Chương 1: Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi
lượt xem 10
download
Các hệ thống, tổ chức tiến hóa thông qua sự luân phiên tồn tại của các thời kỳ cân bằng mà tại đó những cấu trúc sâu sẽ hạn chế những thay đổi lũy tiến, và của các thời kỳ cách tân mà tại đó những cấu trúc sâu sẽ biến đổi về chất (John Hayes, 2007);
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 1: Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi
- Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi 7/16/2013 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ SỰ THAY ĐỔI 1 Kết cấu chương: Khái quát về sự thay đổi và tổ chức: Thay đổi là gì? Bản chất của sự thay đổi Bản chất của sự thay đổi tổ chức Thay đổi tổ chức: Khả năng thực hiện thay đổi của tổ chức Các kiểu thay đổi của tổ chức Những áp lực tạo ra sự thay đổi Tác động của sự thay đổi đến con người trong tổ chức Nhu cầu thay đổi: Tác dụng của việc nhận biết Mô hình “Cái bẫy của sự thành công” Cải thiện khả năng phán đoán nhu cầu thay đổi Nguồn sử dụng để xác định nhu cầu thay đổi 2 Khái quát về sự thay đổi và tổ chức 3 ThS. Dương Diễm Châu 1
- Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi 7/16/2013 Thay đổi là gì? Hiện tại Tương lai Chuyển tiếp 4 Bản chất của sự thay đổi Mô hình cân bằng điểm: (Punctuated equalibrium paradigm) - Các hệ thống, tổ chức tiến hóa thông qua sự luân phiên tồn tại của các thời kỳ cân bằng mà tại đó những cấu trúc sâu sẽ hạn chế những thay đổi lũy tiến, và của các thời kỳ cách tân mà tại đó những cấu trúc sâu sẽ biến đổi về chất (John Hayes, 2007); - Cấu trúc sâu (deep structure): là những kiểu mẫu hoạt động cơ bản mà một tổ chức lựa chọn để duy trì sự tồn tại. Cấu trúc sâu thể hiện qua văn hóa, chiến lược, cơ cấu tổ chức, sự phân quyền và hệ thống điều hành, quản lý trong tổ chức (Gersick, 1991; Tushman and Romanelli , 1985). 5 Mô hình cân bằng điểm: (tt.) - Thời kỳ cân bằng (Equilibrium periods): - Tất cả các tổ chức đều có khuynh hướng phản kháng, chống đối lại sự thay đổi khi đang ở trạng thái cân bằng bởi vì khi đó tính ỳ của tổ chức sẽ xuất hiện để duy trì hiện trạng (Status Quo). - Cấu trúc sâu phát sinh sức ỳ cản trở hệ thống tiếp cận với những thay đổi vượt ra ngoài khuôn khổ, ranh giới tổ chức. - Sức ỳ được tạo ra từ: khung nhận thức, động lực và nghĩa vụ. 6 ThS. Dương Diễm Châu 2
- Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi 7/16/2013 Mô hình cân bằng điểm: (tt.) - Thời kỳ cách tân (Revolution periods): - Những thay đổi manh mún, nhỏ lẻ không thể làm biến đổi cả hệ thống tổ chức; - Sự cách tân diễn ra trong thời kỳ phân tán của tổ chức khi nảy sinh sự mâu thuẫn ngày càng lớn giữa cấu trúc sâu với những yêu cầu từ môi trường được nhận biết; - Tính ỳ của tổ chức sẽ duy trì hiện trạng của tổ chức tới một chừng mực nào đó khi mà sự không tương thích đòi hỏi tổ chức phải tiến hành những biến đổi về chất. 7 Mô hình cân bằng điểm: (tt.) -Cách hoạt động của mô hình: - Quá trình biến đổi của tổ chức diễn ra theo trình tự logic sau: những cấu trúc sâu bị phá hủy tổ chức tạm thời bị xáo trộn, mất trật tự một số bộ phận cũ tìm cách gắn kết với các bộ phận mới thể hợp nhất mới vận hành theo một hệ luật mới kết quả giai đoạn biến động: một trạng thái cân bằng mới cho tổ chức. (Gersick, 1991) Tuy nhiên, bởi vì lực cản thay đổi không cho phép những điều chỉnh nhỏ lẻ diễn ra để thích nghi liên tục, nên trạng thái cân bằng mới này lại tiếp tục phát sinh mâu thuẫn nội tại và đẩy sự ổn định mới này chuyển sang giai đoạn biến đổi. Cứ như thế quá trình này cứ tiếp diễn tạo nên quy trình hoạt động của mô hình cân bằng điểm. (John Hayes, 2007) 8 Bản chất của sự thay đổi là gì theo góc nhìn của mô hình cân bằng điểm? 9 ThS. Dương Diễm Châu 3
- Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi 7/16/2013 Mô hình thay đổi liên tục (Gradualist paradigm) • Tổ chức thay đổi thông qua một quá trình của những điều chỉnh diễn ra liên tục trong hệ thống và không cần bất cứ một điểm gián đoạn nào để tạo ra sự chuyển đổi mang tính cách mạng, to lớn Thay đổi là quá trình tiến hóa dần và tích tụ. (John Hayes, 2007) • Thay đổi liên tục bao gồm việc cập nhật không ngừng quy trình xử lý công việc và các lề thói làm việc. Những điều chỉnh nhỏ, diễn ra liên tục, đồng thời ở nhiều bộ phận, sẽ đồng quy lại và tạo ra sự thay đổi đáng kể. (Weick and Quinn, 1999) 10 Mô hình thay đổi liên tục • Mô hình hoạt động dưới dạng của 03 quy trình: – Sự ứng biến – Sự tịnh tiến – Sự học hỏi • Tổ chức tạo ra những thay đổi liên tục bẳng việc lặp đi lặp lại tiến trình ứng biến (kế hoạch – hành động); tiến trình tịnh tiến (chuyển ý tưởng thành giải pháp hữu ích gắn với mục tiêu tức thời); và tiến trình học hỏi (mở rộng, tăng cường, hoặc co cúm khả năng ứng phó của tổ chức với môi trường). (Weick and Quinn, 1999) 11 Bản chất của sự thay đổi theo quan điểm của mô hình thay đổi liên tục? 12 ThS. Dương Diễm Châu 4
- Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi 7/16/2013 So sánh 02 mô hình Cân bằng điểm Thay đổi liên tục -Nhấn mạnh sự kết dính chặt - Quan tâm đến tính độc lập chẽ, tính phụ thuộc lẫn nhau tương đối của các các bộ phận giữa các bộ phận của cùng một trong cùng một hệ thống; hệ thống; - Sự điều chỉnh liên tục chỉ -Tính dính kết chặt chẽ này sẽ diễn ra trong phạm vi của bộ phản kháng lại sự thay đổi, phận và được duy trì như là nhưng khi thay đổi diễn ra thì cụm cách tân manh mún. nó trở thành cuộc thay đổi cách - Những điều tiết nhỏ, không mạng, thay đổi tận gốc, mạnh ngừng sẽ khó tạo nên sự thay mẽ và triệt để trong khoảng đổi tận gốc, biến đổi chất. thời gian nhất định 13 Bản chất sự thay đổi trong tổ chức: Thay đổi lũy tiến: • Diễn ra tại thời điểm tổ chức đang ở trạng thái cân bằng và tập trung vào những thay đổi để làm cho công việc tốt hơn. • Không nhất thiết là những thay đổi nhỏ lẻ; có thể là lớn khi đề cập về mặt nguồn lực cần sử dụng và tầm ảnh hưởng đến con người. • Được xây dựng trên nền tảng những cái đã có sẵn, thích thú với việc không ngừng trải nghiệm qua những cải tiến. Kiểu thay đổi này được phản ánh như thế nào trong 02 mô hình nêu trên? 14 Bản chất sự thay đổi trong tổ chức: (tt) Chuyển đổi: • Diễn ra trong thời kỳ tổ chức đang rơi vào tình trạng mất cân bằng. • Nhằm mục đích “thực hiện công việc theo cách khác biệt” hơn là “làm cho công việc được tiến hành tốt hơn”. • Quá trình thay đổi này bao gồm việc phá vỡ quá khứ, chuyển sang thực hiện thay đổi mà không truy tìm lại dấu vết của những kiểu mẫu thay đổi đã qua. 15 ThS. Dương Diễm Châu 5
- Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi 7/16/2013 Bản chất sự thay đổi trong tổ chức: (tt) Sự kết hợp giữa thuyết cân bằng điểm và thay đổi liên tục. Cường độ thay đổi Không Không Không Không thích thích thích thích nghi nghi nghi nghi Thời gian 16 Bản chất sự thay đổi trong tổ chức: (tt) • Đa phần các tổ chức đều phải tiến hành cả thay đổi lũy tiến và chuyển đổi, tuy vậy: – Từng kiểu thay đổi sẽ được lặp lại theo mức độ thường xuyên cho phép; – Các kiểu thay đổi của tổ chức thể hiện, diễn ra khác nhau ở các lĩnh vực kinh doanh khác nhau (ví dụ: Thời kỳ ngừng biến đổi chỉ có thể là 03 năm ở lĩnh vực xây dựng, nhưng phải là một vòng quay 05 năm ở lĩnh vực sản xuất laptop hay máy vi tính nhỏ gọn, đa chức năng); 17 Thay đổi tổ chức 18 ThS. Dương Diễm Châu 6
- Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi 7/16/2013 Khả năng dự báo sự thay đổi: • Thay đổi chủ động • Thay đổi bị động • Khi xác định càng sớm thì sẽ tạo ra càng nhiều lựa chọn cho các nhà quản lý khi ra quyết định. Bất kỳ lúc nào mà các nhà quản trị phải ứng phó với những thay đổi khẩn cấp thì ít nhiều những quyết định, hành động của họ sẽ mang tính cưỡng ép, gượng gạo, kìm hãm tính hiệu quả thích nghi với môi trường. Nguyên nhân nào thường khiến các nhà quản trị tiến hành thay đổi tổ chức 1 cách bị động? 19 Các kiểu thay đổi của tổ chức: Lũy tiến Tận gốc Sự tái định Sự điều chỉnh Chủ động hướng (Tuning) (Reorientation) Sự thích nghi Sự tái cơ cấu Bị động (Adaption) (Recreation) 20 Các kiểu thay đổi của tổ chức (tt.) Tuning (sự điều chỉnh): là sự thay đổi diễn ra khi không có bất cứ một áp lực nào đòi hỏi phải thay đổi; • giúp tìm kiếm những cách thức tốt hơn để đạt được mục tiêu tầm nhìn chiến lược của tổ chức. • Hầu hết các tổ chức đều dành nhiều thời gian cho kiểu thay đổi này trong suốt quá trình tồn tại, vận hành và phát triển. • Việc tiếp cận thực hiện kiểu thay đổi này thường chỉ diễn ra theo khuynh hướng hướng nội nhằm mục đích duy trì tính tương thích giữa các bộ phận bên trong tổ chức và giữa chiến lược tổ chức với môi trường bên ngoài. Cho ví dụ? 21 ThS. Dương Diễm Châu 7
- Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi 7/16/2013 Các kiểu thay đổi của tổ chức (tt.) Sự thích nghi (Adaption): Là sự thay đổi dần dần, từ tốn, mang tính lũy tiến để thích nghi dưới áp lực thúc bách từ môi trường bên ngoài. Nó có thể là việc phản ứng với chiến lược tiếp thị thành công của một đối thủ hoặc với một thay đổi xảy ra ở sự sẵn sàng của một nguồn lực chủ đích. Sự tái định hướng (Reorientation): Là việc xác định lại công việc kinh doanh mà bắt đầu bằng việc dự báo những vấn đề hoặc cơ hội trong tương lai. Thay đổi khung kết cấu tổ chức có thể cần thiết khi thực hiện tái định hướng; tuy nhiên bởi vì nhu cầu thay đổi đã được tiên liệu trước, nên sự tái định hướng sẽ chỉ là một quá trình “uốn nắn” liên tục cơ cấu tổ chức và quá trình này xảy ra từ tốn, dần dần từng bước một. 22 Các kiểu thay đổi của tổ chức (tt.) Sự tái cơ cấu (Re-creation): • Là quá trình biến đổi tổ chức bằng những thay đổi nhanh chóng, xày ra đồng thời ở tất cả các bộ phận cơ bản của tổ chức. Những thay đổi này là bị động và sẽ phá vỡ khung cấu trúc. So sánh các kiểu thay đổi của tổ chức? Điều chỉnh và thích nghi gồm cả những thay đổi nhỏ hay lớn, nhưng chỉ diễn ra trong phạm vi khung cấu trúc tổ chức. Tái định hướng và tái thiếp lập: nhắm vào sân chơi và luật chơi của tổ chức hơn là vào cách thức chơi của một trò chơi cụ thể. Chúng làm biến đổi tổ chức, uốn cong hoặc có thể là phá vỡ cơ cấu hệ thống để tạo ra những cách làm khác biệt và làm những việc khác biệt so với trước. 23 Những áp lực tạo ra sự thay đổi: Áp • Áp lực cho sự Áp • Áp lực từ xã lực hội phát triển lực • Sát nhập, bên • Áp lực về kinh tế liên kết.. bên ngoài trong Tổ chức Áp • Thay thế bộ Áp • Áp lực về lực công nghệ phận lãnh đạo lực bên • ..................... • ..................... bên ngoài trong 24 ThS. Dương Diễm Châu 8
- Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi 7/16/2013 Xác định nhu cầu thay đổi 25 Nhận biết nhu cầu thay đổi đem lại lợi ích gì cho tổ chức? 26 Mô hình “Cái bẫy của sự thành công” TRIỆU CHỨNG HẬU QUẢ: Mất cân THÀNH -Giảm quan bằng môi CÔNG: tâm khách trường -Điều lệ hàng hóa -Tăng chi -Nội bộ phí Thành hóa; -Không vận công -Kiêu động được căng, -Ít cải tiến Giảm hiệu Biện hộ duy duy trì ngạo mạn quả lý, duy ý chí và duy ý chí -Bảo thủ Lặp lại -Mất khả nhiều năng học những việc tập y hệt nhau BẾ TẮC DIỆT VONG 27 ThS. Dương Diễm Châu 9
- Tổng quan về tổ chức và sự thay đổi 7/16/2013 Làm thế nào để cải thiện khả năng phán đoán nhu cầu thay đổi và lập chương trình thay đổi? • Ý thức về nhu cầu cho sự thay đổi và hình thành chương trình thay đổi: – bắt đầu khi cá nhân, đặc biệt là quản trị cấp cao, nhận biết và phản ứng với những sự kiện xảy ra bên ngoài hoặc bên trong tổ chức mà họ cho là quan trọng. – bằng sự trải nghiệm thực tế của con người trong hoàn cảnh cụ thể – khả năng nhận ra nhu cầu thay đổi của tổ chức bị hạn chế nếu: • Thiếu đội ngũ quản trị cấp cao hiểu biết nhiều lĩnh vực và kinh nghiệm tiến hành sự thay đổi; • Nhà quản trị cấp cao quá tâm đắc, trung thành với một mô hình lý tưởng 28 Nguồn sử dụng để xác định nhu cầu thay đổi 1. Hỏi khách hàng 2. Hỏi nhân viên. 3. Nội dung khảo sát: • Tận dụng sự không hài lòng. • Đánh giá chất lượng 29 TÓM TẮT CHƯƠNG • Bản chất thay đổi: nhanh chóng, gián đoạn >< từ tốn, liên tục. • Có 04 kiểu thay đổi chủ yếu thường thấy trong tổ chức: Điều chỉnh, Thích nghi, Tái định hướng, và Tái cơ cấu. • Nhận biết nhu cầu thay đổi giúp tổ chức chủ động đối phó với những tình huống bất ngờ, đe dọa sự tồn tại bền vững. “Chìm đắm trong cảm giác thành công” là nguy cơ gây ra sự diệt vong. • Tổ chức nâng cao khả năng xác định nhu cầu thay đổi bằng cách: Tránh rơi vào “Cái bẫy của sự thành công”; Chủ động thảo luận, dự báo những cơ hội, thách thức trong tương lai giữa nhiều cấp, thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. 30 ThS. Dương Diễm Châu 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị rủi ro (TS.Ngô Quang Huân) - Chương 1: Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro
33 p | 406 | 60
-
Bài giảng Tâm lý khách hàng: Chương 1 - ThS. Nguyễn Ngọc Long
6 p | 393 | 52
-
Bài giảng Đổi mới, sáng tạo và khởi nghiệp - Chương 1: Tổng quan về đổi mới, sáng tạo
13 p | 175 | 31
-
Bài giảng Marketing dịch vụ (Đại học Bách khoa Hà Nội) - Chương 1 Tổng quan về ngành dịch vụ
32 p | 191 | 22
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 1: Tổng quan về thương hiệu
18 p | 47 | 20
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh
10 p | 108 | 19
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - CĐ Ngề Công nghệ LADEC
44 p | 117 | 19
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Tổng quan về quản trị học
46 p | 64 | 13
-
Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị tổ chức
14 p | 249 | 12
-
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 p | 45 | 10
-
Bài giảng Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tổ chức và định mức lao động
22 p | 33 | 9
-
Bài giảng Marketing quản trị - Chương 1: Tổng quan về marketing
27 p | 125 | 8
-
Bài giảng Phát triển sản phẩm mới - Chương 1: Tổng quan về phát triển sản phẩm mới
10 p | 9 | 7
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
20 p | 28 | 6
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 1 - Tổng quan về văn hóa kinh doanh
10 p | 14 | 5
-
Bài giảng Quản trị hiện đại - Chương 1: Tổng quan về quản trị
37 p | 47 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh nhà hàng: Chương 1 - Tổng quan về nhà hàng
31 p | 15 | 3
-
Bài giảng Quản trị quảng cáo: Chương 1 - Tổng quan về quảng cáo
10 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn