : Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo yêu cầu của các công ước quốc tế về quyền con người được kí kết trong khuôn khổ liên hợp quốc
- nghiªn cøu - trao ®æi Ths. NguyÔn ThÞ Kim Ng©n * 1. Việt Nam và việc tham gia các công người trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chính ước quốc tế về quyền con người được kí trị, kinh tế-xã hội và văn hoá. Các công ước kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc quốc tế về quyền con người quy định nghĩa Liên hợp quốc có vai trò đặc biệt quan vụ cho các quốc gia đối với việc bảo vệ và trọng trong quá trình xây dựng các chuẩn phát triển quyền con người không bị giới mực pháp lí quốc tế về quyền con người. Tại hạn bởi yếu tố lãnh thổ hay sự khác biệt về khoản 3 Điều 1 Hiến chương Liên hợp quốc, điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội. Bên các quốc gia thành viên đã khẳng định mục cạnh đó, trong các công ước quốc tế về đích thành lập Liên hợp quốc là nhằm “thực quyền con người luôn khẳng định những hiện sự hợp tác quốc tế… trong việc khuyến bảo đảm pháp lí cơ bản để hoạt động thực khích phát triển và sự tôn trọng nhân quyền thi và bảo vệ quyền con người không xâm và những quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi hại đến lợi ích hợp pháp của từng quốc gia người, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, hay lợi ích chung của cộng đồng quốc tế. ngôn ngữ hoặc tôn giáo”.(1) Ngay sau đó, Là thành viên Liên hợp quốc, Việt Nam Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền được đã phê chuẩn và gia nhập hầu hết các công Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày ước quốc tế về quyền con người được kí kết 10/12/1948, chỉ ba năm sau khi Liên hợp trong khuôn khổ tổ chức này. Cụ thể là: quốc được thành lập. Cho đến nay, đã có 13 - Ngày 9/6/1981, Việt Nam gửi văn kiện công ước quốc tế được coi là các điều ước gia nhập 3 công ước quốc tế đầu tiên về quốc tế quan trọng về quyền con người được quyền con người là Công ước về ngăn ngừa kí kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc.(2) và trừng trị tội diệt chủng, Công ước về xoá Nội dung của tất cả các công ước quốc tế bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, Công này đều phản ánh tinh thần của Hiến ước về ngăn ngừa và trừng trị tội Apacthai; chương Liên hợp quốc và Tuyên ngôn thế - Ngày 24/9/1982, Việt Nam gửi văn giới về nhân quyền. Các công ước quốc tế kiện gia nhập 2 công ước tiếp theo là Công về quyền con người khẳng định tính phổ ước về quyền dân sự và chính trị; Công ước biến nhất quán của các quyền con người, về quyền kinh tế-xã hội và văn hoá; công nhận việc bảo vệ và phát triển quyền con người là mục tiêu chung của nhân loại, * Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế xác định tính toàn diện của quyền con Trường Đại học Luật Hà Nội 38 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi - Sau đó, Việt Nam tiếp tục gia nhập vị trí trung tâm của các chính sách kinh tế, Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân xã hội; coi con người vừa là mục tiêu, vừa biệt đối xử với phụ nữ (ngày 19/3/1982), là động lực phát triển của xã hội; thúc đẩy Công ước về không áp dụng thời hiệu tố và bảo vệ quyền con người được xem là tụng đối với tội phạm chiến tranh và tội nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền phạm chống nhân loại (ngày 4/6/1983); kí vững, bảo đảm thắng lợi sự nghiệp công và phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. (phê chuẩn ngày 28/2/1990); 2. Chuyển hoá nội dung các công ước - Tháng 12 năm 2001, Việt Nam gửi thư quốc tế về quyền con người vào hệ thống phê chuẩn hai nghị định thư bổ sung Công pháp luật Việt Nam ước về quyền trẻ em là Nghị định thư về sử Theo quy định của các công ước quốc tế dụng trẻ em trong xung đột vũ trang và Nghị về quyền con người, quốc gia thành viên định thư về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em phải xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia và văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; phù hợp với yêu cầu của các công ước. Đây - Tháng 10 năm 2007, Việt Nam kí Công là một trong những nghĩa vụ bắt buộc của ước về quyền của người khuyết tật. quốc gia thành viên vì những chuẩn mực Hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục tiến quốc tế về quyền con người không thể nằm hành nghiên cứu để chuẩn bị phê chuẩn ngoài khuôn khổ của pháp luật quốc gia. Công ước về quyền của người khuyết tật và Khoản 2 Điều 2 Công ước về quyền dân sự và gia nhập Công ước về chống tra tấn và các chính trị quy định: “… mỗi quốc gia thành hình thức trừng phạt, đối xử tàn bạo, vô nhân viên của Công ước cam kết sẽ tiến hành các đạo hay hạ nhục khác. biện pháp cần thiết phù hợp với quy trình Như vậy, trong tổng số 13 công ước nêu trong hiến pháp của mình và những quy quốc tế quan trọng được kí kết trong khuôn định của Công ước để ban hành pháp luật và khổ Liên hợp quốc, Việt Nam đã chính thức những biện pháp cần thiết khác, nhằm mục là thành viên của 8 công ước và đang chuẩn đích thực hiện có hiệu quả các quyền được bị phê chuẩn, gia nhập 2 công ước khác. So công nhận trong Công ước”.(4) Các quy định với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế tương tự cũng được đề cập trong Công ước giới, quá trình tham gia các công ước quốc về quyền kinh tế-xã hội và văn hoá; Công tế về quyền con người của Việt Nam được ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối đánh giá là tương đối tốt.(3) Tham gia các xử với phụ nữ; Công ước về quyền trẻ em… công ước quốc tế về quyền con người, Việt Ở Việt Nam, quy định của các công ước Nam ý thức sâu sắc đó là cam kết chính trị - quốc tế về quyền con người được chuyển pháp lí của Việt Nam trong sự nghiệp bảo hoá vào pháp luật Việt Nam thông qua hoạt vệ nhân quyền trước cộng đồng thế giới. động ban hành văn bản pháp luật quốc gia Chính vì vậy, đường lối nhất quán của Đảng mới hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp và Nhà nước Việt Nam là đặt con người ở luật hiện hành để nội dung các văn bản đó t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 39
- nghiªn cøu - trao ®æi phù hợp với các công ước quốc tế về quyền Quyền con người trên các lĩnh vực dân con người mà Việt Nam đã tham gia. sự, chính trị có vị trí đặc biệt quan trọng Xuyên suốt các bản hiến pháp của Việt trong hệ thống các quyền con người. Pháp Nam, quyền tự do của con người luôn luôn luật Việt Nam, về cơ bản, đã chuyển hoá được đề cao. Quá trình xây dựng các bản đầy đủ các quy định của Công ước về quyền hiến pháp (Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp dân sự, chính trị cũng như các công ước năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp quốc tế có liên quan vào hệ thống pháp luật năm 1992 và Hiến pháp sửa đổi năm 2001) Việt Nam. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 cho thấy Việt Nam đã quyết tâm đưa các ghi nhận các quyền dân sự, chính trị của nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong các con người như quyền bình đẳng trước pháp công ước quốc tế về quyền con người vào luật; quyền được tham gia quản lí nhà nước văn bản pháp luật có tính tối cao của đất và xã hội; quyền bầu cử, ứng cử; quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; quyền tự do tín nước. Đương nhiên, ở mỗi bản hiến pháp, ngưỡng và tôn giáo; quyền tự do hội họp và các quyền con người và quyền công dân lập hội… Nội dung các quyền này đã được không phải là sự sao chép lại các quy định thể hiện xuyên suốt qua các chương, mục của hiến pháp trước đó mà luôn có sự vận của Hiến pháp và được cụ thể hoá trong động và phát triển theo nguyên tắc kế thừa nhiều văn bản pháp luật quan trọng, trực biện chứng, ngày một hoàn chỉnh và phù tiếp liên quan đến lĩnh vực dân sự, chính trị hợp với các công ước quốc tế mà Việt Nam như: Luật tổ chức Quốc hội, Luật bầu cử là thành viên. đại biểu Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Sau khi gia nhập hai công ước quan Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân, trọng trong lĩnh vực quyền con người là Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban Công ước về quyền dân sự, chính trị và nhân dân, Luật tổ chức toà án nhân dân, Công ước về quyền kinh tế-xã hội và văn Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, Bộ hoá, Hiến pháp Việt Nam năm 1992 lần đầu luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tiên đã đưa việc bảo vệ quyền con người hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật báo thành nguyên tắc hiến định: “Ở nước Cộng chí, Luật xuất bản, Luật khiếu nại, tố cáo, hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền Luật đặc xá, Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo... con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn Có thể nói các văn bản pháp luật Việt Nam hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các đã thể hiện đầy đủ các quyền dân sự, chính quyền công dân và được quy định trong trị được thừa nhận trong Tuyên ngôn toàn Hiến pháp và luật” (Điều 50). Quy định trên thế giới về nhân quyền và các công ước quốc đã tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho việc xây tế về quyền con người, đặc biệt là Công ước dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt về quyền dân sự và chính trị. Nam, đáp ứng yêu cầu của các công ước Cũng như các quyền dân sự và chính trị, quốc tế về quyền con người. các quyền kinh tế-xã hội và văn hoá được 40 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi quy định trong các công ước quốc tế về gia đình; Luật về người khuyết tật… quyền con người đã được chuyển hoá vào Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp hiến pháp và pháp luật Việt Nam. Có thể luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nói, hệ thống pháp luật Việt Nam từng bước việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người. được bổ sung và hoàn thiện phù hợp với sự Trên tinh thần đó, chỉ trong khoảng thời gian phát triển kinh tế, xã hội, trên cơ sở phát ngắn, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã triển kinh tế phải đi đôi với phát triển hài ban hành và sửa đổi khoảng 13.000 văn bản hoà các mặt xã hội, bảo đảm cải thiện mọi luật và dưới luật, trong đó các quyền cơ bản mặt đời sống của người dân. Với nhiều nội của con người được quy định một cách cụ dung mới, ph hợp với thực ti n của cuộc thể và ngày càng toàn diện hơn.(5) Những sống, Hiến pháp năm 1992 và hệ thống các thành tựu về lập pháp mà Việt Nam đã đạt văn bản pháp luật như Bộ luật lao động, được trong thời gian qua chính là bảo đảm Luật bảo vệ sức khoẻ người dân, Luật giáo cao nhất về pháp lí để mọi người dân có cơ dục, Luật đất đai, Luật bảo hiểm xã hội, hội ngày càng bình đẳng trong việc hưởng Luật bảo hiểm y tế... đã tạo hành lang pháp thụ các quyền con người. Đây là cố gắng to lí rõ ràng và tương đối đầy đủ cho việc thực lớn của Việt Nam trong việc chuyển hoá các hiện các quyền kinh tế, văn hoá và xã hội quy định của các công ước quốc tế về quyền của người dân. Hệ thống pháp luật của Việt con người mà Việt Nam đã tham gia. Sự cố Nam trên lĩnh vực này được đánh giá là đã gắng của Việt Nam cũng đã được cộng đồng tiếp cận với những chuẩn mực quốc tế được quốc tế ghi nhận. Báo cáo của Việt Nam về quy định trong Công ước về quyền kinh tế- tình hình thực hiện các công ước quốc tế như xã hội và văn hoá cũng như các công ước Công ước về quyền dân sự và chính trị, Công quốc tế có liên quan. ước về quyền kinh tế-xã hội và văn hoá, Công Bên cạnh các quyền cơ bản của con ước về quyền trẻ em… cũng như Báo cáo người trên các lĩnh vực dân sự, chính trị, theo cơ chế kiểm điểm định kì của Hội đồng kinh tế-xã hội và văn hoá, Việt Nam cũng nhân quyền Liên hợp quốc đã được đánh giá đặc biệt chú trọng đến việc chuyển hoá vào cao, đặc biệt trong vấn đề hoàn thiện hệ pháp luật quốc gia quy định của các công thống pháp luật nhằm bảo vệ và thúc đẩy ước quốc tế liên quan đến các quyền của quyền con người.(6) nhóm người d bị tổn thương như phụ nữ, trẻ 3. Xác định hiệu lực của các công ước quốc em, người khuyết tật, người cao tuổi, người tế so với các văn bản pháp luật Việt Nam có HIV/AIDS, người dân tộc ít người… Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Quyền của nhóm người này đã được ghi pháp luật quốc gia, bên cạnh việc chuyển nhận trong Hiến pháp; Luật hôn nhân và gia hoá nội dung các công ước quốc tế về đình; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ quyền con người, Việt Nam còn xác định rõ em; Luật phòng, chống HIV/AIDS; Luật hiệu lực ưu tiên áp dụng của các công ước bình đẳng giới; Luật phòng chống bạo lực quốc tế so với các văn bản pháp luật Việt t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 41
- nghiªn cøu - trao ®æi Nam. Khoản 1 Điều 6 Luật kí kết, gia nhập hơn cho việc thực hiện bình đẳng nam nữ có và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 thể có trong luật pháp của một quốc gia quy định: “Trong trường hợp văn bản quy tham gia Công ước...”.(7) Đương nhiên, trong phạm pháp luật và điều ước quốc tế mà những trường hợp như vậy, các quy định của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là pháp luật Việt Nam sẽ được ưu tiên áp dụng thành viên có quy định khác nhau về cùng so với quy định của các công ước quốc tế về một vấn đề thì áp dụng quy định của điều quyền con người. ước quốc tế”. Quy định tương tự cũng được 4. Một số vấn đề còn tồn tại trong quá đề cập tại khoản 2 Điều 759 Bộ luật dân sự trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt năm 2005; khoản 2 Điều 2 Luật bảo vệ, Nam theo yêu cầu của các công ước quốc tế chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004… Quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Qua các điều khoản trên có thể thấy quy của Việt Nam nói chung và theo yêu cầu của định của các công ước quốc tế về quyền con các công ước quốc tế về quyền con người người mà Việt Nam là thành viên sẽ được nói riêng còn bộc lộ nhiều bất cập, thể hiện ở thực hiện kể cả trong trường hợp pháp luật một số điểm cơ bản sau đây: Việt Nam có quy định khác. Điều này hoàn - Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, thiếu toàn ph hợp với yêu cầu của các công ước toàn diện. Nhiều lĩnh vực của đời sống xã quốc tế về quyền con người cũng như ph hội liên quan đến quyền con người, quyền hợp với một trong các nguyên tắc cơ bản công dân còn thiếu luật điều chỉnh như Luật của hệ thống pháp luật quốc tế - nguyên tắc điều chỉnh hoạt động lập hội,(8) Luật điều Pacta sunt servanda, theo đó các quốc gia chỉnh hoạt động biểu tình, Luật trưng cầu thành viên công ước quốc tế về quyền con dân ý… Các văn bản quy phạm pháp luật đã người không thể viện dẫn những quy định ban hành có nội dung còn chồng chéo, mâu của pháp luật quốc gia để biện minh cho thuẫn với nhau, còn thiếu minh bạch, thiếu việc không thi hành công ước. ổn định. Nhiều quy định của luật không trực Tuy nhiên, với mục tiêu bảo đảm và thúc tiếp điều chỉnh được các quan hệ xã hội mà đẩy các quyền cơ bản của con người, một số phải đợi văn bản hướng dẫn thi hành mới đi công ước quốc tế cho phép các quốc gia vào cuộc sống nên chưa phát huy hiệu lực thành viên được ưu tiên áp dụng các quy trên thực tế. Nội dung của các văn bản quy định của pháp luật quốc gia nếu pháp luật phạm pháp luật nhiều lúc chưa theo kịp với quốc gia có quy định thuận lợi hơn cho việc sự phát triển của thực ti n, còn mang dấu ấn thực hiện các quyền cơ bản của con người so của ý muốn chủ quan nên tính khả thi và dự với các công ước quốc tế. Chẳng hạn, Điều báo chưa cao làm cho các văn bản phải 23 Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân thường xuyên sửa đổi, bổ sung. biệt đối xử với phụ nữ quy định: “Những - Cơ chế xây dựng, sửa đổi và bổ sung điểm đã trình bày trong Công ước này không pháp luật còn nhiều bất cập dẫn đến tình ảnh hưởng đến bất kì quy định nào có lợi trạng trong nội dung các văn bản quy phạm 42 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi pháp luật còn ẩn chứa lợi ích cục bộ của các luật, các điều ước quốc tế mà Việt Nam ngành và có xu hướng tạo điều kiện thuận lợi là thành viên về quyền con người, quyền cho cơ quan nhà nước nhưng gây khó khăn, công dân trong các lĩnh vực dân sự, chính phiền hà cho người dân. Hoạt động tổ chức trị, kinh tế, văn hoá-xã hội”.(9) lấy ý kiến tham gia của các bộ, ngành, các Những giải pháp cụ thể mà Việt Nam thành viên của Chính phủ và nhân dân về cần thực hiện để hoàn thiện hệ thống pháp các dự án luật còn mang tính hình thức. Tiến luật quốc gia theo định hướng nêu trên là: độ xây dựng luật còn chậm, chất lượng các - Rà soát lại toàn bộ hệ thống các văn văn bản chưa cao. Hoạt động rà soát, hệ bản quy phạm pháp luật liên quan đến quyền thống hoá và pháp điển hoá văn bản quy con người, quyền công dân nhằm loại bỏ các phạm pháp luật chưa được các ngành quan văn bản mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không tâm đầy đủ và thường xuyên. còn ph hợp với thực ti n; bảo đảm tính hợp - Năng lực của cơ quan, tổ chức và cán hiến, tính thống nhất, tính khả thi, công khai, bộ công chức được giao soạn thảo văn bản minh bạch, d tiếp cận và d thực hiện của quy phạm pháp luật còn bất cập, chưa đáp các văn bản quy phạm pháp luật này. Trong ứng được đòi hỏi ngày càng cao về chất rà soát hệ thống pháp luật cần kiểm tra, đánh lượng và số lượng của các văn bản. giá về số lượng, chất lượng các văn bản quy Những hạn chế trong quá trình hoàn phạm pháp luật qua từng giai đoạn, từng thời thiện hệ thống pháp luật Việt Nam dẫn tới kì. Trên cơ sở rà soát tiến tới hệ thống hoá, khó khăn không những trong quá trình vận pháp điển hoá để từ đó kế thừa, phát triển và dụng và thực thi pháp luật, mà còn cả trong xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp quá trình đánh giá mức độ thực hiện nghĩa luật. Trong quá trình rà soát cũng cần quan vụ thành viên các công ước quốc tế về quyền tâm đến sự ph hợp giữa pháp luật quốc gia con người của Việt Nam. Nhằm khắc phục và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là những hạn chế trên, Chính phủ Việt Nam thành viên, trong đó có các công ước quốc tế đang triển khai Chiến lược xây dựng và hoàn về quyền con người được kí kết trong khuôn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm khổ Liên hợp quốc. 2010 và định hướng đến năm 2020. Chiến - Có kế hoạch tiếp tục xây dựng, sửa đổi, lược đã xác định một trong những định bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật liên hướng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp quan đến quyền con người, quyền công dân luật Việt Nam là: “Xây dựng và hoàn thiện như xây dựng các đạo luật về lập hội, biểu tình pháp luật về bảo đảm quyền con người, nhằm xác định rõ quyền, trách nhiệm của công quyền tự do, dân chủ của công dân. Củng cố dân trong việc thực thi quyền dân chủ và trách cơ sở pháp lí về trách nhiệm của các cơ nhiệm của Nhà nước trong việc duy trì, bảo đảm quan nhà nước trong việc xây dựng, ban kỉ cương, trật tự công cộng. Hoàn thiện pháp hành kịp thời, đồng bộ và tổ chức thực thi luật về quyền giám sát của các cơ quan dân t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 43
- nghiªn cøu - trao ®æi cử, quyền trực tiếp giám sát, kiểm tra của là công nghệ thông tin nhằm đổi mới phương công dân đối với các hoạt động của cơ quan, pháp, tiến độ, chất lượng và hiệu quả của cán bộ, công chức; mở rộng các hình thức quy trình xây dựng pháp luật./. dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào (1).Xem: Các văn bản công pháp quốc tế và văn bản công việc của Nhà nước; ban hành Luật về pháp luật Việt Nam có liên quan , Nxb. Chính trị quốc trưng cầu ý dân. gia, Hà Nội, 2006, tr. 9. - Tiến hành sửa đổi, bổ sung các văn bản (2). United Nations Treaty Collection – Chapter IV: quy phạm pháp luật nhằm nâng cao năng lực Human Rights, January 2011, http://treaties.u n.org/ thể chế, mối quan hệ giữa trách nhiệm của Pages/Treaties.aspx?id=4&subid=A&lang=en (3). Số lượng các công ước mà một số quốc gia tham Nhà nước nói chung, của cơ quan và cá nhân gia là: Brunei: 2, Campuchia: 9, Indonesia: 7, Lào: 9, có thẩm quyền nói riêng với cá nhân công Malaysia: 4, Mianma: 3, Philipinnes: 11, Sigapore: 3, dân theo hướng đề cao nhân tố con người, Nga: 9, Pháp: 9, Hoa Kỳ: 5. Nguồn: United Nations Treaty Collection – Chapter IV: Human Rights, http://treaties. tạo điều kiện cho con người thực hiện đầy đủ un.org/Pages/Treaties.aspx?id=4&subid=A&lang=en các quyền con người, quyền công dân về dân (4).Xem: Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, sự, chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội. Trung tâm nghiên cứu quyền con người , Các văn - Nâng cao trình độ và năng lực của các kiện quốc tế về quyền con người, Nxb. Chính trị quốc cơ quan xây dựng pháp luật đảm bảo sự gia, Hà Nội, 1998, tr. 177. (5).Xem: Bộ ngoại giao, Báo cáo quốc gia kiểm điểm tham gia rộng rãi của các bộ ngành, các định kì việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam, thành viên của Chính phủ trong quá trình tháng 10/2009, nguồn: http://www.mo fa.gov.vn/vi/n soạn thảo thông qua luật. Tăng cường kiểm r040807104143/nr040807105001/ns090723074537/vi tra đối với văn bản quy phạm pháp luật do ew#DbkAyfqpD40o. (6).Xem: Bộ ngoại giao, Thực hiện quyền con người ở các bộ, ngành và địa phương ban hành để Việt Nam: Báo cáo quốc gia được thông qua với sự bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống đồng thuận cao, tháng 10/2009, nguồn: http://www. nhất của hệ thống pháp luật. mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040 807105001/ns091002080604/view# Gsqi1dWXJEr4 - Có cơ chế thu hút các hiệp hội, tổ chức (7).Xem: Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, kinh tế, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, các chuyên Trung tâm nghiên cứu quyền con người, Các văn kiện gia giỏi tham gia vào việc nghiên cứu, đánh quốc tế về quyền con người, Nxb. Chính trị quốc gia, giá nhu cầu, hoạch định chính sách pháp Hà Nội, 1998, tr. 248. luật, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra các dự (8). Quyền tự do lập hội được quy định tại Điều 69 Hiến pháp năm 1992 và được điều chỉnh bởi Nghị thảo văn bản quy phạm pháp luật. Xác định cơ định số 45/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức, hoạt chế phản biện xã hội và tiếp thu ý kiến của các động và quản lí hội. Hiện nay Luật về hội đang được tầng lớp nhân dân đối với các dự thảo văn bản xây dựng để trình Quốc hội thông qua. (9).Xem: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 quy phạm pháp luật. của Bộ chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện - Hiện đại hoá phương thức và phương hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng tiện xây dựng pháp luật. Khai thác, ứng dụng đến năm 2020, tháng 2/2011, nguồn: http://moj.gov.vn/ tối đa thành tựu của khoa học, kĩ thuật, nhất ct/tintuc/lists/vanbanchin hsach/view_detail.aspx?ItemID=85 44 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty cổ phần vật tư BVTV Hoà Bình “
62 p | 698 | 296
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty bia Hà Nội.
44 p | 736 | 156
-
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống mạng lưới bán hàng sản phẩm của Công ty TNHH Việt Thắng nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
94 p | 202 | 71
-
Luận văn - Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty cổ phần vật tư BVTV Hoà Bình
62 p | 301 | 64
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị - Chi nhánh Hà Nam
110 p | 478 | 50
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối công ty CP chế biến hàng XK Cầu Tre
79 p | 179 | 37
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối gạch ngói tại Công ty TNHH Gốm Đông Á
108 p | 255 | 37
-
Báo cáo: "Hoàn thiện hệ thống định mức lao động để đổi mới công tác sản xuất kinh doanh của ngành đường sắt"
2 p | 191 | 27
-
Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu hàn chất lượng cao dùng cho đóng tàu: Báo cáo chế tạo hệ thống trộn nguyên liệu sản xuất thuốc hàn
19 p | 143 | 15
-
Báo cáo "Hoàn thiện pháp luật thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể "
9 p | 99 | 14
-
Báo cáo " Hoàn thiện hệ thống giáo dục pháp luật ở Việt Nam nhằm thi hành Hiến chương ASEAN "
9 p | 119 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán tại các công ty lâm nghiệp ở Việt Nam
233 p | 66 | 10
-
Báo cáo " Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về công ty trách nhiệm hữu hạn "
9 p | 74 | 9
-
Báo cáo " Hoàn thiện pháp luật về công ti hợp danh ở Việt Nam "
7 p | 88 | 7
-
Báo cáo " Hoàn thiện quy định về góp vốn và xác định tư cách thành viên công ti theo Luật doanh nghiệp năm 2005 "
10 p | 74 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính tại các công ty thông tin di động thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
18 p | 60 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán tại Công ty Tư vấn thiết kế GTVT Phía Nam
122 p | 21 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán tại các công ty lâm nghiệp ở Việt Nam
24 p | 48 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn