intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 1: Hàm số

Chia sẻ: Lê Thi Thùy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

153
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU, CỰC TRỊ HÀM SỐ, GIÁ TRỊ LỚN NHẤT & NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 1. y = f (x) đồng biến / (a, b) Û ( ) "x1 f x2

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 1: Hàm số

  1. Bài 1. Phươ ng pháp hàm số CHƯƠ NG I. HÀM SỐ BÀI 1. PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ I. TÍNH Đ ƠN ĐI ỆU, CỰC TRỊ HÀM S Ố, GIÁ TR Ị L ỚN NH ẤT & NH Ỏ NH ẤT C ỦA HÀM S Ố 1. y = f (x) đồng biến / (a, b) ⇔ ∀x1 < x 2 ∈ ( a, b ) ta có f ( x1 ) < f ( x 2 ) 2. y = f (x) nghịch biến / ( a, b) ⇔ ∀x1 < x 2 ∈ ( a, b ) ta có f ( x1 ) > f ( x 2 ) 3. y = f (x) đồng biến / (a, b) ⇔ ƒ ′ (x) ≥ 0 ∀x∈(a, b) đồng thời ƒ′ (x) = 0 tại một số hữ u hạn điểm ∈ (a, b). 4. y = f (x) nghịch biến / (a, b) ⇔ ƒ ′ (x) ≤ 0 ∀x∈(a, b) đồng th ời ƒ′ (x) = 0 tại một số hữ u hạn điểm ∈ (a, b). 5. Cực trị hàm số: Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x k ⇔ f ′ ( x ) đổi dấu tại điểm xk xj − ε xj xj + ε xi − ε xi xi + ε a x b 6. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất c ủa hàm s ố • Giả sử y = ƒ(x) liên tục trên [a, b] đồng th ời đạt cực trị t ại x1 ,..., x n ∈ ( a, b ) . Khi đó: x∈[ a ,b] f ( x ) = Max { f ( x1 ) ,..., f ( x n ) , f ( a ) , f ( b ) } ; Max M in f ( x ) = M in { f ( x1 ) ,..., f ( x n ) , f ( a ) , f ( b ) } x∈[ a ,b ] • Nếu y = f (x) đồng biến / [ a, b] thì xMin] f ( x ) = f ( a ) ; x∈[ a ,b] f ( x ) = f ( b ) Max ∈[ a ,b • Nếu y = f (x) nghịch biến / [a, b] thì xMin] f ( x ) = f ( b ) ; x∈[ a ,b] f ( x ) = f ( a ) Max ∈[ a ,b 1
  2. Chươ ng I. Hàm số – Trần Ph ương • Hàm bậc nhất f ( x ) = αx + β trên đoạn [ a; b ] đạt giá trị l ớn nh ất, giá tr ị nh ỏ nhất tại các đầu mút a; b 2
  3. Bài 1. Phươ ng pháp hàm số II. PHƯƠ NG PHÁP HÀM S Ố BI ỆN LU ẬN PHƯƠ NG TRÌNH, B ẤT PH ƯƠ NG TRÌNH 1. Nghiệm của ph ương trình u(x) = v(x) là hoành độ giao đi ểm c ủa đồ th ị y = u ( x ) với đồ thị y = v ( x ) . u(x) 2. Nghiệm của bất phương trình u(x) ≥ v(x) là phần hoành độ tương ứng v ới ph ần đồ thị y = u ( x ) nằm ở phía trên v(x) so với phần đồ th ị y = v ( x ) . α βb a x 3. Nghiệm của bất phương trình u(x) ≤ v(x) là phần hoành độ tương ứng v ới phần đ ồ th ị y = u ( x ) nằm ở phía dướ i so với phần đồ th ị y = v ( x ) . 4. Nghiệm của ph ương trình u(x) = m là hoành độ giao điểm c ủa đ ường thẳng y = m với đồ th ị y = u ( x ) . 5. B PT u(x) ≥ m đúng ∀x∈I ⇔ Min u ( x ) ≥ m x∈I y=m 6. B PT u(x) ≤ m đúng ∀x∈I ⇔ Max u ( x ) ≤ m x∈I 7. B PT u(x) ≥ m có nghiệm x∈I ⇔ Max u ( x ) ≥ m x∈I 8. B PT u(x) ≤ m có nghiệm x∈I ⇔ Min u ( x ) ≤ m a x b x∈I III. Các bài toán minh h ọa ph ương pháp hàm s ố Bài 1. Cho hàm số f ( x ) = mx 2 + 2mx − 3 a. Tìm m để phương trình ƒ(x) = 0 có nghiệm x∈[1; 2] b. Tìm m để bất phương trình ƒ(x) ≤ 0 nghiệm đúng ∀x∈[1; 4] c. Tìm m để bất phươ ng trình ƒ(x) ≥ 0 c ó nghiệm x∈ [ −1;3] Giải: a. Biến đổi phương trình ƒ(x) = 0 ta có: f ( x ) = mx 2 + 2mx − 3 = 0 ⇔ m ( x 2 + 2 x ) = 3 ⇔ g ( x ) = 3 3 = =m. x + 2 x ( x + 1) 2 − 1 2 Để ƒ(x) = 0 c ó nghiệm x∈[1; 2] thì x∈[ 1;2] g ( x ) ≤ m ≤ Max] g ( x ) ⇔ ≤ m ≤ 1 3 Min x∈[ 1;2 8 b. Ta có ∀x∈[1; 4] thì f ( x ) = mx 2 + 2mx − 3 ≤ 0 ⇔ m ( x 2 + 2 x ) ≤ 3 ⇔ 3 ≥ m , ∀x ∈ [ 1; 4] ⇔ M1;4 g ( x ) ≥ m . g ( x) = in x∈[ ] 2 x + 2x 3 Do g ( x ) = 1 giảm trên [1; 4] nên ycbt ⇔ x∈ 1;4 g ( x ) = g ( 4 ) = ≥ m Min ( x + 1) 2 − 1 8 [] 3
  4. Chươ ng I. Hàm số – Trần Ph ương c. Ta có với x∈ [ −1;3] thì f ( x ) = mx 2 + 2mx − 3 ≥ 0 ⇔ m ( x 2 + 2 x ) ≥ 3 . 3 , x ∈ [ −1;3] . Xét các kh ả năng sau đây: Đặt g ( x ) = 2 x + 2x + Nếu x = 0 thì bất phương trình trở thành m.0 = 0 ≥ 3 nên vô nghiệm. + Nếu x ∈ ( 0;3] thì BPT ⇔ g ( x ) ≤ m có nghiệm x ∈ ( 0;3] ⇔ xMin] g ( x ) ≤ m . ∈( 0;3 3 1 Do g ( x ) = giảm / ( 0; 3] n ên ycbt ⇔ xMin g ( x ) = g ( 3) = ≤ m ( x + 1) 2 − 1 5 ∈( 0;3] + Nếu x ∈ [ −1; 0 ) thì x 2 + 2 x < 0 nên BPT ⇔ g ( x ) ≥ m có nghiệm x ∈ [ −1; 0 ) ( ) ⇔ Max g ( x ) ≥ m . Ta có g ′ ( x ) = −3 2 x + 22 ≤ 0, ∀x ∈ [ −1; 0] . ( x 2 + 2x) [ −1;0 ) Do đó g ( x ) nghịch bi ến nên ta có Max g ( x ) = g ( −1) = −3 ≥ m [ −1;0 ) ) Kết luận: ƒ(x) ≥ 0 có nghiệm x∈ [ −1;3] ⇔ m ∈ ( −∞; −3] U  ; +∞ 1 5  −1 3 Bài 2. Tìm m để bất phương trình: − x + 3mx − 2 < 3 nghiệm đúng ∀x ≥ 1 x 1 12 Giải: BPT ⇔ 3mx < x − 3 + 2, ∀x ≥ 1 ⇔ 3m < x − 4 + = f ( x ) , ∀x ≥ 1 . 3 2 x x x  − 2 = 4 2 − 2 > 0 suy ra f ( x ) tăng. Ta có f ′ ( x ) = 2 x + 5 − 2 ≥ 2 2 x  5 4 2 4  ÷  x2 x2 x x x YCBT ⇔ f ( x ) > 3m, ∀x ≥ 1 ⇔ min f ( x ) = f ( 1) = 2 > 3m ⇔ 2 > m 3 x ≥1 Bài 3. Tìm m để bất phương trình m.4 x + ( m − 1) .2 x + 2 + m − 1 > 0 đúng ∀x ∈ ¡ Giải: Đặt t = 2 x > 0 thì m.4 x + ( m − 1) .2 x + 2 + m − 1 > 0 đúng ∀x ∈ ¡ ⇔ m.t 2 + 4 ( m − 1) .t + ( m − 1) > 0, ∀t > 0 ⇔ m ( t 2 + 4t + 1) > 4t + 1, ∀t > 0 −4t 2 − 2t < 0 4t + 1 < m, ∀t > 0 . Ta có g ′ ( t ) = 2 ⇔ g ( t) = nên g ( t ) nghịch ( t + 4t + 1) 2 2 t + 4t + 1 biến trên [ 0; +∞ ) suy ra ycbt ⇔ Max g ( t ) = g ( 0 ) = 1 ≤ m t ≥0 Bài 4. Tìm m để phương trình: x x + x + 12 = m ( 5 − x + 4 − x ) có nghiệm. 4
  5. Bài 1. Phươ ng pháp hàm số x x + x + 12 Giải: Điều kiện 0 ≤ x ≤ 4 . Biến đổi PT ⇔ f ( x ) = =m. 5− x + 4− x Chú ý: Nếu tính f ′ ( x ) rồi xét d ấu thì thao tác r ất ph ức t ạp, d ễ nh ầm l ẫn. 3 1 Th ủ thuật: Đặt g ( x ) = x x + x + 12 > 0 ⇒ g ′ ( x ) = 2 x + >0 2 x + 12 −1 − 1 h ( x ) = 5 − x + 4 − x > 0 ⇒ h′ ( x ) = 0 Suy ra: g ( x ) > 0 và tăng; h ( x ) > 0 và giảm hay và tăng h ( x) g ( x ) tăng. Suy ra f ( x ) = m c ó nghiệm ⇒ f ( x) = h ( x) ⇔ m ∈  min f ( x ) ; max f ( x )  = [ f ( 0 ) ; f ( 4 ) ] =  2 ( 15 − 12 ) ;12     [ 0;4]  [ 0;4] Bài 5. Tìm m để bất phương trình: x 3 + 3x 2 − 1 ≤ m ( x − x − 1 ) 3 có nghiệm. ( x + x − 1 ) > 0 ta nhận 3 Giải: Điều kiện x ≥ 1 . Nhân cả hai vế BPT với được bất phương trình f ( x ) = ( x 3 + 3 x 2 − 1) ( x + x − 1 ) ≤ m . 3 Đặt g ( x ) = x 3 + 3 x 2 − 1 ; h ( x ) = ( x + x − 1 ) 3 Ta có g ′ ( x ) = 3x + 6 x > 0, ∀x ≥ 1; h ′ ( x ) = 3 ( x + x − 1 )  2 1+ 1 >0 2 . ÷  2 x 2 x −1  Do g ( x ) > 0 và tăng ∀x ≥ 1 ; h ( x ) > 0 và tăng nên f ( x ) = g ( x ) .h ( x ) tăng ∀x ≥ 1 Khi đó bất phương trình f ( x ) ≤ m có nghiệm ⇔ min f ( x ) = f ( 1) = 3 ≤ m x ≥1 ( 4 + x ) ( 6 − x ) ≤ x 2 − 2 x + m nghiệm đúng ∀x ∈ [ −4, 6] Bài 6. Tìm m để Cách 1. BPT ⇔ f ( x ) = − x 2 + 2 x + ( 4 + x ) ( 6 − x ) ≤ m đúng ∀x ∈ [ −4, 6] −2 x + 2 = ( 1 − x)  2 +  = 0 ⇔ x =1 1 f ′ ( x ) = −2 x + 2 +  ÷ 2 ( 4 + x) ( 6 − x) ( 4 + x) ( 6 − x)   Lập bảng biến thiên suy ra Max Max f ( x ) = f ( 1) = 6 ≤ m [ −4,6] ( 4 + x) + ( 6 − x) Cách 2. Đặt t = ( 4 + x ) ( 6 − x ) ≤ =5. 2 5
  6. Chươ ng I. Hàm số – Trần Ph ương Ta có t 2 = − x 2 + 2 x + 24 . Khi đó bất ph ương trình tr ở thành t ≤ −t 2 + m + 24, ∀t ∈ [ 0;5] ⇔ f ( t ) = t 2 + t − 24 ≤ m; ∀t ∈ [ 0; 5] . Ta có: f ′ ( t ) = 2t + 1 > 0 ⇒ f ( t ) tăng nên f ( t ) ≤ m; ∀t ∈ [ 0; 5] ⇔ max f ( t ) = f ( 5 ) = 6 ≤ m [ 0;5] 3 + x + 6 − x − 18 + 3 x − x 2 ≤ m 2 − m + 1 đúng ∀x ∈ [ −3, 6] Bài 7. Tìm m để Giải: Đặt t = 3 + x + 6 − x > 0 ⇒ t 2 = ( 3 + x + 6 − x ) = 9 + 2 ( 3 + x ) ( 6 − x ) 2 ⇒ 9 ≤ t 2 = 9 + 2 ( 3 + x ) ( 6 − x ) ≤ 9 + ( 3 + x ) + ( 6 − x ) = 18 ⇒ 18 + 3x − x 2 = ( 3 + x ) ( 6 − x ) = 1 ( t 2 − 9 ) ; t ∈ 3; 3 2    2 9 12 Xét f ( t ) = − t + t + ; f ′ ( t ) = 1 − t < 0; ∀t ∈ 3;3 2  ⇒ max f ( t ) = f ( 3) = 3   2 2 3;3 2  ycbt ⇔ max f ( t ) = 3 ≤ m − m + 1 ⇔ m − m − 2 ≥ 0 ⇔ m ≤ −1 V m ≥ 2 2 2 3;3 2   Bài 8. (Đề TSĐH khối A, 2007) Tìm m để phương trình 3 x − 1 + m x + 1 = 2 4 x 2 − 1 c ó nghiệm th ực. Giải: ĐK: x ≥ 1 , biến đổi phương trình t0 1 +0– 0 – 1 ⇔ −3 x − 1 + 2 4 x − 1 = m . x +1 x +1 Đặt u = 4 x − 1 = 4 1 − 2 ∈ [ 0,1) . x +1 x +1 Khi đó g ( t ) = −3t 2 + 2t = m Ta có g ′ ( t ) = −6t + 2 = 0 ⇔ t = 1 . Do đó yêu cầu ⇔ −1 < m ≤ 1 3 3 Bài 9. (Đề TSĐH kh ối B, 2007): Chứng minh rằng: V ới m ọi m > 0 , phương trình x 2 + 2 x − 8 = m ( x − 2 ) luôn có đúng hai nghi ệm phân bi ệt. x2 + 0 Giải: Điều kiện: x ≥ 2 . Biến đổi phương trình ta có: ⇔ ( x − 2) ( x + 6) = m ( x − 2) ⇔ ( x − 2) ( x + 6) = m ( x − 2) 2 2 ⇔ ( x − 2 ) ( x 3 + 6 x 2 − 32 − m ) = 0 ⇔ x = 2 V g ( x ) = x 3 + 6 x 2 − 32 = m . ycbt ⇔ g ( x ) = m có đúng một nghiệm thuộc kho ảng ( 2; +∞ ) . Thật v ậy ta có: 6
  7. Bài 1. Phươ ng pháp hàm số g ′ ( x ) = 3x ( x + 4 ) > 0, ∀x > 2 . Do đó g ( x ) đồng biến mà g ( x ) liên tục và g ( 2 ) = 0; lim g ( x ) = +∞ nên g ( x ) = m có đúng một nghiệm ∈ ( 2; +∞ ) . x →+∞ Vậy ∀m > 0 , phương trình x 2 + 2 x − 8 = m ( x − 2 ) có hai nghiệm phân biệt. Bài 10. (Đ ề TSĐH kh ối A, 2008) Tìm m để phương trình sau có đúng hai 2x + 2x + 2 4 6 − x + 2 6 − x = m nghiệm thực phân bi ệt: 4 Giải: Đặt f ( x ) = 4 2 x + 2 x + 2 4 6 − x + 2 6 − x ; x ∈ [ 0; 6] ′( ) 1  1  +  1 − 1  , x ∈ ( 0; 6 ) 1 Ta có: f x = 2  4 − ÷  2x ÷ 6−x    ( 2x) ( 6 − x) 3 3 4 1 1 ; v ( x) = 1 − 1 , x ∈ ( 0, 6 ) () Đặt u x = − 6−x 2x ( 2x) ( 6 − x) 3 3 4 4 u ( x ) , v ( x ) > 0, ∀x ∈ ( 0, 2 )  f ′( x) > 0, ∀x ∈ ( 0, 2 )  () ⇒  f ′( x) < 0, ∀x ∈ ( 2, 6 ) ⇒ u 2 = v ( 2 ) = 0  f ′(2) = 0 () () u x , v x < 0, ∀x ∈ ( 2, 6 )  x 026 +0– f(x) 2 6 + 24 6 Nhìn BBT ta có PT có 2 nghi ệm phân bi ệt ⇔ 2 6 + 2 4 6 ≤ m < 3 2 + 6 Bài 11. (Đ ề TSĐH kh ối D, 2007): x + 1 + y + 1 = 5  x y  Tìm m để hệ phương trình có nghi ệm   x 3 + 13 + y 3 + 13 = 15m − 10  x y  ) ) ( ( 3 1 1 Giải: Đặt u = x + ; v = y + ta có x 3 + 13 = x + 1 − 3x ×1 x + 1 = u − 3u x y x x x x 7
  8. Chươ ng I. Hàm số – Trần Ph ương 1 1 1 1 ≥2 y . 1 =2 và u = x + = x + ≥ 2 x . = 2 ; v = y + x x x y y u + v = 5 u + v = 5  ⇔ Khi đó hệ trở thành  3 u + v − 3 ( u + v ) = 15m − 10 uv = 8 − m 3  ⇔ u , v là nghiệm c ủa ph ương trình b ậc hai f ( t ) = t 2 − 5t + 8 = m Hệ có nghi ệm ⇔ f ( t ) = m c ó 2 nghiệm t1 , t 2 thỏa mãn t1 ≥ 2; t 2 ≥ 2 . Lập Bảng bi ến thiên c ủa hàm số f ( t ) với t ≥ 2 −∞ +∞ t –2 2 5/2 f ′( t) – – 0 + +∞ +∞ f ( t) 22 2 7/4 7 Nhìn bảng biến thiên ta có h ệ có nghiệm ⇔ ≤ m ≤ 2 ∨ m ≥ 22 4 Bài 12. (Đề 1I.2 Bộ đề TSĐH 1987-2001): Tìm x để bất phươ ng trình x 2 + 2 x ( sin y + cos y ) + 1 ≥ 0 đúng v ới ∀y ∈ ¡ . Giải: Đặt u = sin y + cos y ∈  − 2, 2  ,   BPT ⇔ g ( u ) = ( 2 x ) u + ( x + 1) ≥ 0, ∀u ∈  − 2, 2  ⇔ u∈Min 2  g ( u ) ≥ 0 2   − 2,   Do đồ th ị y = g ( u ) là một đoạn th ẳng v ới u ∈  − 2, 2  nên   g ( − 2 ) ≥ 0 x 2 − 2 2x + 1 ≥ 0   x ≥ 2 +1 g ( u) ≥ 0 ⇔  Min ⇔ ⇔  g ( 2 ) ≥ 0 u∈ − 2 , 2 2 x + 2 2x + 1 ≥ 0  x ≤ 2 −1       a , b, c ≥ 0 Chứng minh r ằng: a 2 + b 2 + c 2 + abc ≥ 4 Bài 13. Cho  a+b+c=3  Giải: BĐT ⇔ a 2 + ( b + c ) 2 − 2bc + abc ≥ 4 ⇔ a 2 + ( 3 − a ) 2 + ( a − 2 ) bc ≥ 4 ) ( 2 ⇔ f ( u ) = ( a − 2 ) u + 2a 2 − 6a + 5 ≥ 0 trong đó 0 ≤ u = bc ≤ b + c = 1 ( 3 − a) . 2 2 4 Như thế đồ thị y = f ( u ) là một đo ạn th ẳng v ới u ∈ 0; ( 3 − a )  . Ta có 1 2 4    8
  9. Bài 1. Phươ ng pháp hàm số ) ( ) ( 2 f ( 0 ) = 2a 2 − 6a + 5 = 2 a − 3 + 1 ≥ 0; f 1 ( 3 − a ) = 1 ( a − 1) ( a + 2 ) ≥ 0 2 2 2 2 4 4 nên suy ra f ( u ) ≥ 0; ∀ u ∈ 0; ( 3 − a )  . 1 2   4  Vậy a 2 + b 2 + c 2 + abc ≥ 4 . Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 1 . Bài 14. (IMO 25 – Tiệp Kh ắc 1984):  a , b, c ≥ 0 7 . Chứng minh rằng: ab + bc + ca − 2abc ≤ Cho  . a + b + c =1 27  Giải: a ( b + c ) + ( 1 − 2a ) bc = a ( 1 − a ) + ( 1 − 2a ) bc = a ( 1 − a ) + ( 1 − 2a ) u = f ( u ) ) ( (1 − a) 2 2 Đồ thị y = f ( u ) = ( 1 − 2a ) u + a ( 1 − a ) với 0 ≤ u = bc ≤ b + c = là mộ t 2 4 2 ( ) đoạn thẳng với 2 giá tr ị đ ầu mút f ( 0 ) = a ( 1 − a ) ≤  a + 1 − a  = 1 < 7 và     2 4 27 )( ) ( ) ( 2 f 1 ( 1 − a ) = 1 ( −2a 3 + a 2 + 1) = 7 − 1 2a + 1 a − 1 ≤7 2 4 4 27 4 3 3 27 Do đồ thị y = f ( u ) là một đo ạn th ẳng v ới u ∈ 0; ( 1 − a )  và f ( 0 ) < 1 7 2 ;   4  27 ) ( f 1 ( 1 − a ) ≤ 7 nên f ( u ) ≤ 7 . Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 1 2 4 27 27 3 Bài 15. Chứng minh rằng: 2 ( a + b + c ) − ( ab + bc + ca ) ≤ 4, ∀ a, b, c ∈ [ 0, 2] . Giải: Biến đổi bất đẳng thức về hàm b ậc nh ất bi ến số a, tham số b, c ta có f ( a ) = ( 2 − b − c ) a + 2 ( b + c ) − bc ≤ 4, ∀a, b, c ∈ [ 0, 2] Đồ thị y = f ( a ) là một đoạn thẳng với a ∈ [ 0, 2] nên f ( a ) ≤ Max { f ( 0 ) ; f ( 2 ) } Ta có f ( 0 ) = 4 − ( 2 − b ) ( 2 − c ) ≤ 4; f ( 2 ) = 4 − bc ≤ 4 ⇒ f ( a ) ≤ 4, ∀a, b, c ∈ [ 0, 2 ] Bài 16. CMR: ( 1 − a ) ( 1 − b ) ( 1 − c ) ( 1 − d ) + a + b + c + d ≥ 1, ∀a, b, c, d ∈ [ 0,1] Giải: Biểu diễn bất đẳng thức về hàm b ậc nhất bi ến s ố a, tham số b, c, d, ta có: f ( a ) = [ 1 − ( 1 − b ) ( 1 − c ) ( 1 − d ) ] a + ( 1 − b ) ( 1 − c ) ( 1 − d ) + b + c + d ≥ 1, ∀a, b, c, d ∈ [ 0,1] Đồ thị y = f ( a ) , ∀a ∈ [ 0,1] là một đoạn thẳng nên Min f ( a ) = Min { f ( 0 ) , f ( 1) } a∈[ 0,1] 9
  10. Chươ ng I. Hàm số – Trần Ph ương Ta có f ( 1) = b + c + d + 1 ≥ 1, ∀b, c, d ∈ [ 0,1] f ( 0) = ( 1 − b) ( 1 − c ) ( 1 − d ) + b + c + d ⇔ g ( b) = [ 1 − ( 1 − c ) ( 1 − d ) ] b + ( 1 − c ) ( 1 − d ) + c + d Đồ thị y = g ( b ) , ∀b ∈ [ 0,1] là một đoạn thẳng nên b∈[ 0,1] g ( b ) = Min { g ( 0 ) , g ( 1) } Min Ta có g ( 1) = c + d + 1 ≥ 1; g ( 0 ) = ( 1 − c ) ( 1 − d ) + c + d = 1 + cd ≥ 1 ⇒ f ( 0 ) = g ( b ) ≥ 1, ∀b ∈ [ 0,1] . Vậy f ( a ) ≥ 1 hay ta có (đpcm) 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2