intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các câu hỏi ôn tập về Triết học

Chia sẻ: Tu Oanh04 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

127
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1 : Quan điểm chính trị xê hội của Nho gia. Nhận xĩt mặt tch cực vă hạn chế. So sânh đường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia và Pháp gia. a.Quan điểm chính trị xê hội của Nho gia: Phâi Nho gia do Khổng Tử sâng lập; Mạnh Tử phât triển về pha duy tđm tiín nghiệm; Tuđn Tử phât triển về pha duy vật. *Khổng Tử: ng coi xê hội lă tổng hợp câc mối quan hệ giữa người và người như: vua-tôi, cha-con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Coi 5 mối quan hệ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các câu hỏi ôn tập về Triết học

  1. Câu 1 : Quan điểm chính trị xê hội của Nho gia. Nhận xĩt mặt tch cực vă hạn chế. So sânh đường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia và Pháp gia. a.Quan điểm chính trị xê hội của Nho gia: Phâi Nho gia do Khổng Tử sâng lập; Mạnh Tử phât triển về pha duy tđm tiín nghiệm; Tuđn Tử phât triển về pha duy vật. *Khổng Tử: ng coi xê hội lă tổng hợp câc mối quan hệ giữa người và người như: vua-tôi, cha-con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Coi 5 mối quan hệ đó là ngũ luân trong đó 3 mối quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng là mối quan hệ cơ bản nhất, gọi là Tam cương. ng muốn thiết lập một trật tự xê hội c đẳng cấp, có tôn ti trật tự, từ vua tôi đến thứ dân phải lấy nhân, nghĩa, lễ, chính danh làm chuẩn mực. Ông coi trọng giáo dục, phản đối bạo lực và chiến tranh. Đường lối này gọi là đường lối “đức trị” hay “nhân trị”. Phạm trù cơ b ản trong học thuyết chính trị- đ ạo đức của Khổng Tử là Nhân- Nghĩa, Lễ, Chính danh. Điều “Nhân” là hạt nhân trong học thuyết chính trị của Khổng Tử. Theo ông, “Nhân” là nội dung, “Lễ” là hình thức của “Nhân” và “Chính danh” là con đường để đạt đến điều Nhân. Nhân trong quan điểm của Khổng Tử gồm có 5 nội dung cơ b ản: 1/ Nhân giả, ái nhân : thương người như thương mình. 2/ Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân: điều mình không thích thì cũng đừng làm với người. Kỷ sở lập nhi lập nhân: mình thành người thì cũng giúp người khác thành người. Kỷ sở đạt nhi đạt nhân:mình thành đạt thì cũng giúp người khác thành đạt. 3/ Xảo ngôn, lệch sắc, tiễn hỷ nhân: ăn nói ngon ngọt, lời nói không đúng, thiên về sắc đẹp, không sống đúng mình, biển đổi thể diện. 4/ Khắc kỷ, phục lễ, vi nhân: hạn chế lòng mình đ i về với lễ là người có nhân. 5/ Hiếu để -Nhđn: lă lng thương người. Người có nhân là ngư ời có đạo đức hoàn toàn. Trung và thứ là hai khía cạnh của nhân. Trung là tính ngay thẳng với người, điều g mnh muốn th hêy lăm cho người. Thứ là lng vị tha, điều g mnh khng muốn th đừng làm cho người. Người nhân biết thương người nhưng cũng biết ghét người. Nhân có tính đẳng cấp thể hiện trong các mối quan hệ cụ thể. Trong đạo nhân, hiếu là gốc. Hiếu không chỉ thể hiện ở việc nuôi nấng cha mẹ mà quan trọng là lng thănh knh. -Nghĩa: là hành vi đạo đức biểu hiện đức nhân. Người làm việc nghĩa th hy sinh lợi ch của mnh, v người khác. Nghĩa và lợi không thể dung hợp nhau. -Lễ: bao gồm nhiều mối quan hệ rộng lớn từ quan hệ với thần linh đến quan hệ ứng xử giữa người với người, quan hệ đạo đức, phong tục tập quán, quan hệ nhà nước, luật pháp,... Trong quan hệ với nhân, lễ là hnh thức để thể hiện lng nhđn. Tuđn theo lễ lă điều kiện thực hiện nhân đ ức. Người quân tử không bao giờ làm trái với lễ. Cùng với lễ, nhạc cũng có vai tr quan trọng. Nhạc mă chnh trực, trang nghiím, hoă nhê c tâc dụng nui d ưỡng tâm tính, cảm hoá lng người, hướng cái tâm con người tới chân, thiện, mỹ. -Chnh danh: Coi chính danh là điều cơ b ản để trị nước. Một trong những nguyên nhân lo ạn lạc của xê hội lă do danh thực khng ph hợp nhau, v theo ng nếu danh thực khng ph hợp nhau; mă ngn khng thuận th sự việc khng thănh; sự việc khng thănh th lễ nhạc khng hưng thịnh. Danh là tên, khái niệm, bản chất. Chính danh có nghĩa là người ở cương vị nào th phải xứng đáng với cương vị đó, phải làm đúng danh phận, chức trâch của mnh. Nhân, nghĩa, lễ, chính danh không chỉ đạo làm người, mà cn lă đạo trị nước. Để cai trị đất nước, người cầm quyền trước hết phải có đạo đức. Để cho đất nước thịnh trị, phải biết thượng hiền. Phải thực hiện 3 điều là thực túc, binh cường, dân tín. Nếu bất đắc dĩ phải bỏ bớt những điều trên, th trước hết bỏ bỏ binh cường, sau đó bỏ thực túc, nhưng không bỏ lng tin củ a dđn được, nếu không chính quyền sẽ sụp đổ. Đường lối nhân trị của Khổng Tử có tính chất điều hoà mâu thuẫn giai cấp, phản đối đấu tranh. Khuyên giai cấp thống trị phải biết yêu thương, tôn trọng, chăm lo nhân dân. Dân phải an phận, lấy nghèo làm vui, coi việc oán trách cảnh nghèo hèn, ưa dùng b ạo lực là mầm móng của loạn. 1
  2. *Mạnh Tử: Một trong những quan điểm quan trọng nhất của học thuyết Mạnh Tử là thuyết tính thiện. Mạnh tử đưa ra 3 căn cứ để lý giải bản tnh của con người là bản tính thiện: Tính thiện của con người biểu hiện ở bốn đức tính lớn: nhân, nghĩa, lễ, trí. Bốn đức lớn đó bắt nguồn ở tứ đoan (4 đầu mối của thiện) đó là lng trắc ẩn (biết thương xót), lng u tố (biết thẹn, ghĩt), lng từ nhượng (biết cung kính) và lng thị phi (biết phải trâi). Bản tnh thiện của con người cũng xuất phát từ cái chung của lo ài người. Tính thiện của con người đều bắt nguồn từ cái “tâm” của mỗi con người. Tâm là do trời phú cho ta, nhờ có cái tâm mà phân biệt điều phải trái, thiện ác. Ông phát triển học thuyết nhân của Khổng Tử thành học thuyết nhân chính, chủ trương lấy đức để thu phục lng người, phản đối việc cai trị bằng bạo lực. Phân biệt vương chính (cai trị bằng nhân nghĩa) với bá chính (cai trị bằng bạo lực). Coi dân là quan trọng nhất, kế đến là giang sơn xê tắc, vua lă thường. Quan hệ vua tôi là quan hệ hai chiều, tôn trọng lẫn nhau. Nếu vua coi bề tôi như cỏ rác th bề ti coi vua như kẻ thù. Nếu vua không có đạo đức th khng cn xứng đáng là vua nữa và nhân dân có quyền lật đỗ ngôi vua. Do chế độ công hữu tan rê, chế độ tư hữu ra đời do đó chủ trương đ ể cho dân có hằng sản mới có hằng tâm tức dân có tư liệu sản xuất ổn định th mới c câi tđm ổn định. * Tuđn Tử: Ông cho rằng, con người phải hành đ ộng phù hợp với lẽ tự nhiên, con người có thể cải tạo tự nhiên và xê hội đ ể làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Phê phán việc tôn thờ trời, ỉ lại ở trời, khuyên con người nín tin sức mnh, ra sức phât triển sản xuất, thực hănh tiết kiệm, ăn ở điều độ, giữ gn sức khoẻ th trời sẽ khng để cho nghèo khó, bệnh tật. Chủ trương sửa trị việc nước, giáo dục đạo đức, lễ nghĩa làm cho xê hội tiến bộ văn minh hơn. Đó là chức năng sánh ngang với trời. Phân chia đẳng cấp xê hội theo nghề nghiệp: sĩ, nng, cng, thương. Nghi thức cúng lễ nếu lấy làm văn minh th tốt. Tóm lại, quan điểm chính trị- xê hội của Phâi Nho gia lă lấy nhđn, nghĩa, lễ, chnh danh lăm phạm tr cơ bản trong học thuyết chính trị- đ ạo đức. Đặc biệt với Khổng Tử coi chính danh là điều cơ b ản để trị nước; để cai trị đất nước người cầm quyền trước hết phải có đạo đức. Không những thế để đất nước thịnh trị phải biết thượng hiền và thực hiện 3 điều: thực túc, binh cường, dân tín. Đường lối nhân trị của Khổng Tử có tính chất điều hoà mâu thuẫn giai cấp, phản đối chiến tranh. Mạnh Tử th phât triển học thuyết nhđn của Khổng Tử thănh học thuyết nhđn chnh, chủ trương lấy đức để thu phục lng người, phản đối việc cai trị bằng bạo lực. Phan biệt vương chính với bá chính, coi dân là quan trọng nhất và quan hệ vua tôi là quan hệ hai chiều, tôn trọng lẫn nhau. Cn Tuđn Tử phí phân việc tn thờ trời, ỉ lại ở trời vă khuyín con người nên tin ở sức mnh. Chủ trương sửa trị việc nước, giáo dục đạo đức, lễ nghĩa làm cho xê hội tiến bộ, văn minh hơn. Tuân Tử đề cao lễ trị. Ông cho rằng lễ là do người quân tử đặt ra để điều lý vạn sự vă giữ cỏi mối trị trong thiên hạ: trời đất là cái đầu sự sinh, lễ nghĩa là cái đ ầu sự trị, quân tử là cái đ ầu lễ nghĩa. Lễ là cốt để phân biệt ra trật tự và định giới hạn cho minh bạch, khiến việc hành động của nhân dân không rối loạn, ông tin rằng dùng lễ có hiệu quả rất lớn về việc xê hội vă quốc gia trọng lễ quý nghĩa th nước trị, giản lễ rẻ nghĩa th quốc loạn. Theo ông, lễ có ảnh hưởng đến sự linh hoạt của người ta ở trong xê hội mă việc trị loạn đều bởi đó mà ra. Ông cho rằng làm vua muốn được dân yêu dân quý tăi phải c nhđn c nghĩa hết nhđn với thiín hạ th ai cũng yíu, hết nghĩa với thiín hạ th ai cũng quý. Vậy lấy nhđn nghĩa mă trị thiín hạ th thiín hạ cho ngi vua lă gốc chung của thiín hạ. Nguời dđn tuy phải phục tng theo vua nhưng khi vua là kẻ tàn ác th dđn c quyền đ ược trừ bỏ đi. Phạt người có tội là đ ể khiến những kẻ gian ác đừng làm những điều phi pháp và sự thưởng phạt của vua bao giờ cũng phải công minh và xứng đáng. b.Nhận xĩt mặt tch cực vă hạn chế: * Ưu điểm: -Đề cập đến tất cả các vấn đề của triết học, nhưng tập trung vào vấn đề chính trị xê hội, đạo đức; -C nhiều yếu tố duy vật, vô thần và tư tưởng biện chứng tự phát; -Có ảnh hưởng sâu rộng trong lịch sử Trung Hoa và nhiều dân tộc xung quanh; -Có đóng góp to lớn vào kho tàng tư tưởng của nhân loại. * Nhược điểm: 2
  3. - Nặng về giáo dục chính trị đạo đức không coi trọng việc giáo dục tri thức khoa học, kỹ thuật. Khổng Tử coi sản xuất là công việc của kẻ tiểu nhân, không phải là trách nhiệm của người quân tử; - Chủ trương theo khuôn mẫu cũ, không khuyến khích việc sáng tạo ra cái mới; - Trong thời kỳ trung đại chịu ảnh hưởng nặng nề của hệ tư tuởng chính trị và đạo đức phong kiến; - Tư tu ởng triết học và đường lối giáo dục không gắn khoa học với kỹ thuật và sản xuất; - Sự thống trị của hệ tư tu ởng Nho gia trong suốt thời kỳ p hong kiến đó làm mất đi tính sáng tạo và tự do tư tưởng trong thời cổ đại. c. Đường lối chính trị xê hội của phâi Đạo gia Nếu đường lối chính trị xê hội của phâi Nho gia lă chủ trương theo đường lối đức trị, chú tâm đến việc trị dân, giáo dục dân theo Nhân, Nghĩa, Lễ, Chính danh th đường lối chính trị xê hội của phâi Đạo gia lại chủ truơng trị dân theo quan niệm thuyết vô vi của Lêo Tử. V vi lă sống hoạt động theo lẽ tự nhiên thuần phác, không làm trái với tự nhiên không can thiệp vào trật tự tự nhiên. Vô vi cũng có nghĩa là giữ gn bản tnh tự nhiín của mnh, của vạn vật. Có nghĩa là chỉ cần làm cho dân no bụng, xương cốt mạnh mà lng hư tĩnh, khiến cho dân không biết không muốn . Không dùng luật pháp không cần giáo dục nhân nghĩa lễ trí theo chính sách vô vi th mọi việc đều trị. Theo Lêo T ử, người có nhân nghĩa lễ tr th họ ắt hănh động một cách tự nhiên chứ không có chủ ý lăm. ng viết: Lễ lă biểu hiện sự suy vi của sự trung hậu thănh tn, lă đầu mối của sự hỗn loạn. Dùng trí để tính tóan trước th chỉ lă câi le lo ẹt của đạo mà là ngu ồn gốc của sự ngu muội. Thời xưa người khéo dùng đ ạo trị nước th khng lăm cho dđn khn lanh cơ xảo mà làm cho dân đôn hậu, chất phác. Dân sở dĩ khó trị là v nhiều tr mưu. Cho nên dùng trí mưu trị nước là cái họa cho nước, không dùng trí mưu đ ể trị nước là cái phúc cho nước. ông chủ trương hạn chế quyền lực của Nhà nước và ho ạt động của dân đến mức tối đa. Để cho dân theo lối sống chất phác thời nguyên thủy không dùng công cụ thay sức người, không dùng thuyền xe, binh khí, duy tr tnh trạng nước nhỏ dân ít, dân các nước sống b ên cạnh nhau nhưng không qua lại với nhau, không đi ra khỏi nước, chỉ dùng lối thắt gút. Ông chủ trương d ứt thánh bỏ trí, dứt bỏ nhân nghĩa, xảo lợi, không có trộm, giặc. Không trọng người hiền để dân không tranh Về quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ: Ông chủ trương khiêm hạ, nước lớn mà khiêm hạ với nước nhỏ th được nuớc nhỏ xưng thần, nước nhỏ mà khiêm hạ với nước lớn th đ ược nước lớn che chở. d. Đường lối chính trị của phái Pháp gia: Khác với đ ường lối đức trị của phái Nho gia và đường lối vô vi của phái Đạo gia, phái Pháp gia chủ trương trị dân theo đuờng lối pháp trị. Hàn Phi là đại diện tiêu biểu cho phái Pháp gia với thuyết Pháp trị. Ông cho rằng để cai trị xê hội cần phải c 3 yếu tố lă Phâp, Thuật, Thế. - Phâp lă phâp luật. Hăn Phi cho rằng phâp luật phải được công bố cho mọi người biết để tuân theo. Pháp lu ật phải thay đổi phù hợp với tnh hnh cụ thể, khng c một thứ phâp luật lun lun đúng với mọi thời đại. Phép trị dân không cố định, chỉ dùng pháp lu ật để trị mà thôi, pháp luật mà biến chuyển đ ược theo với thời đại th thiín hạ sẽ trị...Thời thế thay đổi mà phép trị dân không thay đổi th loạn. Hăn Phi đưa ra lý luận tham nghiệm để làm tiêu chu ẩn cho đường lối pháp trị. Ông cho rằng bất cứ lý luận năo cũng cần phải thng qua thực tế vă th nghiệm khách quan mới có thể đánh giá chính xác được. Hàn Phi phê phán chủ trương phục cổ, sùng bái các vua đời xưa của Nho gia, Đạo gia. Hàn Phi cũng dựa vào thuyết tính ác của Tuân Tử để khẳng định tính đúng đắn của chủ trương p háp trị, Hàn Phi cho rằng con người c bản tnh ch kỷ, thch tm điều lợi, tránh điều hại. V thế người ta luôn chỉ lo mưu lợi cho bản thân mnh. Do đó phải căn cứ vào tâm lý trânh hại vă cầu lợi của con người để đặt pháp lu ật trọng thưởng nghiêm phạt để duy tr trật tự xê hội. Hăn Phi phê phán ảo tưởng và sự có hại trong đ ường lối đức trị của Nho gia. Ngoài ra ông cũng lập luận rằng người thiện trong xê hội rất t, người bất thiện th nhiều. Do đó trị nước phải căn cứ vào số đông mà dùng pháp trị. - Thế, theo quan niệm Hàn Phi là địa vị, thế lực quyền uy của người cầm đầu. Kiệt làm thiên tử, chế ngự được thiên hạ không phải v hiền mă v c quyền thế. Nghiíu thất phu khng trị nổi ba nhă khng phải v hiền, mă v đ ịa vị thấp 3
  4. - Thuật, phương pháp mưu lược thủ đoạn trong việc trị dân. Nếu pháp được công bố rộng rêi th thu ật lă cơ trí, thủ đoạn ngấm ngầm của vua không để ai biết. Chính v thế Hăn Phi ni vua dng luật như trời, dùng thuật như qu ỷ. Thuật của Phâp gia c kế thừa yếu tố chnh danh của Nho gia. Vua cứ theo thuật “lấy d anh mă trâch thực” để thưởng phạt. Thưởng phạt đ ược ví như hai tay của vua hay hai cái cán của thuật. Vua cần thường xuyên kiểm tra bề tôi bằng cách tự mnh trực tiếp hay thng qua nguời được vua giao. Vua phải luôn luôn giữ kín sở thích, tâm ý của mnh, khng cho người khác biết được để lợi dụng gièm pha, xu nịnh hoặc làm hại vua. e. So sánh đường lối chính trị của Phái Nho gia, Đạo gia và Pháp gia: * Giống nhau: - Đề cập đến tất cả các vấn đề của triết học, nhưng tập trung vào vấn đề chính trị xê hội, đạo đức; Có nhiều yếu tố duy vật, vô thần và tư tưởng biện chứng tự phát; Có ảnh hưởng sâu rộng trong lịch sử Trung Hoa và nhiều dân tộc xung quanh; Có đóng góp to lớn vào kho tàng tư tưởng của nhân loại. - Nặng về giáo dục chính trị đạo đức không coi trọng việc giáo dục tri thức khoa học, kỹ thuật; Chủ trương theo khuôn mẫu cũ, không khuyến khích việc sáng tạo ra cái mới; Trong thời kỳ trung đại chịu ảnh hưởng nặng nề của hệ tư tu ởng chính trị và đạo đức phong kiến; T ư tưởng triết học và đường lối giáo dục không gắn khoa học với kỹ thuật và sản xuất; Sự thống trị của hệ tư tưởng Nho gia trong suốt thời kỳ phong kiến đó làm mất đi tính sáng tạo và tự do tư tưởng trong thời cổ đại. - Đối với phái Nho gia và Pháp gia đ ều sử dụng Chính danh làm điều cơ bản để trị nước và phê phán mê tín dị đoan. * Khâc nhau: Phái Đạo gia Phâi Nho gia Phâi Phâp gia 1,Điều cơ b ản trị -Nhân, nghĩa, lễ, chính -Không làm cho dân khôn -Kế thừa yếu tố Chính danh nước danh trong đó chính danh ngoan, cơ xảo mà làm của Nho gia nhưng thường là điều cơ b ản trị nước. cho dân đôn hậu, chất xuyên kiểm tra bề tôi p hát 2,Điều quan -Nhân, nghĩa, lễ, chính Người cầm quyền mà Vua dùng luật như trời, dùng trọng của người danh là đ ạo làm người và dùng mưu trị nước là cái thuật như qu ỷ. Vua thường cầm quyền đạo trị nước. Để cai trị đất hoạ cho nước xuyên kiểm tra bề tôi và nước, người cầm quyền luôn giữ kín sở thích và tâm phải có đạo đức ý của mnh 3,Đường lối cai -Đường lối nhân trị có tính -Dđn chỉ cần “no bụng”, -Để cai trị xê hội cần 3 yếu trị nước chất điều hoà mâu thu ẫn khng dng lu ật phâp, khng tố: Phâp, Thuật vă Thế. giai cấp, phản đối chiến cần giâo dục Nhđn, -Pháp lu ật đ ược công bố tranh. Khuyên giai cấp nghĩa, lễ, tr. rộng rêi cho mọi người biết thống trị yêu thương, chăm -Chủ trương từ bỏ nghệ và tuân theo. Có thay đ ổi lo cho nhân dân và dân thuật, hạn chế quyền lực cho phù hợp tnh hnh cụ thể. phải an phận nhà nước và nhân dân tối Đưa ra lý lu ận “tham -Thực hiện 3 điều: Thực đ a. Để cho dân sống theo nghiím” để làm tiêu chuẩn túc, binh cường và dân tín. lối chất phát thời nguyên cho đường lối pháp trị. Dđn tn lă quan trọng nhất thu ỷ -Chế ngự được thiên hạ là -Phản đối cai trị bằng bạo -Duy tr tnh trạng nước do có quyền thừa và địa vị lực, phân biệt vương chính nhỏ, dân ít, không qua lại cao với bá chính. Coi dđn quan lẫn nhau -Đường lối pháp trị là tư trọng nhất -Chủ trương d ứt thánh bỏ tưởng của giai cấp quý tộc mới. trí -Quan hệ nước lớn, nhỏ th dng chủ trương 4
  5. “Khiêm hạ” Tóm lại mỗi trường phái triết học trên đ ều có những ưu điểm riêng nhưng bên cạnh đó cũng tồn tại những nhược điểm của nó nhưng nhn chung câc trường pháp này đê c những đóp góp to lớn vào kho tàng tư tưởng của nhân loại. Cđu 2 : Bản thể luận và nhân sinh quan của Phật giáo trong triết học ấn Độ cổ đại. Nhận xét mặt tích cực vă hạn chế. Phật giáo là một trường phái triết học tôn giáo xuất hiện sớm, ra đời trong làn sóng đ ấu tranh chống lại sự thống trị của đạo Bàlamôn, chống lại phân biệt đẳng cấp và đi bnh đẳng xê hội; do Tất Đạt Đa sáng lập, ông xu ất gia đi tm con đ ường giải thoát, sau khi tu luyện giác ngộ ông lấy hiệu Buddha, thu nhận đồ đệ và đi khắp nước Ấn Độ để truyền bá học thuyết của mnh. *Quan điểm bản thể luận: Là trường phái triết học vô thần (không triệt để), có một số yếu tố duy vật, biện chứng. Nhưng nhn chung là một trào lưu triết học duy tâm chủ quan. -Về nguồn gốc thế giới: Thế giới tồn tại khâch quan khng phụ thuộc văo thần thânh, khng do thần thânh sâng tạo ra. Phật giâo khng thừa nhận Brahma- sâng tạo thế giới vă atman- linh hồn bất tử. Thừa nhận có thần tiên là đ ẳng cấp cao hơn con người, nhưng không có vai tr đặc biệt, không sáng tạo ra thế giới. Vũ trụ vô cùng vô tận với hàng nghn thế giới chia thănh tiểu thiín, trung thiín vă đại thiên thế giới. Thế giới do các yếu tố vật chất và tinh thần kết hợp với nhau tạo nín. Vật chất gồm: sắc- lă những yếu tố c hnh th như đ ất, nước, lửa, gió và không- là những yếu tố không có hnh th. Câc yếu tố tinh thần gọi lă danh, thụ, thưởng, hành, thức. Con người do 5 yếu tố tạo nên (ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng, hành, thức). Dùng thuyết nhân quả để giải thích nguồn gốc của tất cả các sự vật, hiện tượng. Mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân, nhân kết hợp với duyên th sinh ra qu ả. Quả kết hợp với duyín lại biến thănh nhđn vă sinh ra quả khâc. -Về sự biến đổi của thế giới: Phật giáo đưa ra thuyết vô thường, vô ngê +Vô thường: không có g ổn định, bất biến. Thế giới biến đổi không ngừng, sự biến đổi diễn ra trong khoảng khắc gọi là niệm vô thường và sự biến đổi diễn ra theo những chu kỳ nhất định gọi là nhất kỳ vô thường. +V ngê: khng c atman tức khng c bản chất bất biến, nằm ngoăi sự vật. Sự vật mất đi th bản chất cũng khng cn; con người chết đi th linh hồn cũng khng cn. Tuy nhiín thừa nhận sự tâi sinh ở kiếp sau, sự luđn hồi qua 6 kiếp. *Nhđn sinh quan Phật giâo: -Thuyết luđn hồi, nghiệp bâo: Phật giáo tuy bác bỏ Brahma và atman nhưng lại kế thừa thuyết luân hồi, nghiệp báo trong đạo Bàlamôn. Con người chịu sự luận hồi qua 6 kiếp: địa ngục, ác quỷ, atula, súc vật, người và thần tiên. Sự luận hồi và cuộc sống ở kiếp này phụ thuộc vào cái nghiệp mà con người gây ra ở kiếp trước. -Thuyết tứ diệu đế: +Khổ đế: cái g lăm cho ta kh chịu đựng, gồm 8 cái khổ: sinh, lêo, bệnh, tử, thụ biệt ly, oân tăng hội, sở cầu bắt đắc, thủ ngũ uẩn. +Tập đế hay nhân đế: gồm 12 nguyên nhân: vô minh, hành, thức, danh sắc, lục căn, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lêo tử. +Diệt đế: cho rằng cái khổ có thể tiêu diệt được bằng cách tiêu diệt mọi ham muốn dục vọng. +Đạo đế: con đường tu luyện để tiêu diệt cái khổ, gồm có Bát chính đạo với 8 phương hướng: Chính kiến: thấy, xem xét sự vật một cách đúng đắn hoặc hiểu biết đúng đắn; Chính tư duy: suy nghĩ đúng đắn; Chính ngữ: lời nói đúng đắn; Chính nghiệp: hành vi đúng đắn; Chính mệnh: mưu sinh đúng đắn; Chính tinh tiến: cố gắng, nỗ lực phấn đấu một cách đúng đắn; Chính niệm: ghi nhớ, tâm niệm đúng đắn; Chính định: tập trung tư tưởng một cách đúng đắn. 5
  6. Tám điều này được gộp thành 3 điều: Giới gồm chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh; Định gồm chính tinh tiến, chính niệm, chính định và Tuệ gồm chính kiến, chính tư duy. *Mục đích cao nhất của Đạo Phật là sự giải thoát, bằng cách tu luyện để từ bỏ mọi ham muốn dục vọng đời thường, tiêu diệt vô minh, đạt đến sự sáng suốt, khi đó con người sẽ thoát khỏi vng luđn hồi, nghiệp bâo hoă nhập với ci vĩnh hằng (nhập Niết băn). Niết băn theo phâi Thiền tng, lă một trạng thâi tư duy hoàn toàn thanh thản, hạnh phúc khi đ ê d ứt bỏ mọi đau khổ do tham sân si, khi đ ê hoăn toăn thoât khỏi sinh lêo b ệnh tử, luđn hồi, nghiệp bâo. Theo Tịnh độ tông, Niết bàn lă ci b ồng lai cực lạc, ở về pha Tđy, nơi ở của các Phật tổ, Bồ tát và những người đê tu luyện đắc đạo. * Nhận xĩt mặt tch cực vă hạn chế: Ưu điểm: -Là trường phát triết học vô thần (không triệt để), có yếu tố duy vật, biện chứng -Chống lại sự phđn biệt đẳng cấp, chủ trương bnh đ ẳng xê hội -Khinh ghét những ham muốn dục vọng vật chất tầm thường -Có tính nhân đạo cao, khuyên con người làm điều thiện, tránh xa điều ác, thương yêu, cứu giúp mọi người. Không d ùng bạo lực trong quan hệ giữa các giáo phái khác nhau cũng như với các tôn giáo khác Nhược điểm: -Phật giáo là trường phái duy tâm chủ quan, cho rằng nguyên nhân cơ bản của cái khổ là vô minh; và sự sáng su ốt, giác ngộ của con người là yếu tố quyết định sự giải thoát con người khỏi cái khổ. -Cuộc đời là giả, ảo; mọi ham muốn đời thường đều tội lỗi. Trái lại Niết bàn, cái mà Phật cho là thực tại th hoâ ra chỉ lă điều tưởng tượng thuần tuý, khng c g lăm bằng chứng. -Nhận thức luận duy tđm. Theo Phật giâo, nhận thức chỉ thực hiện bằng sự tu luyện, thiền định. Không nhận thức vai tr của nhận thức cảm tnh vă tư duy cũng như vai tr của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức -Xa lánh cuộc đời, phủ nhận sự biến đổi, cải tạo xê hội bằng thực tiễn câch mạng. Cu 4 : Sự đối lập giữa quan điểm duy tâm và duy vật, biện chứng vă siíu hnh trong triết học Hy Lạp cổ đại. Triết học Hy Lạp ra đời trong điều kiện chế độ chiếm hữu nô lệ đang cực thịnh, cuộc đấu tranh giữa giai cấp nô lệ và chủ nô rất gay gắt. Sự phân công lao động trí óc và chân tay dẫn đến hnh thănh một tầng lớp trí óc chuyên nghiên cứu triết học và kho a học. Sự phát triển thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp và hàng hải dẫn đến sự ra đời hàng lo ạt đô thị và tạo điều kiện cho sự phát triển triết học, khoa học, văn hoá, nghệ thuật. Các trường phái triết học Hy Lạp là thế giới quan của giai cấp chủ nô. Các nhà triết học cho rằng chế độ nô lệ là hợp lý. * Lênin coi cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm ở Hy Lạp cổ đại là cuộc đấu tranh giữa hai đường lối: đường lối Democrit và đường lối Platon - Về nguồn gốc của vũ trụ: Democrit cho rằng cơ sở đầu tiên tạo nên vũ trụ là nguyên tử (atom: không thể phân chia đ ược). Nguyên tử là hạt vật chất nhỏ nhất không thể phân chia đuợc nữa. Nguyên tử đồng nhất về chất, chỉ khác nhau về hnh dáng, kích thước, tư thế, trật tự sắp xếp, tạo nên những vật thể khác nhau. Nguyên tử luôn luôn vận động trong chân không (không gian) Vũ trụ hnh thănh do sự va chạm của nguyín tử trong cơn lốc nguyên tử. Ông chỉ thừa nhận tất nhiên, phủ nhận ngẫu nhiên cho ngẫu nhiên chỉ là hiện tượng chưa r nguyín nhđn. Platon cho rằng thế giới ý niệm c trước thế giới sự vật cảm tính. Sự vật cảm tính luôn luôn biến đổi, chỉ là cái bóng của ý niệm, nín lă tồn tại khng chđn thực, ý niệm tồn tại vĩnh cửu, bất biến lă tồn tại chân thực, ý niệm bao gồm nhiều loại: ý niệm đạo đức, ý niệm thẩm mỹ, ý niệm khoa học…Trong đó ý niệm phỳc lợi lă cao nhất, ý niệm lă bản chất chung của mọi sự vật, hiện tượng, là cơ sở thống nhất của thế giới, là linh hồn của vũ trụ, ý niệm thụng qua cỏc quan hệ toỏn học, biểu thị bằng con số, tạo nờn sự vật cảm tớnh. -Về con người. 6
  7. Democrit bác bỏ quan niệm cho rằng thần thánh sinh ra con người. ông cho rằng con người xuất hiện trên trái đ ất như là kết quả của sự tiến hoá tự nhiên. Linh hồn con người đ ược cấu tạo từ nguyên tử có hnh cầu, nng rực vă linh độ ng. Platon th cho rằng con người gồm thể xác và linh hồn tồn tại độc lập với nhau. Thể xác được tạo thành từ đất, nước, lửa, không khí. Linh hồn là một bộ phận của linh hồn vũ trụ do Thượng đế sinh ra, do đó nó bất tử, tồn tại vĩnh hằng. Khi có thể chết nó b ay lên cư ngụ ở một v sao. -Về nhận thức: Democrit cho rằng nhận thức bắt nguồn từ cảm giác. Nhưng nhận thức cảm tính là sự nhận thức mờ tối, chỉ có nhận thức lý tnh mới phât hiện ra nguyín tử. Platon cho rằng nhận thức là sự hồi tưởng của linh hồn về thế giới ý niệm c trước thế giới vật chất. Platon coi nhận thức cảm tính chỉ là sự nhận thức cái bóng của ý niệm, chỉ cho ta những quan niệm, chứ khng phải lă tri thức chđn thực. Chỉ c nhận thức lý tính, tức nhận thức khái niệm mới đạt đến tri thức chân thực, ông đưa ra câu chuyện về hang động để chứng minh luận điểm đó. -Về chnh trị: Democrit đứng trên lập trường của phái chủ nô dân chủ, chống lại đường lối Platon. Tuy nhiên ông vẫn coi chế độ nô lệ là hợp lý. Platon chủ trương xây dựng một nhà nước lý tưởng. Đó là nhà nước cộng ho à bao gồm 3 đẳng cấp: Nhà triết học làm vua, vệ binh bảo vệ đất nước, người lao động sản xuất. Đây là nhà nước độc tài do giai cấp chủ nô thống trị. Tm lại, Línin coi cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT ở Hy Lạp cổ đại là cuộc đấu tranh giữa 2 đường lối: đường lối Đêmôcrit và đường lối Platôn. Về bản thể luận, Đêmôcrit cho rằng cơ sở đầu tiên tạo nên vũ trụ là nguyên tử, vũ trụ hnh thănh do sự va chạm nguyín tử, cn Platn cho rằng thế giới ý niệm c trước thế giới sự vật cảm tính, ý niệm lă linh hồn của vũ trụ. Về vấn đề nhận thức luận, Đêmôcrit cho rằng nhận thức bắt nguồn từ cảm giác. Nhưng nhận thức cảm tính là sự nhận thức mờ tối, chỉ có nhận thức lý tnh mới phât hiện ra nguyín tử, cn Platn cho rằng nhận thức lă sự hồi tưởng của linh hồn về thế giới ý niệm c trước thế giới vật chất. Nhận thức cảm tính chỉ là sự nhận thức cái bóng của ý niệm, chỉ cho ta những quan niệm, chứ khng phải lă tri thức chđn thực. Chỉ có nhận thức lý tính, tức nhận thức khái niệm mới đạt đến tri thức chân thực. Đặc biệt hơn thế về đường lối chính trị, Đêmôcrit đứng trên lập trường của phái chủ nô dân chủ, chống lại đường lối Platôn. Tuy nhiên ông vẫn coi chế độ nô lệ là hợp lý, cn Platôn đưa ra Nhà nước lý tưởng là nhà nước cộng hoà gồm 3 đẳng cấp: Nhà nước triết học làm vua, Vệ binh bảo vệ đất nước, Người lao động sản xuất. Đây là Nhà nước độc tài do giai cấp chủ nô thống trị. * Sự đối lập giữa siêu hnh vă biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại được biểu hiện r nhất qua hai trường phái triết học Hêraclit và trường phái Elê -Híraclit: ông là người sáng lập ra phép biện chứng duy vật cổ đại. Tư tưởng biện chứng của ông đ ược thể hiện trong những câu châm ngôn nổi tiếng. Ông cho rằng vạn vật không ngừng biến đổi nhhư một dng chảy. Theo ông: “Mọi vật đều trôi đi, mọi vật đều biến đổi”, “Người ta không thể tắm hai lần trong cùng một dng sng”. Hêraclit nêu ra tư tưởng về sự tồn tại phổ biến của mâu thuẩn, trong sự vật hiện tượng. Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng bao hàm những mặt đối lập, ông nói: “Cùng một cái ở tro ng chúng ta sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già”. Các mặt đối lập làm tiền đề cho nhau, có mặt này mới có mặt kia. “Bệnh tật làm cho sức khoẻ quý hơn, cái ác làm cho cái thiện cao cả hơn, cái đói làm cho cái no dễ chịu hơn”. Các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫn nhau: ông nói: “Cái nóng lạnh đi, cái lạnh nóng lên, cái ướt khô đi, cái khô ướt lại” -Trường phái Elê: không thừa nhận sự vận động của thế giới Xínphan cho rằng thế giới là một khối duy nhất bất động, không do thần thánh sinh ra. Con người sáng tạo ra thần thánh theo trí tưởng tượng của mnh. 7
  8. Pacmênit và Dênôn cũng cho rằng tồn tại là duy nhất, không thể phân chia đ ược, không vận động, không biến đổi. Tồn tại là bất biến, Nó không sinh ra, cũng không mất đi, nó ho àn chỉnh, duy nhất, bất động và vô hạn”. Dênôn đưa ra những nghịch lý để phủ nhận sự vận động như: nghịch lý phân đôi, nghịch lý Asin không đuổi kịp con ra, nghịch lý mũi tín đang bay mà bất động. Cđu 5 : Quan điểm của các nhà triết học Tây Âu trung cổ (về quan hệ giữa triết học với tôn giáo, về vấn đề bản thể luận, nhận thức luận, con người và xê hội). Xê hội Tđy Đu trung cổ lă xê hội phong kiến. Đế quốc La Mê tan rê, câc vương quốc phong kiến đ ược thành lập. Hai giai cấp cơ b ản trong xê hội đ ược hnh thănh lă giai cấp đại chủ quý tộc và giai cấp nông nô. Thiên chúa giáo trở thành tôn giáo chính thống và cùng với thế lực phong kiến trở thành lực lượng thống trị xê hội. Thế quyền vă thần quyền dựa văo nhau, cấu kết nhau. Giâo triều La Mê, câc giâo hội địa phương và tầng lớp giáo sĩ có quyền lực rất lớn trong xê hội. Thần học chi phối vă bao trm toăn bộ đời sống chính trị và tinh thần của xê hội. Do sự độc quyền của giáo hội, sự ngự trị của chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa kinh viện trong đời sống xê hội, con người không cn c tự do tư tưởng. Văn hoá, khoa học v thế chậm phât triển. Triết học bị thống trị bởi thần học, trở thănh ti tớ của tn giâo. * Triết học Tđy Đu từ thế kỷ II - IV: - Tectuliíng: ng cho rằng Thượng đế là vị chúa duy nhất, thiêng liêng và cao cả. Ngài ở khắp mọi nơi nhưng không nhn thấy được. Lý tr con người th thấp kĩm, chỉ nhận đ ược giới tự nhiên. Cn niềm tin vượt ra ngoài cái trần tục, hướng tới nhận thức Thượng đế. - guytxtanh: +Về bản thể luận: ông cho rằng toàn bộ thế giới là do Thượng đế sáng tạo ra và được nhận thức bởi Thượng đế. Thượng đế có sức mạnh vạn năng, quyền lực tuyệt đối. Tuy nhiên Thượng đế không có mặt trong thế giới cảm tính. + Về nhận thức: ng cho rằng nhận thức của con người là nhận thức Thượng đế. Chân lý chỉ có thể đạt được bằng niền tin tôn giáo. Thượng đ ế ở trong mỗi người nên nhận thức cũng chính là sự tự nhận thức. Thượng đế là chân lý tối cao, lă chđn lý của mọi chđn lý. +Về xê hội: Nhă nước là vương quốc điều ác. Nhà thờ là vương quốc của sự thánh thiện. Do đó, quyền lực nhà thờ phải được đặt trên qu yền lực của nhà vua. Ông tích cực bảo vệ sự bất bnh đẳng xê hội. Thượng đế ban thưởng cho người này sung sướng và b ắt người kia phải chịu đoạ đ ày khốn khổ. Người nghèo không nên yêu của cải, mà chỉ nên yêu Thượng đế v cuộc sống trần gian chỉ lă tạm bợ. +Về con người: Con người do Thượng đế sáng tạo ra. Con người có tự do trong giới hạn sự tiền định của Thượng đế. Con người là “kẻ bộ hành tạm thời trên trái đ ất” là “cây nến trước gió mạnh”. Cuộc sống trần gian là tội lỗi, tạm thời và chỉ là sự chuẩn bị cho cuộc sống vĩnh cữu ở thế giới b ên kia. Giới tự nhiên vật chất là đáng nguyền rũa, người ta càng chóng thoát khỏi xiềng xích của nó th căng chng đạt tới hạnh phc. *Chủ nghĩa kinh viện Tđy Đu trung cổ. Cuộc đấu tranh giữa hai trường phái triết học là phái duy d anh và phái duy thực -Chủ nghĩa kinh viện là triết học chính thống của giai cấp phong kiến Tây Âu trung cổ, được chính thức giảng dạy trong nhà trường. Về bản chất, n lă thứ triết lý viễn vng, xa rời hiện thực, khng quan tđm đến nội dung mà chỉ chú trọng đến sách vở kinh điển, tranh cêi với nhau những vấn đề vô bổ. -Cuộc đấu tranh giữa phái duy danh và phái duy thực về vấn đề giữa cái chung và cái riêng; giữa khái niệm và sự vật. Phái duy thực: cho rằng cái chung, cái phổ biến, khái niệm là thực tại, có trước thế giới vật chất. Nó là thực thể tinh thần không phụ thuộc vào sự vật cụ thể. Phái duy danh: cho rằng cái chung, cái phổ biến, khái niệm không có tính thực tại. Nó chỉ là tên gọi mà con người đặt ra cho các sự vật, hiện tượng. Không có cái nhà, con người nói chung mà chỉ có cái nhà và con người cụ thể. -Tômat Đacanh: Triết học của ông đ ược Nhà thờ coi là học thuyết duy nhất đúng đắn và lấy làm hệ tư tưởng của mnh. +Về quan hệ giữa triết học và thần học: ông cho rằng, đối tượng của triết học là chân lý của lý trí, đối tượng của thần học là chân lý của niềm tin. Niềm tin cao hơn lý trí, do đó triết học phải phục tng tn giâo. Triết học lă ti tớ của tn giâo. 8
  9. +Về bản thể luận: ông cho rằng, giới tự nhiên là do Thượng đế sáng tạo ra. Mọi trật tự trong tự nhiên, từ sự vật không có linh hồn đến con người rồi đến thần thánh và sau cùng là Chúa trời đều do Thượng đế sắp xếp. Mọi đẳng cấp trong xê hội, quyền lực của nhà vua đ ều do Thượng đế quy định. Mọi cái trong tự nhiên và xê hội đều có mục đích do Thượng đế an b ày. Ông chứng minh sự tồn tại của Thượng đế bằng lập luận dựa trên 5 yếu tố: Thượng đế là động lực đầu tiên; Thượng đế là nguyên nhân đ ầu tiên; Thượng đế là cái tất nhiên tuyệt đối; Thượng đế là cái hoàn thiện tuyệt đối; Thượng đế là lý trí tối cao điều chỉnh thế giới. +Về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung: Ông đứng trên lập trường duy thực ôn hoà. Ông cho rằng cái chung tồn tại trên 3 phương diện: tồn tại trước sự vật trong trí tuệ của Thượng đế; tồn tại trong sự vật với tư cách là tạo vật của Thượng đế; tồn tại sau sự vật trong trí tuệ của con người bằng con đường trừu tượng hoá. +Về nhận thức: âp dụng học thuyết về hnh dạng của Arixtt, ng coi hnh dạng lă bản chất của sự vật. ng chia hnh dạng thănh hnh dạng cảm tnh vă hnh dạng lý tnh. Hnh dạng lý t nh cao hơn hnh dạng cảm tnh. Nhận thức chnh lă nhận thức hnh dạng. Thượng đế là hnh dạng của mọi hnh dạng. -Đơnxcôt: nhà duy danh +Về quan hệ giữa triết học và thần học: ông cho rằng đối tượng của thần học là Thượng đế, đối tượng của triết học là tự nhiên. Ông đề cao vai tr của niềm tin tn giâo so với lý tr. +Về con người: ông cho rằng linh hồn là hnh thức của cơ thể con người và do Thượng đế ban cho khi mới sinh ra. +Về quan hệ giữa cái chung và cái riêng: ông cho rằng cái chung vừa tồn tại trong sự vật với tính cách là bản chất của sự vật, vừa tồn tại sau sự vật với tính cách là những khái niệm đ ược lý tr con người trừu tượng hoá khỏi sự vật. Tm lại: Chịu sự chi phối vă thống trị của tn giâo vă thần học. Triết học trở thănh ti tớ của tn giâo; Tm câch chứng minh Thượng đế sáng tạo thế giới và quyết định mọi trật tự trong tự nhiên và xê hội, lă cơ sở của tri thức và đ ạo đức con người; Một số nhà Triết học có yếu tố duy vật, núp d ưới hnh thức duy danh, thần luận, nhưng không dám công khai bác bỏ sự tồn tại củ a Thượng đế; Thần học đặt niềm tin lên trên hết. Niềm tin cao hơn lý tr. Khoa học phải phục tng tn giâo; Theo quan điểm thần học, con người là thực thể yếu đuối. Cuộc sống vật chất là tạm bợ, tội lỗi. Mục đích tối cao là Thiên đường; Cu 6 : Những thănh tựu vă những hạn chế của chủ nghĩa duy vật Tđy Đu thế kỷ XVII-XVIII Triết học duy vật phương Tây thế kỷ XVII-XVIII là thế giới quan của giai cấp tư sản đang lên, có chức năng chu ẩn bị về mặt tư tưởng cho cuộc cách mạng tư sản. -Về vai tr của triết học vă khoa học: câc nhă triết học duy vật đề cao vai tr của triết học vă khoa học trong việc nhận thức quy luật vă sức mạnh tự nhiên, giúp con người làm chủ tự nhiên. -Về bản thể luận: các nhà triết học đứng trên lập trường duy vật vô thần, chống lại thế giới quan duy tâm, tôn giáo của Nhà thờ. Họ khẳng định vật chất tự nhiên là thực thể duy nhất. Vật chất luôn luôn vận động. Vận động do nguyên nhân bên trong của vật chất. Tuy nhiên thế giới quan của họ nhn chung lă siíu hnh vă mây mc. -Về con người: con nguời là sản p hẩm của tự nhiên, là thể thống nhất giữa cơ thể và ý thức. Họ bâc bỏ linh hồn bất tử, linh hồn tâch rời cơ thể. Theo họ nhân cách con người là sản phẩm của hoàn cảnh và giáo dục. Tuy nhiên họ chưa thoát khỏi cách nhn nhận mây mc về con người. -Về nhận thức: các nhà triết học duy vật đề cao vai tr nhận thức cảm tnh, của tư duy và thực nghiệm khoa học. -Về chnh trị xê hội: Họ chống lại tư tưởng và trật tự phong kiến, tuyên truyền tư tuởng chính trị của giai cấp tư sản. Họ đưa ra thuyết kết ước xê hội. Theo họ nhă nước là do sự thoả thuận giữa các tầng lớp nhân dân lập ra. Họ đề cao hnh thức nhă nước dân chủ, chống lại quyền lực phong kiến và nhà thờ. Nhà nước là kết quả của sự thoả thuận chung theo kết ước của xê hội, khng hề c nguồn gốc thần thânh. Tuy nhiín họ chưa thấy đ ược tính giai cấp của nhà nước. 9
  10. -Về vấn đề tôn giáo: họ vạch trần bản chất tôn giáo và tính phản động, phản tiến bộ của nó. Theo họ, tôn giáo là do con người sáng tạo ra. Tuy nhiên họ chỉ thấy nguồn gốc nhận thức, chưa thấy nguồn gốc xê hội của tn giâo. Họ chủ trương xoá bỏ tôn giáo bằng cách giáo dục quần chúng và tiêu diệt giới tu hănh. Cđu 7: những luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa hiện sinh. Mặt tích cực và ả nh hưởng tiêu cực của nó. a- Nguồn gốc ra đời Chủ nghĩa hiện sinh có nguồn gốc từ nhà triết học kiêm thần học Đan Mạch tên là Kiêckêgô. Chủ nghĩa hiện sinh ra đời do hai nguồn gốc: - Sự khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản đó đẩy con người vào tnh trạng tha ha cng cực. Hai cuộc chiến tranh thế giới do chủ nghĩa đế quốc gây ra đó đem lại sự tàn phá, đau thương chết chóc khủng khiếp, gây ra tnh trạng khủng hoảng sđu sắc trong đời sống tinh thần của con người. - Sự bất lực của câc hệ thống triết học duy lý vă khoa học kỹ thuật trong việc giải quyết những mđu thuẫn xê hội. Con người bị bỏ rơi, họ không cn tin tưởng vào lý tr, văo khoa học kỹ thuật, văo xê hội vă nhă nước, vào tương lai. Những nguyên nhân trên d ẫn đến tâm trạng bi quan, tuyệt vọng của con người, cho rằng tất cả mọi cái đều phi lý. Con người không cn tin văo bất cứ câi g bín ngo ăi c thể cứu gip đ ược họ. Mỗi cá nhân chỉ cn câch dựa văo chnh bản thđn mnh, tự cứu mnh, tự lựa chọn con đường riêng cho mnh. Kierkegaard là người đầu tiên đó gọi mnh lă hiện sinh. Theo ng mỗi người phải chọn con đường riêng cho mnh mă khng cần sự trợ gip của những tiíu chuẩn khâch quan, phổ biến, "Ti phải tm một chđn lý cho chnh ti... câi lý tưởng mà tôi có thể sống hay chết v n". Chống lại quan điểm truyền thống cho rằng sự lựa chọn về đạo đức có liên quan đ ến sự phán xét khách quan cho điều thiện và điều ác, những nhà hiện sinh lập luận rằng những quyết định đạo đức không hề có một cơ sở khách quan, hợp lý năo. Xét về nguồn gốc xa xưa nhất của chủ nghĩa hiện sinh, người ta nói đến Xôcrat, Ôguytxtanh. Đặc biệt là B. Patxcan. Những ông tổ của chủ nghĩa hiện sinh: Ph. Nitsơ, E. Hutxéc. Chủ nghĩa hiện sinh chia lăm hai nhânh: Chủ nghĩa hiện sinh hữu thần (tn giâo) vă chủ nghĩa hiện sinh v thần. Chủ nghĩa hiện sinh tn giâo c S. Kierkegaard, K. Jaspers, G. Marcel. Chủ nghĩa hiện sinh v thần c M. Heidegger, J.P. Sartre, A. Camus. b- Những luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa hiện sinh Chủ nghĩa hiện sinh có nhiều đại biểu với những quan điểm khác nhau, nhưng nhn chung họ nhấn mạnh sự hiện hữu của câ nhđn cụ thể, vă do đó nhấn mạnh tính chủ quan, tự do cá nhân và sự lựa chọn của cá nhân. Những chủ đề chính của chủ nghĩa hiện sinh. + Về vấn đề tồn tại: Chủ nghĩa hiện sinh không phủ nhận tồn tại khách quan của thế giới, nhưng theo họ tồn tại tự nó không là cái g cả. Sartre chia tồn tại thănh hai miền: tồn tại trong n vă tồ n tại cho n. Tồn tại trong nó, tức tồn tại tự nó chỉ đ ơn thuần là sự có mặt ở đó, như viên sỏi, như cái rễ cây hạt dẻ kia. Tồn tại tự nó th dăy đặc, không có ý thức về chính nó và về thế giới chung quanh. Nó là đồng nhất với chính nó, không có quan hệ g với câi khâc, khng cần bất cứ một câi g khâc lăm nguyín nhđn, cứu cânh cho n. N chẳng lă câi g cả. N lă tồn tại hổn độn, thừa thải, phi lý vă gđy ra sự buồn nn. Tồn tại cho n lă tồn tại c ý thức, ý thức về đối tượng và về chính mnh. Tồn tại cho n khng phải lă ý thức thuần tuý, vă ý thức về một đối tượng. Đó là sự sáng suốt mà nhờ đó đối tượng được nhận thức. Tồn tại cho nó cũng là tự ý thức, nghĩa lă biết đ ược là mnh đang có ý thức về đối tượng. Con người là một tồn tại cho nó, một tồn tại có ý thức. Các nhà p hân tích chủ nghĩa hiện sinh thường phân biệt khâi niệm tồn tại với khâi niệm hiện sinh hay hiện hữu. Chỉ c tồn tại c ý thức mới lă sự hiện hữu, sự hiện sinh, vă như vậy chỉ con người mới có hiện hữu, hiện sinh, cn đồ vật chỉ đ ơn giản tồn tại mà thôi. Đồ vật chỉ hiện hữu khi con người có những cảm xúc về nó; sự hiện hữu của đồ vật là do con người đem lại. 10
  11. R răng quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh về tồn tại và con người là một quan điểm duy tâm chủ quan, siêu hnh. Tồn tại tự n lă những đồ vật không có quan hệ với nhau, không thể nhận thức đ ược. Cn tồn tại của con người là tồn tại có ý thức. Tồn tại của con người bị đồng nhất với ý thức. Con người trong chủ nghĩa hiện sinh là một cá nhân đ ơn nhất, với những tâm lý, những xúc cảm, những đau khổ, những trăn trở riêng tư của nó; con người bị chia cắt khỏi mặt sinh học của n, khỏi những quan hệ xê hội vă hoạt động thực tiễn của xê hội. + Về quan hệ giữa hiện sinh vă bản chất Các nhà hiện sinh cho rằng hiện sinh có trước bản chất, hiện sinh là tính thứ nhất so với b ản chất. Con người không có một bản chất vốn có nào cả, nó không giống như cái tên của nó, nó không phải là cái mà người định nghĩa về nó, không phải là bản chất mà triết học, khoa học gán cho nó. Mỗi cá nhân trở thành cái g lă do sự hiện sinh của n, do ý thức của n. Giữa câ nhđn năy với cá nhân khác không có một bản chất chung nào cả. Đồ vật cũng vậy, nó không phải là cái tên mà người ta đặt cho nó, cái bản chất mà ngư ời ta gán cho nó ngay từ đầu, một cái bản chất có sẳn, có trước nào cả. Trong tâc phẩm Buồn nn của Sartre, nhđn vật Roquentin đang ngồi trên một cái ghế trên chiếc xe buýt. Anh ta phât hiện ra sự hiện sinh của n, n khng phải lă câi ghế mă người ta đó đặt tên cho nó như vậy. Roquentin phát hiện ra rằng những đồ vật, trong sự hiện sinh đích thực của chúng, không có liên quan g đến những cái tên mà chúng ta đặt cho chúng, không có liên hệ g với bản chất mă chng ta gân cho chng. Nghĩa lă, sự hiện sinh của đồ vật là hoàn toàn do cảm xúc của ta đem lại cho chúng. + Sự trăn trở hay sự đau khổ cũng là một chủ đề của chủ nghĩa hiện sinh. Đó là trạng thái không thoả mái, lo sợ khủng khiếp nói chung, không gắn một cách trực tiếp với một đối tượng cụ thể nào cả. Các nhà hiện sinh có một cái nhn đen tối, bi quan về cuộc sống, họ phủ nhận tư tưởng về hạnh p húc, chủ nghĩa lạc quan của các nhà khai sáng. Họ khai thác triệt để khía cạnh của bi kịch, đau khổ, tuyệt vọng trong sự hiện hữu của con người. Kierkegaard viết: Nghe tiếng la thét của người mẹ khi sinh ra đứa con, thấy sự vật lộn của người đang chết trong giờ phút hấp hối cuối cng, rồi hêy ni, câi mở đầu và cái kết cục như vậy liệu có thể coi là sung sướng chăng? + Sự phi lý của cuộc đời Triết học hiện sinh là một trào lưu triết học phi duy lý. N khng thừa nhận chủ nghĩa duy lý trong triết học vă khoa học, khng thừa nhận sự giải thích sự vật, hiện tượng bằng lý luận, bằng khoa học. N khng thừa nhận bất kỳ mối liín hệ khâch quan năo, bất kỳ bản chất vă quy luật khâch quan năo. Câi phi lý lă câi khng c bản chất, khng c tnh tất yếu, khng c quy luật, khng c nguyín nhân, mục đích, nói chung là không thể giải thích bằng lý tr. Ngay sự hiện diện của con người đó là điều phi lý. Mỗi chúng ta chỉ đ ơn giản bị ném vào thế giới trong lúc này, chỗ này. Thế nhưng như Kierkegaard hỏi, tại sao lại là chỗ này? tại sao lại vào lúc năy? Khng c một lý do năo cả, khng c mối liín hệ tất yếu năo cả, chỉ lă ngẫu nhiín, vă như thế đời tôi chỉ là một sự kiện ngẫu nhiên, phi lý. B. Pascal diễn đạt sự phi lý bằng những lời như sau: Khi tôi nghĩ về khoảng khắc ngắn ngủi của đời tôi trong sự vĩnh cửu của thời gian trước và sau tôi, về khoảng không nhỏ bé của tôi và tôi có thể nhn thấy trong sự mính mng v tận của khng gian mă ti khng biết vă n cũng khng biết ti, ti sợ hêi, ti kinh ngạc, tự hỏi tại sao ti sinh ra ở đây mà không phải là ở một nơi nào khác, lúc này mà không phải là lúc khác. + Hư vô Chủ nghĩa hiện sinh phủ nhận mọi bản chất, kết cấu. Con người hiện sinh không một bản chất, một kết cấu tri thức, một giá trị đạo đức, một mối quan hệ xê hội năo cả. Ni tm lại, n chỉ đ ơn thu ần là một sự trống rỗng, hư vô. Nó sống trong sự đau khổ, lo âu, tuyệt vọng, đang đứng bên bờ vực thẳm. + Cỏi chết Đối với con người hiện sinh, cái chết là vấn đề quan trọng nhất. Con người hiện sinh là con người luôn sợ hêi trước cái chết, v sự sống là sự tồn tại d ẫn đến cái chết. Cái chết treo lơ lửng trên đ ầu, trong mỗi giây phút của cuộc sống. Theo Sartre, cái chết cũng phi lý như sự sinh ra. Nó không là cái g khâc hơn là chỉ xoá đi sự hiện hữu của tôi. Cái chết cũng là một bằng chứng khác về sự phi lý của cuộc đ ời. + Sự tha ha 11
  12. Khái niệm tha hoá được Hêghen, Phoiơbăc, Mác và một số nhà triết học d ùng trong những bối cảnh nhất định. Thí dụ, Phoiơbăc nói về sự tha hoá của con người trong niềm tin tôn giáo, con người đánh mất bản chất sáng tạo của mnh trong sự tn thờ thần thânh; anh ta căng hiến dđng cho thần thânh nhiều bao nhiíu th câi anh ta giữ lại cho mnh căng t bấy nhiíu. C. Mâc ni về sự tha hoâ của con người lao động trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lao động của người công nhđn khng cn lă câi thuộc về anh ta; sản phẩm lao động của anh ta cũng không thuộc về anh ta. Chủ nghĩa hiện sinh phát triển khái niệm tha hoá đến cực đoan, không thể chấp nhận đ ược. Con người hiện sinh là những người bị tha hoá, tách rời, trờ thành xa lạ với tất cả: với thế giới đồ vật, với xê hội, trong lao động, trong quan hệ với người khác, kể cả trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ chồng, giữa con cái với nhau, và kể cả sự tha hóa ngay cả trong tnh yíu. Sartre cho rằng: "địa ngục là những người khác" (L. Trong quan hệ với người khác bao giờ cũng là quan hệ mâu thuẫn. quan hệ người chủ- người nô lệ. Người khác nhn ti, xđm phạm tự do của ti, biến ti trở thănh đ ối tượng của nó, thành đ ồ vật. Tôi cũng vậy, khi tôi tm câch n dịch người khác th người khác cũng tm câch n d ịch ti, khi ti cố gắng giải thoât ti khỏi người khác th người khác cũng tm câch giải thoât họ ra khỏi ti). + Tự do vă trâch nhiệm Các nhà hiện sinh, đặc biệt là Sartre nói đ ến tự do với một ý nghĩa đặc biệt đến mức đi khi họ gọi triết học của mnh lă "triết học về tự do". Tự do lă thuộc về con người. Con người - đó là tự do. Ông nói, con người "bị kết án tự do". Các nhà hiện sinh giải thích tự do một cách chủ quan: tự do là sự tự lựa chọn cái g ph hợp với xc cảm nội tđm, câi g mă câ nhđn coi lă đúng đắn. Tự do theo quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh là tự do tuyệt đối. Tự do là sự lựa chọn một cách hoàn toàn chủ quan, không do bất kỳ sự quy định nào bên ngoài, không có b ất kỳ tính tất yếu nào, không bị ràng buộc bởi bất kỳ câi g c sẵn, kể cả phong tục, tập quân, giâ trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ, luật pháp, tôn giáo v.v... Tự do chỉ lă sự lựa chọn thuần tuý trong ý thức, khng cần đếm xỉa đến hiệu quả thực tế của sự lựa chọ n đó. Do đó, trong bất cứ trường hợp nào con người cũng có tự do. Tuy nhiên, v tự do kiểu như vậy không đem lại một kết quả g cả, cho nín như nhận xét của một nhà triết học Pháp, tự do của Sartre là tự do không để làm g cả. Sartre gắn liền tự do với trách nhiệm cá nhân. Người hiện sinh ho àn toàn chịu trâch nhiệm về sự lựa chọn vă hănh vi của mnh. Sự tự do khng bị quy định bởi bất kỳ cái g khâc ngoăi trâch nhiệm câ nhđn. Hạn chế trong quan niệm tự do của các nhà hiện sinh là xem xét tự do trong sự tách rời với cái tất yếu, định nghĩa tự do là không bị quy định bởi bất kỳ cái tất yếu khách quan nào. Nếu như vậy, con người chẳng có một chút tự do nào, v những sự lựa chọn tuỳ ý trâi với quy luật khâch quan chẳng đem lại một kết quả nào. Tự do theo quan điểm của triết học Mác là nhận thức được cái tất yếu và quy lu ật khách quan, vận dụng chúng một cách có kế hoạch, phục vụ cho cuộc sống con người. Con người càng nhận thức và vận dụng được quy luật th căng c tự do. Như vậy, tự do không chỉ là vấn đề ý thức, mă suy cho cng, lă vấn đề thực tiễn có tính lịch sử. Không thể có tự do tuyệt đối, bởi v tự do bị quy định bởi cái tất yếu. Chỉ có tự do tương đ ối mỗi ngày phát triển cao hơn cùng với sự phát triển của nhận thức và thực tiễn mà thôi. Ngoài ra, trách nhiệm cá nhân mà chủ nghĩa hiện sinh nói đến do đâu mà có. Trách nhiệm cá nhân bao giờ cũng liên quan đ ến tự ý thức vă lương tâm của mỗi cá nhân. Tuy nhiên nó không phải là cái vốn có trong mỗi người. Trách nhiệm cá nhân là kết quả của sự phản ánh của cá nhân về cái tất yếu khách quan trong tồn tại xê hội, lă sự đáp ứng của cá nhân đối với những yêu cầu của đ ạo đức, nghĩa vụ xê hội. Nếu khng c nhận thức đúng đắn về tính tất yếu và quy luật khách quan, không được giáo dục một cách đầy đủ, th câ nhđn khng thể c ý thức trâch nhiệm đ ược. Nhận xĩt chung: - Chủ nghĩa hiện sinh là sự phản ứng của con ngư ời trước tnh trạng con người bị hạ thấp, bị bỏ rơi, b ị tha hoá cùng cực trong thời k ỳ tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa hiện sinh vô thần nêu cao vấn đề tự do của con người chống lại niềm tin mù quáng và ràng buộc của đạo đức, tôn giáo. 12
  13. - Tuy nhiên chủ nghĩa hiện sinh là trào lưu triết học duy tâm, phủ nhận thực tại khách quan và quy luật khách quan, phủ nhận khả năng nhận thức của con người nên không thể tm ra con đường đúng đắn để giải phóng con người. - là trào lưu triết học bi quan về cuộc sống, tuyệt đ ối hoá tự do cá nhân đối lập với xê hội nín hậu quả tiíu cực của n đối với lớp trẻ là điều không thể tránh khỏi. Câu 8: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do các Mác và ăngghen thực hiện, V. I. Lí nin phât triển * Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do các Mác và ăngghen thực hiện. Triết học Mác lênin là sự kế thừa có phê phán và chọn lọc những tư tưởng triết học của nhân loại trong quá trnh lịch sử . đồng thời sự ra đời của triết hoc Mác lênin là một bước ngoặc vĩ đại trong sự phát triển tư tưởng triết học của nhân loại. triết học mác có những cái mới về chất so với các hệ thống triết học trước đó. + Mác và angghen đó phát triển chủ nghĩa duy vật lên hnh thức cao của n lă chủ nghĩa duy vật biện chứng vă phât triển phĩp biện chứng lín hnh thức cao lă phĩp biện chứng duy vật. nếu trước đây, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng tách rời nhau, chủ nghĩa duy vật th siíu hnh cn phĩp biện chứng lă duy tđm, th sau khi triết học mới ra đời, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. + Việc sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu hiện quan trọng nhất của bước ngoặc cách mạng trong triết học do mác và angghen thưc hiện. trước mác , các nhà triết học đều không tách khỏi duy tâm khi giảỉ thích các hiện tượng xê hội. họ đều cho rằng tinh thần, tư tưởng là yếu tố quyết định trong lịch sử. mác và angghen đó vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào đời sống xê hội. vạch ra những quy luật khâch quan của sự phât triển xê hội khng phụ thuộc văo ý muốn chủ quan của con người. chính v thế triết học Mac vă chủ nghĩa duy vật cđn đối hoàn chỉnh và triệt để.nó bao quát cả tự nhiên xh và tư duy. + Triết học mâc –línin khng chỉ giải thch thế giới mà vấn đề quan trọng là cải tạo thế giới. mác viết “các nhà triết học đó chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới”. + Triết học mac línin c sự thống nhất giữa tnh câch mạng vă tnh khoa học. Với sự ra đời của triết học mác lênin, giai cấp vô sản và nhân dân lao động có một lý luận triết học khoa học để giải thích đúng đắn các hiện tượng tự nhiên và xê hội. triết học mâc línin lă vũ kh lý luận câch mạng của giai cấp v sản vă nhđn dđn lao động để đấu tranh xoá bỏ áp bức bất công, xây dựng xh không có giai cấp, không có người bóc lột. những quan điểm trong triết học mác, nhất là quan diểm CNXH và chủ nghĩa cộng sản không phải là những hoài bêo chủ quan loăi người, mà trái lại chúng có cơ sở khoa học vững chắc, dựa trín sự nghiín cứu nghiím tc vă lgc chặt chẽ của triết học vă câc khoa học xê hội. + Triết học mac c sự thống nhất giữa lý luận vă thực tiễn. lần đầu trong lịch sử triết học mác và angghen đó vạch ra một cách đầy đủ và chính xác vai tr của hoạt động thực tiễn với tính cách là hoạt động vật chất cải tạo tự nhiên và xê hội đối với quá trnh nhận thức, tiíu chuẩn của chđn lý. sự thống nhất giữa lý luận vă thực tiễn lă một nguyín tắc của triết học mâc línin. + triết học mác đó đem lại một quan niệm đúng dắn về đối tượng của triết học.một mặt nó chấm dứt quan niệm coi triết học là khoa học của các khoa học. mặt khác nó bác bỏ những quan niệm sai trái phủ nhận hay hạ thấp vai tr của triết học. * Línin phât triển triết học mâc Triết học mác đ ược lê nin phát triển và vận dụng trong cách mạng vô sản nên được gọi là triết học mac línin. Vlađimir Ilich Lênin (1870 -1924), sinh ở Simbirsh. lênin là người vận dụng và phát triển chủ nghĩa mác nói chung và triết học mác nói riêng. Línin phât triển chủ nghĩa duy vật vă phĩp biện chứng lý luận nhận thức, lý luận về giai cấp, lý lu ận về nhă nước và cách mạng vô sản, về chuyên chính vô sản, về đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. 1) Điều kiện lịch sử 13
  14. + Cuối thế kỷ XIX , đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản đó b ước sang một giai đoạn mới, CNTB độc quyền, CN đế quốc, là giai đoạn cao nhất của chủ nghĩa tư bản, là CNTB đ ang chết. các nước TB chia nhau thị trường thế giới và gây ra cu ộc chiến tranh thế giới 1914 -1918. + Cách mạng vô sản đó trở thành nhiệm vụ trực tiếp. + Sau khi angghen qua đời, các phần tử cơ hội trong quốc tế II xuyên tạc CN mác. tnh hnh đó đi hỏi línin phải tiến hănh đấu tranh để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa mac. + Cuối thế kỷ XIX, trong khoa học tự nhiín nhất lă trong vật lý, một loại phât minh khoa học lăm đảo lộn quan niệm siêu hnh vật chất vă vận động, gây ra cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong vật lý học. chủ nghĩa duy tâm lợi dụng tỡnh trạng khủng hoảng này đ ể tấn công và bác bỏ chủ nghĩa duy vật. lênin phải tiến hành đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tđm, bảo vệ vă phât triển chủ nghĩa duy vật. 2) Sự phât triển của línin dối với triết học mac Trước năm 1907, lênin lênh đạo phong trào công nhân Nga, tiến hành đấu tranh chống phái dân tuý. línin viết câc tâc phẩm như: những người bạn dân thế nào và hộ đấu tranh chống những người dân chủ - xê hội ra sao (1894); nội dung kinh tế của chủ nghĩa dđn tuý vă sự phí phân trong cuốn sâch của storuví về nội dung đó (1894); làm g (1902); hai sâch lược của đảng dân chủ - xê hội trong câch mạng dđn chủ (1905). Sau thất bại của cuộc câch mạng 1905-1907, línin viết tâc phẩm chủ nghĩa duy vật vă chủ nghĩa kinh nghiệm phí phân (1908); bt ký triết học (1914-1915). ba bộ phận cấu thănh chủ nghĩa mac; tâc phẩm Karl Mâc; chủ nghĩa cứu quốc; giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư b ản (1916); nhà nước và cách mạng (1917); trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán lênin phê phán chủ nghĩa duy tâm chủ quan và phát triển chủ nghĩa duy vật, phát triển lý luận chủ nghĩa duy vật biện chứng trong tâc phẩm bt ký triết học línin tổng kết vă phât triển phĩp biện chứng duy vật. Lênin đê vận dụng sâng tạo chủ nghĩa mac văo hoăn cảnh cụ thể của nước Nga và lênh đ ạo thành công cuộc cách mạng vô sản tháng 10 Nga, mở ra cho nhân loại một thời đại mới: thời đại quá độ từ CNTB lín CNXH trong phạm vi toăn thế giới. Sau cách mang tháng 10, lênin nghiên cứu giải quyết các vấn đề cách mạng vô sản, xây dựng cương lĩnh xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ, vấn đề xây dựng đảng và nhà nước. những tác phẩm trong thời kỳ này là: những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền xô viết (1918); bệnh ấu trỉ tả khuynh trong phong trào cộng sản (1920); về chính sách kinh tế mới (1921); về tác dụng của chủ nghĩa duy vật... đặt biệt trong chính sách kinh tế mới. lênin nêu lên tư tưởng về kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xê hội. Cu 9: Bản chất thế giới quan duy vật biện chứng. câc nguyờn tắc phương pháp luận của nó và sự vận dụng trong thực tiễn cách mạng XHCN ở Việt Nam.  Câch 1 Thỳ giồi quan ong vai troỡ ăỷc biỷt quan troỹng trong cuọỹc sọỳng cuớa con ngổồỡi vaỡ xaợ họỹi loaỡi ngổồỡi. Tọửn taỷi trong thỳ giồi duỡ muọỳn hay khọng con ngổồỡi cuợng phaới nhỏỷn thổc thỳ giồi vaỡ nhỏỷn thổc baớn thỏn mỗnh, nhổợng tri thổc naỡy dỏửn dỏửn hỗnh thaỡnh nn thỳ giồi quan. Khi aợ hỗnh thaỡnh, thỳ giồi quan laỷi trồớ thaỡnh nhỏn tọỳ ởnh hổồng cho qua trỗnh con ngổồỡi tiỳp tuỷc nhỏỷn thổc thỳ giồi. Chu ớ nghộa duy vỏỷt biỷn chổng ra ồỡi vồi tờnh cach laỡ sổỷ tọứng hồỹp vử măỷt măỷt triỳt hoỹc bao truỡm ln caớ nhổợng hiỷn tổồỹng cuớa tổỷ nhin, cuớa xaợ họỹi loaỡi ngổồỡi vaỡ tổ duy băũng mọỹt quan niỷm thọỳng nhỏỳt, kỳt hồỹp mọỹt cach hổợu cồ trong mỗnh no phổồng phap giaới thờch vử măỷt triỳt hoỹc vaỡ phỏn tờch hiỷn thổỷc vồi tổ tổồớng vử sổỷ biỳn ọứi thỳ giồi băũng thổỷc tiựn cach maỷng. Net ăỷc trổng nhỏỳt cuớa CNDVBC khac vồi triỳt hoỹc cuợ tổỷ haỷn chỳ mỗnh vử cồ baớn trong vi ỷc giaới thờch thỳ giồi. Ở ỏy thứ hiỷn nguọửn gọỳc giai cỏỳp cuớa triỳt hoỹc Mac vồi tờnh cach laỡ thỳ giồi quan cuớa giai cỏỳp cọng nhỏn, giai cỏỳp cach maỷng nhỏỳt co sổ mỷnh xoa boớ chỳ ọỹ xaợ họỹi dổỷa trn ch ỳ ọỹ ngổồỡi boc lọỹt ngổồỡi vaỡ xỏy dổỷng mọ ỹt xaợ họỹi khọng giai cỏỳp (xaợ họỹi CSCN). Vỗ vỏỷy phep biỷn chổng duy vỏỷt ổồỹc xỏy dổỷng trn cồ sồớ mọỹt hỷ thọỳng nhổợng nguyn ly, nhổợng phaỷm truỡ cồ baớn, nhổợng qui luỏỷt phọứ biỳn phaớn anh ung hiỷn thổỷc. Do o, baớn chỏỳt 14
  15. cuớa thỳ giồi quan DVBC laỡ sổỷ nghin cổu nhổợng qui luỏỷt chung nhỏỳt vử sổỷ phat triứn cuớa tổỷ nhin, xaợ họỹi vaỡ tổ duy; laỡ nhổợng nguyn tăừc vaỡ cồ sồớ chung cuớa thỳ giồi khach quan vaỡ sổỷ phaớn anh thỳ giồi khach quan trong y thổc con ngổồỡi. Nhổợng viỷc o em laỷi cho ta mọỹt quan niỷm khoa ho ỹc ung ăừn vử nhổợng hiỷn tổồỹng vaỡ nhổợng qua trỗnh, mọỹt phổồng phap giaới thờch, nhỏỷn thổc vaỡ caới taỷo thổỷc tỳ hiỷn thổỷc. Tổỡ o ta thỏỳy răũng bỏỳt cổ sổỷ vỏỷt, hiỷn tổồỹng naỡo trong thỳ giồi ửu tọửn taỷi trong mọỳi lin hỷ vồi cac sổỷ vỏỷt hiỷn tổồỹng khac vaỡ laỡ mọỳi lin hỷ rỏỳt a daỷng vaỡ phong phu; do o khi nhỏỷn thổc vử sổỷ vỏỷt, hiỷn tổồỹng chung ta phaới co quan iứm toaỡn diỷn, tranh quan iứm phiỳn diỷn chố xet sổỷ vỏỷt, hiỷn tổồỹng ồớ mọỹt mọỳi lin hỷ aợ vọỹi vaỡ ng k ỳt luỏỷn vử baớn chỏỳt hay vử tờnh quy luỏỷt cuớa chung. Quan iứm toaỡn diỷn oỡi hoới chung ta nhỏỷn thổc vử sổỷ vỏỷt trong mọỳi lin hỷ qua laỷi giổợa cac bọỹ phỏỷn, giổợa cac yỳu tọỳ, giổợa cac măỷt cuớa chờnh sổỷ vỏỷt vaỡ trong sổỷ tac ọỹng qua la ỷi giổợa sổỷ vỏỷt o vồi cac sổỷ vỏỷt khac, kứ caớ mọỳi lin hỷ trổỷc tiỳp vaỡ gian tiỳp; chố trn cồ sồớ o mồi nhỏỷn thổc ung sổỷ vỏỷt. Đọửng thồỡi quan iứm toaỡn diỷn oỡi hoới chung ta phaới biỳt phỏn biỷt tổỡng mọỳi lin hỷ; phaới biỳt chu y tồi mọỳi lin hỷ bn trong, mọỳi lin hỷ baớn chỏỳt, mọỳi lin hỷ chuớ yỳu, mọỳi lin hỷ tỏỳt nhin... ứ hiứu roợ baớn chỏỳt cuớa sổỷ vỏỷt vaỡ co phổồng phap tac ọỹng phuỡ hồỹp nhăũm em laỷi hiỷu quaớ cao nhỏỳt trong hoaỷt ọỹng cuớa baớn thỏn nhổng chung ta cuợng cỏửn lổu y tồi sổỷ chuyứn hoa lỏựn nhau giổợa cac mọỳi lin hỷ ồớ nhổợng iửu kiỷn xac ởnh. Trong hoaỷt ọỹng thổỷc tiựn theo quan iứm toaỡn diỷn, khi tac ọỹng vaỡo sổỷ vỏỷt, chung ta khọng nhổợng phaới chu y tồi nhổợng mọỳi lin hỷ nọỹi taỷi cuớa no maỡ coỡn phaới chu y tồi nhổợng mọỳi lin hỷ giổợa sổỷ vỏỷt naỡy vồi sổỷ vỏỷt khac; vaỡ phaới biỳt sổớ duỷng ọửng bọỹ cac biỷn phap cac phổồng tiỷn khac nhau ứ tac ọỹng. Vaỡ moỹi sổỷ vỏỷt hiỷn tổồỹng ửu năũm trong qua trỗnh vỏỷn ọỹng vaỡ phat triứn, nn trong nhỏỷn thổc vaỡ hoaỷt ọỹng cuớa baớn thỏn, chung ta phaới co quan iứm phat triứn; co nghiaợ laỡ khi xem xet bỏỳt kyỡ sổỷ vỏỷt hiỷn tổồỹng naỡo cuợng phaới ăỷt chung trong sổỷ vỏỷn ọỹng, sổỷ phat triứn, vaỷch ra xu hổồng biỳn ọứi chuyứn hoa cuớa chung, phaới thỏỳy roợ cac hiỷn tổồ ỹng ang tọửn taỷi ồớ sổỷ vỏỷt vaỡ khuynh hổồng phat triứn trong tổồng lai cuớa chung; thỏỳy ổồỹc cai biỳn ọứi i ln, cuợng nhổ biỳn ọứi co tờnh thuỷt luỡi vaỡ coỡn phaới biỳt phỏn chia qua trỗnh phat triứn cuớa sổỷ vỏỷt ỏỳy thaỡnh nhổợng giai oaỷn. Quan iứm p hat triứn gop phỏửn khăừc phuỷc tổ tổồớng baớo thuớ, trỗ trỷ, ởnh kiỳn trong hoaỷt ọỹng nhỏỷn thổc vaỡ hoaỷt ọỹng thổỷc tiựn cuớa chung ta. Vồi tổ cach laỡ nhổợng nguyn tăừc phổồng phap luỏỷn, ngoaỡi quan iứm toaỡn diỷn, quan iứm phat triứn, quan iứm lởch sổớ cuỷ thứ coỡn oỡi hoới chung ta khi nhỏỷn thổc vử sổỷ vaỡ tac ọỹng vaỡo sổỷ vỏỷt phaới chu y iửu kiỷn hoaỡn caớnh lởch sổớ cuỷ thứ, mọi trổồỡng cuỷ thứ trong o sổỷ vỏỷt sinh ra, tọửn taỷi vaỡ phat triứn nhổ thỳ naỡo; qua o vồi tờnh chỏỳt cuớa mỗnh ba quan iứm seợ gop phỏửn ởnh hổồng, chố aỷo hoaỷt ọỹng nhỏỷn thổc vaỡ hoaỷt ọỹng thổỷc tiựn caới taỷo hiỷn thổỷc, caới taỷo chờnh baớn thỏn chung ta. Sổỷ vỏỷn duỷng cuớa Đaớng ta trong thổỷc tiựn cach maỷng Viỷt Nam Đỏứy maỷnh cọng tac nghin cổu, hoỹc tỏỷp ly luỏỷn Mac - Lnin, tổ tổồớng Họử Chờ Minh. Đỏy laỡ hỷ tổ tổồớng vaỡ laỡ kim chố nam cho moỹi hoaỷt ọỹng cuớa chung ta. Hoỹc tỏỷp ly luỏỷn Mac - Lnin, tổ tổồớng Họử Chờ Minh, khọng phaới laỡ hoỹc thuọỹc loỡng tổỡng cỏu, tổỡng chổợ, maỡ cai chờnh laỡ phaới năừm băừt ổồỹc, hiứu ổồỹc thổỷc chỏỳt tinh thỏửn cuớa no. Phaới năừm ổồỹc, hiứu ổồỹc thổỷc chỏỳt tinh thỏửn phep biỷn chổng duy vỏỷt vồi caớ mọỹt hỷ thọỳng phaỷm truỡ, nguyn ly, qui lu ỏỷt... Biỳt vỏỷn duỷng no vaỡo ồỡi sọỳng, giaới quyỳt nhổợng vỏỳn ử maỡ thổỷc tiựn ăỷt ra mọỹt cach ung ăừn, sang taỷo. -Biỳt kỳ thổỡa vaỡ phat triứn nhổợng di saớn tổ tổồớng, ly luỏỷn cuớa chuớ tởch Họử Chờ Minh vaỡ cac vở laợnh aỷo cuớa Đaớng vaỡ Nhaỡ nổồc, coi o laỡ nhổợng thaỡnh quaớ gia trở vử sổỷ vỏỷn du ỷng sang taỷo cu ớa CN Mac - Lnin vaỡo thổỷc tiựn cach maỷng Viỷt Nam. -Tiỳp thu co choỹn loỹc nhổợng thaỡnh tổỷu ly luỏỷn, nhổợng kinh nghiỷm thaỡnh cọng vaỡ khọng thaỡnh cọng cuớa cac Đaớng, ồớ cac nổồc anh em, nhổợng gia trở văn hoa, nhổợng tri thổc khoa ho ỹc, nhổợng tinh hoa cuớa loaỡi ngổồỡi vaỡ thồỡi aỷi. -Thổồỡng xuyn tọứng kỳt nhổợng kinh nghiỷm thổỷc tiựn cuớa dỏn tọỹc vaỡ cach maỷng nổồc ta. Nhỏỳt laỡ kinh nghiỷm thổỷc tiựn bổồc ỏửu, cuớa nhổợng năm thổỷc hiỷn cọng cuọỹc ọứi mồi. 15
  16. -Taỷo moỹi iửu kiỷn thuỏỷn lồỹi cho viỷc ọứi mồi nhỏỷn thổc, nhổ taỷo ra bỏửu khọng khờ dỏn chu ớ trong ồỡi sọỳng tinh thỏửn, tọn troỹng sổỷ thỏỷt, ọỹng vin khờch lỷ sổỷ tranh luỏỷn khoa hoỹc ứ i ỳn chỏn ly, mồớ rọỹng thọng tin nhiửu chiửu, phong phu, chờnh xac, kởp thồỡi... -Kin quyỳt ỏỳu tranh chọỳng khuynh hổồng tổ tổồớng baớo thuớ trỗ trỷ, nhỏỷn thổc suy nghộ thuớ cổỷc aợ trồớ thaỡnh lổỷc caớn sổỷ phat triứn xaợ họỹi. Đọửng thồỡi cuợng ỏỳu tranh chọỳng moỹi sổỷ nọn nong vọỹi vaỡng, cổỷc oan, thiỳu thỏỷn troỹng, thiỳu trach nhiỷm trọng nhỏỷn thổc vaỡ thổỷc tiựn. -Đọứi mồi nhỏỷn thổc ứ co nhỏỷn thổc ung ăừn, khoa hoỹc, laỡm cồ sồớ hổồng dỏựn thổỷc tiựn, thuc ỏứy xaợ họỹi ta vỏỷn ọỹng, phat triứn ung hổồng, phuỡ hồỹp vồi iửu kiỷn hoaỡn caớnh lởch sổớ, phuỡ hồỹp vồi thồỡi aỷi vaỡ tru ng thaỡnh vồi ly tổồớng XHCN cuớa chung ta.  Cach 2: Ba ớn chỏỳt cuớa thỳ giồi quan DVBC: Trổồc Mac, CNDV thổồỡng bở tach rồỡi vồi phep biỷn chổng. Tuy vỏỷy trong cac hoỹc thuyỳt duy vỏỷt trổồc Mac cuợng co chổa ổỷng mọỹt sọỳ tổ tổồớng biỷn chổng nhỏỳt ởnh. Nhổng do haỷn chỳ vử trỗnh ọỹ phat triứn khoa hoỹc vaỡ vử lởch sổớ nn noi chung nn quan iứm siu hỗnh laỡ mọỹt thiỳu sot lồn chi phọỳi CNDV trổồc Mac. Đăỷc biỷt laỡ CNDV thỳ kyớ XVII-XVIII ồớ Tỏy Âu. Trong khi o, phep biỷn chổng laỷi ổồỹc quan tỏm nghin cổu vaỡ phat triứn trong mọỹt sọỳ hỷ thọỳng triỳt hoỹc duy tỏm, nhỏỳt laỡ trong triỳt hoỹc Hghen. Hghen laỡ ngổồỡi co cọng lao to lồn trong viỷc khọi phuỷc vaỡ phat triứn phep biỷn chổng, nhổng dổồi cai voớ duy tỏm thỏửn bờ. Vỗ vỏỷy, ứ xỏy dổỷng triỳt ho ỹc DVBC, Mac aợ phaới caới taỷo caớ CNDV cuợ, siu hỗnh vaỡ caớ phep biỷn chổng duy tỏm. Giaới thoat CNDV khoới tờnh haỷn chỳ siu hỗnh vaỡ phep biỷn chổng khoới CNDT, Mac aợ taỷo nn sổỷ thọỳng nhỏỳt hổợu cồ giổợa th giồi quan duy vỏỷt vaỡ phuồng phap biỷn chổng. Nhổ vỏỷy, CNDV macxờt laỡ CNDV biỷn chổng, coỡn phep biỷn chổng macxờt laỡ phep biỷn chổng duy vỏỷt. Duy vỏỷt vaỡ biỷn chổng laỡ hai yỳu tọỳ khăng khờt, laỡ hai ăỷc trổng triỳt hoỹc macxờt. Triỳt hoỹc macxờt laỡ thỳ giồi quan cuớa giai cỏỳp cọng nhỏn - giai cỏỳp tiỳn bọỹ vaỡ cach maỷng cuớa thồỡi aỷi. Đo laỡ thỳ giồi quan khoa hoỹc vaỡ cach maỷng, laỡ vuợ khờ tổ tổồớng trong cuọỹc ỏỳu tranh giaới phong giai cỏỳp cọng nhỏn, nhỏn dỏn lao ọỹng vaỡ toaỡn thứ nhỏn loaỷi khoới ap bổc vaỡ boc lọỹt. Chu ớ nghộa Mac noi chung, triỳt hoỹc Mac noi ring mang ăỷc tờnh baớn chỏỳt bn trong laỡ sổỷ thọỳng nhỏỳt giổợa tờnh khoa hoỹc vaỡ tờnh cach maỷng. Triỳt hoỹc Mac laỡ hỷ tổ tổồớng cuớa giai cỏỳp cọng nhỏn, mọỹt hỷ tổ tổồớng aợ ổồỹc luỏỷn chổng băũng ly luỏỷn khoa ho ỹc, phaớn anh nhổợng qui luỏỷt phat triứn khach quan cuớa lởch sổớ. Câu 10: Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật (hai nguyên lý, ba qui luật vă 6 cặp phạm tr) vă ý nghĩa PPL của n (câc nguyín tắc :toăn diện, phât triển vă lịch sử cụ thể). Phép biện chứng duy vật (PBCDV) là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận vă phương pháp. Hệ thống các quy luật, phạm trù của nó không chỉ phản ánh đúng đắn thế giới khách quan mà cn chỉ ra những câch thức để định hướng cho con người trong nhận thức vă cải tạo thế giới. PBCDV bao gồm 2 nguyờn lý cơ bản, những cặp phạm trù và những quy luật cơ b ản vừa là lý luận DVBC vừa lă lý luận nhận thức khoa học, vừa lă lgic học của CN Mâc. + Nguyín lý về mối liín hệ phổ biến Liín hệ lă sự răng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng, quy định lẫn nhau, tác động chuyển hoá lẫn nhau…giữa các mặt bên trong sự vật (mối liên hệ bên trong) ho ặc giữa các sự vật khác nhau (mối liên hệ bên ngoài). Nội dung nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến: PBCDV khẳng định rằng trong tự nhiên, XH và tư duy, không có SVHT nào tồn tại một cách riêng lẻ, cô lập tuyệt đối mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên hệ ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hoá lẫn nhau. 16
  17. + Nguyờn lý về sự phỏt triển: Nếu vận động là mọi biến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng cụ thể: đi lên hay đi xu ống, tiến bộ hay lạc hậu thỡ phỏt triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến ho àn thiện. Nội dung nguyờn lý về sự phỏt triển: PBCDV khẳng định rằng mọi lĩnh vực trong thế giới (vô cơ- hữu cơ; tự nhiên-XH và tư duy) đ ều nằm trong quá trỡnh phỏt triển khụng ngừng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến ho àn thiện. Phát triển là khuynh hướng chung và là khuynh hướng chủ đạo của thế giới, phát triển không loại trừ sự thụt lùi, tức là sự thoái hoá, sự diệt vong của cái cũ, cái lạc hậu, lỗi thời. Thụt lùi là khuynh hướng không chủ đạo, chẳng những không ngăn cản sự phát triển mà là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển. Lý lu ận về cỏc cặp phạm trự vă quy lu ật của phộp biện chứng duy vật lă sự cụ thể hoỏ nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến vă về sự phỏt triển. Nguyờn lý của PBCDV lă quan niệm bao quỏt những tớnh chất biện chứng chung nhất của thế giới cũn cỏc phạm trự vă quy luật lă lý luận nghiờn cứu câc mối liín hệ vă khuynh hướng phát triển trong thế giới của các SVHT, quá trỡnh cụ thể. (*) Các cặp phạm trù cái chung và cái riêng, tất nhiên và ngẫu nhiên, bản chất và hiện tượng giải thích toàn bộ các mối liên hệ theo một hệ thống nhất định; các cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả, khả năng và hiện thực chỉ rừ trỡnh tự kế tiếp nhau của cỏc mối liờn hệ và sự phỏt triển là một quỏ trỡnh tự nhiờn; cặp phạm trự nội dung và hỡnh thức phản ỏnh tớnh đa dạng của các phương pháp, nhận thức và ho ạt động thực tiễn. (*) Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật có ý nghĩa phương pháp luận chỉ đạo mọi ho ạt động của con người để thực hiện quan điểm to àn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử. Qui luật được hiểu là mlh bản chất, lặp lại giữa các mặt trong sự vật hay giữa các sự vật với nhau. Qui lu ật có tính khách quan, tính tất yếu và phổ biến. Căn cứ vào đ ặc trưng và tính chất, có thể phân thành quy luật tự nhiên, quy luật XH, quy luật tư duy; căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng có thể phân thành quy luật riêng, quy luật chung, quy luật phổ biến; căn cứ vào phép biện chứng, có thể phân thành quy luật cơ bản (quy luật mâu thuẩn, quy luật lượng chất, quy luật phủ định cái phủ định) và quy lu ật không cơ bản (cặp phạm trù riêng chung, nhân qu ả, nội dung-hỡnh thức, tất nhiên- ngẫu nhiên, bản chất - hiện tượng, khả năng - hiện thực) trong đó: ! Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngư ợc lại (Quy luật lượng - chất). Chất là tính quy định bên trong sự vật, nói lên sự vật đó là cỏi gỡ, phn biệt n với sự vật khỏc. VD: Sắt khỏc với Đồng Chất lă một phạm trự triết học bao quỏt tất cả những khỏi niệm về chất của cỏc nhă khoa học. Lượng là tính quy đ ịnh về quy mô, cường độ, trỡnh độ, tốc độ. Người ta nhận thức chất của sự vật thông qua thuộc tính của nó. Xuất phát từ cấu trúc bên trong dẫn đến thuộc tính khác nhau. Lượng có thể đo bằng con số. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng: Chất và lượng gắn bó không tách rời nhau (Bằng tư duy trừu tượng có thể tách lượng và chất), phù hợp với nhau trong một giới hạn gọi là “đ ộ”. Lượng đổi dẫn đến chất đổi (chiều thuận), chất đổi dẫn đến lượng đổi (chiều ngược) í nghĩa: Từ quy luật này giỳp chỳng ta hiểu được cách thức, cơ chế của quá trỡnh phỏt triển là đi từ những biến đổi nhỏ nhặt, d ần dần về lượng đến giới hạn của “độ” thỡ gy ra biến đổi cơ b ản về chất thông qua bước nhảy vọt và ngược lại, chống lại quan điểm duy tâm siêu hỡnh. Muốn cú sự thay đổi về chất thỡ phải cú quỏ trỡnh tớch luỹ về lượng, chống bảo thủ, trỡ trệ, chủ quan, nng vội. ! Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập hay cũn gọi là quy luật mu thuẫn. Lờnin gọi quy luật năy lă “hạt nhn của phộp biện chứng”: Mâu thu ẫn là sự liên hệ, tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Mặt đối lập là những mặt có thuộc tính , khuynh hướng vận động biến đổi ngược chiều nhau nhưng tồn tại gắn bó với nhau tạo nên mâu thu ẫn. 17
  18. Khác với mâu thuẫn logic là lời nói trái ngược nhau thỡ Mu thuẫn biện chứng lă hai mặt trỏi ngược nhau nhưng tồn tại gắn bó với nhau. VD: điện tích (-) và (+); giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột. Mâu thu ẫn là hiện tượng khách quan phổ biến. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập: hai mặt đối lập trong mâu thuẫn vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. Chính đấu tranh là mặt cơ b ản của mâu thuẫn. Mâu thuẫn là nguồn gốc, là đ ộng lực của sự vận động, phát triển. Nhỡn chung, Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển; phản ánh quá trỡnh đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật. Bởi mâu thuẫn là sự tác động giữa các mặt đối lập, luôn loại trừ lẫn nhau nhưng tạo tiền đề cho nhau, không thể thiếu nhau trong sự vật. Cũng vậy đối lập có xu hướng ngược nhau nhưng nương tựa và tạo tiền đề cho nhau. ! Quy lu ật phủ định của phủ định khái quát khuynh h ướng phát triển tiến lờn theo hỡnh thức xoỏy ốc, thể hiện tớnh chất chu kỳ trong quỏ trỡnh phỏt triển. ngh ĩa của phộp biện chứng duy vật: mỗi nguyờn lý, phạm trự vă quy luật của phộp BCDV cung cấp cho ta phương pháp và phương pháp luận để nhận thức và cải tạo hiện thực, nhận thức đánh giá sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, thay thế, chuyển hoá giữa các mặt trong sự vật hiện tượng, hoặc giữa các SVHT có MLH với nhau, tức nhỡn SVHT trong một quỏ trỡnh phỏt triển của nú. Các nguyên tắc phương pháp lu ận cơ bản của phép BCDV: - Nguyờn tắc toăn diện: nguyờn lý về MLH phổ biến lă cơ sở lý luận của nguyờn tắc toăn diện. Nguyờn tắc toăn diện đũi hỏi chỳng ta phải xem xột SVHT với tất cả cỏc mặt, cỏc MLH đồng thời phải đánh giá đúng vai trũ, vị trớ của từng mặt, từng MLH, nắm được mối liên hệ chủ yếu có vai trũ quyết định. - Nguyên tắc lịch sử cụ thể: nguyên tắc lịch sử cụ thể đũi hỏi chỳng ta khi xem xột SVHT phải gắn nú với quỏ trỡnh vận động, phát triển từ lúc ra đời đến hiện tại. Ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, nó có tính tất yếu và đ ặc điểm riêng của nó. - Nguyên tắc phát triển: đũi hỏi chỳng ta khi xem xột SVHT phải nhỡn thấy xu thế biến đổi, phát triển trong tương lai của nó. Cái lỗi thời sẽ mất đi, cái mới cái tiến bộ sẽ chiến thắng cái cũ cái lạc hậu. Vd: Xem xét nhà nước: Ở XH PK Trung Hoa lạc hậu, không thể thống nhất đất nước đuợc. Sau này Tần Thu ỷ Hoàng phải dùng b ạo lực để thống nhất đất nước và đ ũi hỏi phải cú chế độ chuyên chế, độc đoán để qu ản lý nhă nước. Nhà nước TBCN cho phép nhiều Đảng phái cùng tồn tại, đối lập nhau do đ ại diện cho nhiều giai cấp khác nhau. Nhà nước XHCN: trong XH không cũn giai cấp, ko cũn đối kháng nhau. Đảng cộng sản là đại diện cho người vô sản nên ko tất yếu phải có đa Đảng. Đảng có tính chất tham mưu đ ể qu ản lý nhă nước. Cđu 11: Nguyín tắc thống nhất giữa l luận vă thực tiễn. Quan hệ giữa lý luận vă thực tiễn, ý nghĩa phương pháp luận của nó: * Khâi niệm: Kế thừa những yếu tố hợp lý vă khắc phục những thiếu st của câc nhă triết học trước, Mác và Ăngghen đê đem đến một quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai tr của n đối với nhận thức cũng như sự tồn tại và phát triển của xê hội loăi người. - Thực tiễn là phạm trù triết học, là những hoạt động vật chất "cảm tính" có mục đích, có tính lịch sử xê hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xê hội. Bản chất của hoật động thực tiễn đó là sự tác động qua lại của chủ thể và khách thể. Hoạt động thực tiễn đa dạng , song có thể chia thanh ba hnh thức cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động biến đổi chnh trị xê hội vă hoạt động thực nghiệm khoa học, rong đó hoạt động sản xuất vật chất là hoạt dộng có í nghĩa quyết định các hnh thức khâc, hoạt động biến đổi chính trị xê hội hnh thức cao nhất vă hoạt động thưch nghiệm khoa học là hnh thức đặt biệt nhằm thu nhận những tri thức về thực nghiệm khâch quan. 18
  19. - Lý luận lă kết quả của hoạt động nhận thức, là hệ thống của tri thức con người về mối quan hệ bản chất, những quy luật của tự nhiên và xê hội đ ê được thực tiễn kiểm nghiệm. * Mối quan hệ biện chứng giữa l luận vă thực tiễn. Mối quan hệ giữa lý luận vă thực tiễn lă một trong những vẫn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác - lênin nói chung và lý luận nhận thức mâcxt ni riíng. Quân triệt mối quan hệ đó có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức khoa học vă hoạt động thực tiễn cách mạng. 1. Trong quan hệ với l luận, thực tiễn c vai tr quyết định, v thực tiễn lă hoạt động vật chất, cn l lu ận lă sản phẩm của hoạt động thực tiển. vai tr quyết định của thực tiễn đối với lí luận thể hiện ở chỗ. Giữa lý luận vă thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại nhau, trong đó thực tiễn giữ vai tr quyết định. Vai tr của thực tiễn đ ược biểu hiện trước hết thực tiễn là cơ sở, mục đích và đ ộng lực chủ yếu và trức tiếp của nhận thức nói chung trong đó có lý luận. Con người quan hệ với thế giới bắt đầu không phải bằng lý luận mă bằng thực tiễn. Chnh từ trong qa trnh hoạt động thực tiễn, cải tạo thế giới mà nhận thức, lý luận ở con người mới đ ược hnh thănh vă phât triển. Thực tiễn cung cấp tăi liệu cho nhận thức, cho lý luận. Khng c thực tiễn sẽ khng c nhận thức, khng c lý luận. Thực tiễn cn đề ra yêu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức, lý luận. Nhu cầu, thực tiễn đi hởi phải c tri thức mới, phải tổng kết kinh nghiệm, khâi quát lý luận, thúc đay sự ra đời p hát triển của các ngănh khoa học. Thực tiễn là mục đích của nhận thức và lý luận. Nhận thức vă lý luận sau khi ra đời phải quay về phục vụ thực tiễn, hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn, phải biến thành hành động thực tiễn của quần chúng. Lý lu ận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn phục vụ mục tiêu phát triển nói chung. Vai tr thực tiễn đối với nhận thức, lý luận cn thể hiện ở chỗ thực tiễn lă tiíu chuẩn của chđn lý. Chỉ c lấy thực tiễn kiểm nghiệm mới xác nhận tri thực đạt được là đúng hay sai, là chân lý hay sai lầm. 2. Thực tiễn c vai tr quyết định đối với lí luận, song theo chủ nghĩa duy vật biện chứng lí luận có sự tác động trở lại đối với thực tiễn. - L luận c vai tr trong việc xâc định mục tiêu, khuynh hướng cho hoạt động thực tiễn, v thế c thể ni l luận lă kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn. - L luận c vai tr điều chỉnh hoạt động thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. - L luận câch mạng c vai tr to lớn trong thực tiễn câch mạng. línin viết “khng c l lu ận câch mạng th khng thể c phong trăo câch mạng”. 3. Giưê l luận vă thực tiễn c sự liín hệ, tâc động qua lại tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển. bởi vậy sự thống nhất giua lí luận và thực tiển là nguyên lí cao nhất và căn bản nhất của triết học Mác lênin. * í nghĩa phương pháp luận Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu, đi sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứa lý luận phải liên hệ với thực tiễn. Nếu xa rời sẽ dẫn đến các sai lầm của bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, b ệnh quan liêu, chủ nghĩa xét lại. Chủ nghĩa Mác - lênnin là tiêu biểu cho sự gắn bó mật thiết giữa lý luận vă thực tiễn trong quâ trnh hnh thănh vă phât triển của n. Lý lu ận Mâc - línnin lă khâi quât thực tiễn câch mạng, lịch sử xê hội, lă sự đúc kết những tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận trín câc lĩnh vực cụ thể để xây dựng nên hệ thống lý luận khoa học hoăn chỉnh. Sức mạnh của n lă ở chỗ n gắn bó hữu cơ với thực tiễn xê hội. Đáng tiếc sau Lênnin, do những nguyên nhân khách quan và sai lầm chủ quan, ở nhiều nước XHCN đê c sự vi phạm nghiím trọng nguyín tắc thống nhất giữa lý luận vă thực tiễn, từ đó làm cho lý lu ận bị lạc hậu, giáo điều, dẫn đến sự khủng hoảng về lý luận của chúng ta hiện nay. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới xê hội theo đ ịnh hướng XHCN ở nước ta đặt ra nhiều vấn đề mới mẽ và phức tạp đi hỏi lý luận phải đi sâu nghiên cứu để đáp ứng đ ược những yêu cầu đó. Đó là những vấn đề lý luận về CNXH vă con đường đi lên ở nước ta, về kinh tế thị trường, về hoàn chỉnh hệ thống quan đ iểm đổi mới... Qua việc làm sáng tỏ những vấn đề trên, chắc chắn lý luận sẽ góp phần đắc lực vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Cđu 12 : Khâi niệm, cấu trc của hnh thâi kinh tế xê hội. Phép biện chứng của sự vận động, phát triển các hnh thâi KT-XH. Con đường đi lên CNXH ở VN: 19
  20. Hỡnh thỏi kinh tế xó hội là phạm trự chỉ một kiểu hệ thống xó hội ở 1 giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, có tính xác định về chất, là sự thống nhất của các yếu tố, một cơ cấu ho àn chỉnh luôn vận động thông qua sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. CN duy vật lịch sử xem xột x hội với tớnh cỏch lă một hệ thống bao gồm 04 lĩnh vực cơ b ản: -Lĩnh vực kinh tế của đời sống xó hội, tức quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế giữ vai trũ là quan hệ ban đầu, cơ b ản và quyết định tất cả các quan hệ xó hội khỏc. -Lĩnh vực xó hội tức là cỏc quan hệ gia đỡnh, tầng lớp xó hội, giai cấp, dn tộc trong đó quan hệ giai cấp đóng vai trũ chi phối. -Lĩnh vực chính trị của đời sống xó hội tức cỏc tổ chức và thiết chế quyền lực, hệ thống luật phỏp và tư tưởng chính trị. -Lĩnh vực tinh thần của đời sống xó hội. Theo Mỏc: “Toăn bộ quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xó hội tức là cơ sở hiện thực mà trên đó xây dựng một kiến trúc thượng tầng pháp lý vă chớnh trị & tương ứng với cơ sở thực tại đó th ỡ cú hỡnh thỏi ý thức xó hội nhất định. Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trỡnh sinh hoạt xó hội, chớnh trị và tinh thần núi chung.” Sd d, tr637. Quan niệm tổng quát đó được triển khai, phân tích bằng hệ thống phạm trù, quy luật của CNDV lịch sử. -Lĩnh vực kinh tế của đời sống xó hội cú cỏc phạm trự phươngthức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và quy lu ật quan hệ sx phự hợp với tớnh chất vảtỡnh độ p hát triển của llsx. -Mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị được khái quát trong phạm trù cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đ ến cơ sở hạ tầng. -Lĩnh vực xó hội cú cỏc phạm trự giai cấp, đấu tranh giai cấp và kết cấu giai cấp. Sự phân chia giai cấp do vị trí các tập đo àn người trong hệ thống sx xhội quy định và đ ến lượt nó giai cấp giữ vị trí thống trị lại quy định lĩnh vực chính trị. Đấu tranh giai cấp trong XH có đối kháng là một trong những động lực phát triển của XH. -Lĩnh vực tinh thần của đời sông XH được nghiên cứu trong mối quan hệ giữa tồn tại XH vă ý thức XH, tớnh độc lập tương đ ối của ý thức XH, các cấp độ các hỡnh thỏ i của ý thức XH vă vai trũ ngăy căng to lớn của ý thức XH trong qỳa trỡnh phỏt triển XH. Trong quỏ trỡnh tiến triển của cỏc hỡnh thỏi kinh tế XH, hỡnh thỏi mới khụng xoỏ bỏ mọi yếu tố của hỡnh thỏi cũ mà lại bảo tồn, kế thừa và đổi mới những yếu tố của nó vừa bảo đảm tính liên t ục vừa tạo ra b ước phát triển. í nghĩa : Hỡnh thỏi kinh tế xó hội đặt cơ sở nguyên tắc phương pháp lu ận khoa học để nghiên cứu xó hội, lo ại bỏ đi cái bề ngoài, cái ngẫu nhiên nhiên, không đi vào các chi tiết, vượt ra khỏi tri thức kinh nghiệm ho ặc xó hội học mụ tả, đi sâu vạch ra cái bản chất ổn định từ cái phong phú của hiện t ượng, vạch ra cái logic bên trong của tính nhiều vẻ của lịch sử. -Lă cụng cụ lý luận gip ta nhận thức quy luật phổ biến đang tác động và chi phối vận động của xó hội. -Là cơ sở lý luận của việc hoạch định các đ ường lối CM của các đảng cộng sản. Sự vận dụng của Đảng ta : -Nhận thức lại về chủ nghĩa xhội vă thời kỳ quá độ Lịch sử đó chứng minh khụng phải bất kỳ nước nào cũng phải tuần tự trải qua các hỡnh thỏi kinh tế xó hội đó từng cú trong lịch sử. Việc bỏ qua một hỡnh thỏi kinh tế xó hội nào đó do những yếu tố bên trong quyết định song đồng thời cũn tuỳ thuộc ở sự tỏc động của các nhân tố b ên ngoài. Ở nước ta đó cú những tiền và điều kiện cho phép chúng ta lựa chọn con đường xó hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dn tộc 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2