Chương 6: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
lượt xem 19
download
hững thuộc tính quan trọng nhất để đánh giá chất lượng: Mức độ kĩ thuật: mức độ áp dụng tiến bộ khoa học để làm ra sản phẩm Mức độ thẩm mĩ: hệ thống tính chất liên quan đến việc cảm nhận và các quan điểm về thẩm mĩ Mức độ khai thác: chăm sóc, bảo dưỡng, sửa chữa Mức độ chất lượng: phản ánh sự ràng buộc giữa những thuộc tính thực tế và quảng cáo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 6: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
- 1. Sản phẩm & chất ưoợng sản phẩm 1. Sản phẩm & chất lượng sản phẩm 1.1 Khái niệm sản phẩm Chương 6: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Theo C.Mac : sản phẩm là kết quả của quá trình lao động để phục vụ cho việc làm thỏa mãn nhu 1.1 Khái niệm sản phẩm cầu của con người Sản phẩm và chất lượng sản phẩm 1.2 Chất lượng sản phẩm 1. Trong nền kinh tế thị trường: là bất cứ cái gì có 2. Khái quát về quản trị chất lượng thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi 3. Hệ thống quản trị chất lượng nhuận 4. Công cụ QL chất lượng 1. Sản phẩm & chất lượng sản phẩm 1. Sản phẩm & chất lượng sản phẩm 1. Sản phẩm & chất lượng sản phẩm 1.1 Khái niệm sản phẩm 1.2 Chất lượng sản phẩm 1.2 Chất lượng sản phẩm Theo ISO 9000:2000 : là kết quả của các hoạt 1.2.1 Một số quan niệm: 1.2.2 Những thuộc tính quan trọng nhất để đánh giá chất lượng: động hay các quá trình. Quan niệm siêu việt Mức độ kĩ thuật: mức độ áp dụng tiến bộ khoa học để Cấu trúc của sản phẩm hoàn chỉnh: Quan niệm xuất phát từ sản phẩm làm ra sản phẩm Mức độ thẩm mĩ: hệ thống tính chất liên quan đến việc Quan niệm chất lượng hướng theo thị trường Phần cứng cảm nhận và các quan điểm về thẩm mĩ Quan niệm ISO 9000 Sản phẩm Mức độ khai thác: chăm sóc, bảo dưỡng, sửa chữa “Khả năng thỏa mãn nhu cầu” Mức độ chất lượng: phản ánh sự ràng buộc giữa những Phần mềm thuộc tính thực tế và quảng cáo. 1
- 1. Sản phẩm & chất lượng sản phẩm 1. Sản phẩm & chất lượng sản phẩm 1 Sản phẩm & chất lượng sản phẩm 1.2 Chất lượng sản phẩm 1.2 Chất lượng sản phẩm 1.2 Chất lượng sản phẩm 1.2.3 Giá trị và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng: 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Nhân tố môi trường bên ngoài: phẩm: Chất lượng sản phẩm là một trong những công cụ quan - tình hình phát triển kinh tế thế giới Nhân tố môi trường bên trong doanh nghiệp: trọng nhất trong cuộc chiến giành thị trường tiêu thụ ở - tình hình thị trường - lực lượng lao động trong và ngoài nước - khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ hiện có - trình độ tiến bộ khoa học công nghệ Nâng cao chất lượng cũng gắn liền với việc sử dụng có - nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật - cơ chế, chính sách quản lí kinh tế của các quốc gia hiệu quả các nguồn tài nguyên của đất nước. liệu - các yêu cầu về văn hóa xã hội - trình độ tổ chức quản lí 2 Khái quát về quản trị chất lượng 2 Khái quát về quản trị chất lượng 2 Khái quát về quản trị chất lượng 2.1 Khái niệm 2.2 Nguyên tắc của quản trị chất lượng 2.1 Khái niệm quản trị chất lượng Hoạt động quản trị trong lĩnh vực chất lượng Định hướng vào khách hàng Theo ISO 9000:là một hoạt động có chức năng quản trị chung 2.2 Những nguyên tắc của quản trị chất lượng nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực Lãnh đạo hiện chúng bằng các biện pháp. Lôi kéo sự tham gia của mọi người 2.3 Các phương pháp quản trị chất lượng Quản trị chất lượng toàn diện: hướng vào phục vụ khách hàng tốt nhất, tập trung nâng cao chất luợng của quá trình và của Cách tiếp cận theo quá trình toàn bộ hệ thống. Cách tiếp cận theo hệ thống để quản trị Theo TCVN 5914 – 1994:là cách quản trị một tổ chức tập Cải tiến liên tục trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách Ra quyết định dựa trên sự kiện thực tế hàng và đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Các mối quan hệ cùng có lợi với các nhà cung cấp 2
- 2 Khái quát về quản trị chất lượng 2 Khái quát về quản trị chất lượng 2 Khái quát về quản trị chất lượng 2.1 Nguyên tắc quản trị chất lượng 2.2 Nguyên tắc quản trị chất lượng 2.1 Nguyên tắc quản trị chất lượng Định hướng vào khách hàng: Lãnh đạo: Lôi kéo sự tham gia của mọi người: - Hiểu nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng để - Tiên phong và lãnh đạo bằng tấm gương - Nhân viên cần hiểu rõ tầm quan trọng và những đáp ứng - Hiểu và phản ứng với các thay đổi ở môi trường bên đóng góp của mình trong doanh nghiệp. - Nghiên cứu và hiểu được nhu cầu cùng mong đợi của ngoài - Tích cực tìm kiếm cơ hội để nâng cao trình độ khách hàng - Xem xét nhu cầu của các bên có quyền lợi liên quan - Được tự do chia sẻ kinh nghiệm của mình Đảm bảo mục tiêu của tổ chức được liên kết với nhu - Thiết lập một tầm nhìn rõ ràng về tương lai của tổ - chức - Làm cho nhân viên tận tình , chu đáo và tự hào là cầu cùng sự mong đợi của khách hàng về chất lượng. một phần của tổ chức. Truyền đạt thông tin trong nội bộ tổ chức - Cung cấp và tạo mọi điều kiện cần thiết cho nhân viên - - Trợ giúp chuyển hóa sự hài lòng từ công việc của - Cổ vũ, động viên và thừa nhận sự đóng góp của mọi - Đo lường sự hài lòng của khách hàng. người nhân viên. 2 Khái quát về quản trị chất lượng 2 Khái quát về quản trị chất lượng 2 Khái quát về quản trị chất lượng 2.1 Nguyên tắc quản trị chất lượng 2.1 Nguyên tắc quản trị chất lượng 2.2 Nguyên tắc quản trị chất lượng Cách tiếp cận theo quá trình: Cách tiếp cận hệ thống để quản trị: Cải tiến liên tục: - Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách -Xác định, hiểu biết và quản trị các quá trình - Việc cải tiến liên tục phải là mục tiêu của mỗi có hiệu quả hơn khi các hoạt động và các có liên quan với nhau như là một hệ thống doanh nghiệp nguồn tài nguyên có liên quan được quản lí để góp phần đạt được kết quả và hiệu quả - Sử dụng đánh giá định kì như một quá trình. của doanh nghiệp trong khi thực hiện các - Thiết lập mục tiêu để hướng dẫn việc thực hiện cải tiến liên tục và đo lường đánh giá chúng mục tiêu của mình. - Đào tạo nhân viên bằng các phương pháp và công cụ của cải tiến liên tục 3
- 2 Khái quát về quản trị chất lượng 2 Khái quát về quản trị chất lượng 2.2 Nguyên tắc quản trị chất lượng 2.2 Nguyên tắc quản trị chất lượng 3. Hệ thống quản trị chất lượng: Ra quyết định dựa trên sự kiện thực tế: Các mối quan hệ cùng có lợi với các nhà cung cấp: 3.1 Khái niệm - Đo lường và thu thập dữ liệu và thông tin liên quan - Xác định và lựa chọn các nhà cung cấp chủ chốt đến mục tiêu 3.2 Các nguyên lí xây dựng và vận hành hệ - Đảm bảo rằng những dữ liệu và thông tin là có đầy - Thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp trên cơ sở thống quản trị chất lượng đủ, chính xác và đáng tin cậy. đảm bảo cân bằng giữa lợi ích ngắn hạn và các lợi - Có thể dễ dàng tiếp cận dữ liệu cho những ai cần ích dài hạn cho tổ chức và cho toàn bộ xã hội. 3.3 Quá trình áp dụng hệ thống quản trị chất và được phép truy cập đến chúng. - Cùng nhau thiết lập một sự hiểu biết rõ ràng về lượng - Đưa ra quyết định cùng các biện pháp hành động nhu cầu của khách hàng 3.4 Các tiêu chuẩn của hệ thống quản trị chất được dựa trên việc phân tích logic các sự kiện và có tính đến kinh nghiệm, trực giác, linh cảm. lượng 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3.2 Các nguyên lí xây dựng và vận hành hệ thống 3.3 Quá trình áp dụng hệ thống quản trị chất 3.1 Khái niệm: quản trị chất lượng lượng: Theo ISO 9000:2000 : Hệ thống quản trị Hệ thống quản lí chất lượng quyết định chất lượng của sản phẩm Bốn giai đoạn: Chất lượng sản phẩm được quyết định bởi trình độ của hệ thống chất lượng là hệ thống quản trị để chỉ đạo quản lí chất lượng. - Hoạch định: chuẩn bị những gì cần thiết và quản trị một tổ chức vì mục tiêu chất Quản lí theo quá trình: - Thực hiện: viết những gì phải làm và làm những lượng. Có được sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng phải quản lí tốt các gì đã viết quá trình. Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, qui Phòng ngừa hơn khắc phục: - Kiểm soát: đánh giá những gì đã làm trình và các nguồn lực để triển khai quản lí Chi phí cho phòng ngừa thấp hơn chi phí cho khắc phục. chất lượng. Làm đúng ngay từ đầu: - Duy trì và cải tiến: duy trì những gì đã tốt và Sản phẩm tốt được hình thành từ các yếu tố đầu vào không lỗi. cải tiến những gì chưa tốt 4
- 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3.3 Quá trình áp dụng hệ thống quản trị chất 3.3 Quá trình áp dụng hệ thống quản trị chất 3.3 Quá trình áp dụng hệ thống quản trị chất lượng: lượng: lượng: Hoạch định: Thực hiện: Kiểm soát: - Xác định tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng sẽ áp dụng - Phạm vi triển khai áp dụng hệ thống quản trị chất lượng - Thành lập lực lượng triển khai - Đánh giá chất lượng nội bộ - Cơ cấu nhân sự cho lực lượng triển khai - Đào tạo về chất lượng - Đánh giá sơ bộ hoặc đánh giá trước chứng - Sự cam kết của chủ doanh nghiệp hay ban giám đốc doanh - Khảo sát hiện trạng và phân tích các khác biệt nhận nghiệp - Các nguồn lực cần thiết và đầy đủ để hệ thống có thể hoạt - Xây dựng và áp dụng hệ thống tài liệu chất - Đánh giá quan sát động được lượng - Đánh giá cấp chứng nhận - Lập kế hoạch thời gian 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3.3 Quá trình áp dụng hệ thống quản trị chất 3.3 Quá trình áp dụng hệ thống quản trị chất 3.3 Các tiêu chuẩn của hệ thống quản trị chất lượng: lượng: lượng: Duy trì và cải tiến: Duy trì và cải tiến: Các tiêu chuẩn hệ thống chất lượng đưa ra những yêu - Thường xuyên xem xét lại chính sách chất lượng và cầu tối thiểu cho một hệ thống đảm bảo chất lượng Cần phải huy động sự tham gia tích cực của mọi của doanh nghiệp. mục tiêu chất lượng người dựa trên các nguyên tắc: Tác dụng: - Đảm bảo cam kết của ban giám đốc - Hướng dẫn cho các nhà cung cấp đang áp dụng hệ - Đo lường mức độ phù hợp của hệ thống so với tiêu - Không thoả hiệp thống đảm bảo chất lượng chuẩn để phát hiện ra những khác biệt - Không ngừng cải tiến - Là khuôn khổ để đánh giá các hệ thống chất lượng - Đưa ra những hành động khắc phục và phòng ngừa của các nhà cung cấp - Duy trì thường xuyên việc đánh giá chất lượng nội bộ - Xem yêu cầu của khách hàng là trên hết - Thiết lập cơ sở cho một hợp đồng về yêu cầu của hệ thống chất lượng - Thực hiện công tác đào tạo 5
- 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3.3 Các tiêu chuẩn của hệ thống quản trị chất 3.3 Các tiêu chuẩn của hệ thống quản trị chất 3.3 Các tiêu chuẩn của hệ thống quản trị chất lượng: lượng: lượng: ISO 14000 – hệ thống quản lí môi trường ISO 14000 - bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lí môi trường QS 9000: Hệ thống chất lượng nhằm cải tiến liên tục, phòng GMP – hệ thống quản lí an toàn ưoợc phẩm và Yêu cầu các doanh nghiệp phải đáp ứng mục tiêu phát triển bền ngừa khuyết tật, giảm thiểu sự biến động và lãng phí trong dây thực phẩm vững dựa trên quan điểm không gây tác động xấu đến môi chuyền sản xuất ô tô và cung ứng các chi tiết, bộ phận cho trường sinh thái xung quanh và môi trường hoạt động sản xuất ngành ô tô. QS 9000 kinh doanh của doanh nghiệp. SA 8000 Là bộ tiêu chuẩn áp dụng trong lĩnh vực an sinh xã SA 8000 - là bộ tiêu chuẩn áp dụng trong lĩnh vực hội đối với người lao động trong doanh nghiệp. an sinh xã hội đối với người lao động trong doanh ■ GMP – Điều kiện thực hành sản xuất tốt- tiêu chuẩn về hệ thống quản lí an toàn dược và thực phẩm. Áp dụng bộ tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo các doanh nghiệp ( nghiệp. các doanh nghiệp trong ngành may mặc và sản xuất giầy dép) GMP giúp các doanh nghiệp đảm bảo an toàn dược phẩm , sử HACCP hệ thống “phân tích mối nguy và điểm dụng con người trong doanh nghiệp một cách phù hợp so với thực hiện đầy đủ trách nhiệm đối với xã hội, như điều kiện kiểm soát trọng yếu” các điều khoản chung và cụ thể trong hệ thống pháp luật qui làm việc, chế độ lương và bảo hiểm xã hội… cho công nhân. Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 định. 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3.3 Các tiêu chuẩn của hệ thống quản trị chất 3.3 Các tiêu chuẩn của hệ thống quản trị chất 3.3 Các tiêu chuẩn của hệ thống quản trị chất lượng: lượng: lượng: HACCP Là tài liệu hướng dẫn áp dụng hệ Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000: Lý do chính mà các doanh nghiệp đưa ra khi chấp nhận tiêu chuẩn ISO 9000: thống “Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát - Hệ thống này ra đời xuất phát từ yêu cầu khách quan của thực tiễn kinh doanh trên thế giới - Do yêu cầu khách hàng hay yêu cầu cạnh tranh của trọng yếu”. thị trường, cần phải thiết lập hệ thống đảm bảo chất Mục đích: kiểm soát quá trình chế biến , ngăn - Bộ ISO 9000 mô tả các yếu tố mà một hệ thống chất lượng theo ISO9000 lượng nên có nhưng không mô tả cách thức mà một Đảm bảo chất lượng bằng ISO9000 làm nhẹ công chặn các yếu tố độc hại cho thực phẩm, đánh tổ chức cụ thể thực hiện các yếu tố này - giá các mối nguy, tập trung vào các biện pháp việc quản lý chất lượng để tập trung vào nâng cao - ISO9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản chất lượng phòng ngừa thay cho việc chỉ thử nghiệm lý chất lượng - Theo sự bắt buộc của luật lệ mỗi nước thành phẩm sau cùng. 6
- 3. Hệ thống quản trị chất lượng: 3.3 Các tiêu chuẩn của hệ thống quản trị chất 4. Công cụ quản trị chất lượng lượng: 4. Công cụ quản trị chất lượng 4.1 Kiểm soát chất lượng bằng thống kê: Những ngộ nhận về ISO 9000: 4.1 Kiểm soát chất lượng bằng thống kê Là việc áp dụng các phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp - ISO 9000 là một loại tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của 4.2 Vòng tròn Deming - Áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp cần phải đổi mới máy móc tổ chức bằng cách giảm tính biến động của nó. thiết bị và công nghệ. 4.3 Nhóm chất lượng (quality circle) Một số công cụ tiêu biểu: ISO 9000 chỉ đảm bảo sản phẩm được sản xuất ra - Mẫu thu thập dữ liệu đúng với mức chất lượng đã xác định. - Biểu đồ quan hệ - Biểu đồ nhân quả Nguyên tắc của ISO: “viết ra những công việc mình - Biểu đồ kiểm soát làm và chỉ làm những gì đã viết”. - Biểu đồ Patero 4. Công cụ quản trị chất lượng 4. Công cụ quản trị chất lượng 4. Công cụ quản trị chất lượng 4.1 Vòng tròn DEMING: 4.3. Nhóm chất lượng (quality circle) 4.3. Nhóm chất lượng (quality circle) Do DEMING giới thiệu năm 1950, gồm 4 giai đoạn Một nhóm nhỏ từ 3 - 10 người được lập ra để thực Cơ sở để hình thành nhóm chất lượng là: viết tắt là P-D-C-A. hiện các hoạt động quản lý chất lượng - Khai thác tối đa khả năng con người, thông qua hoạt Với: - P (Plan): Lập kế hoạch, định lịch và phương Trưởng nhóm do các thành viên trong nhóm tự bầu ra động nhóm, nghiên cứu cách thức cải tiến công việc, pháp đạt mục tiêu. từng thành viên đều nâng cao hiểu biết về công nghệ - D (Do): Đưa kế hoạch vào thực hiện. Nhóm thường họp mỗi tuần một lần trong hoặc ngoài giờ làm việc để thảo luận các vấn đề do nhóm lựa và kỹ thuật quản lý nhờ đó dễ dàng thích nghi với - C (Cheek): Dựa theo kế hoạch để kiểm tra thực chọn liên quan đến các lĩnh vực chất lượng thay đổi. hiện. Nhóm chất lượng theo dõi quá trình sản xuất hay các - Tôn trọng con người và tạo không khí vui tươi phấn - A (Act) : Thông qua kết quả đạt được để đề ra khởi ở nơi làm việc. những tác động điều chỉnh thích hợp, nhằm bắt đầu thủ tục tác nghiệp để nhận diện, phân tích và giải lại chu trình với những thông tin đầu vào mới. quyết các vấn đề chất lượng. - Cống hiến các cải tiến giúp phát triển doanh nghiệp. 7
- 4. Công cụ quản trị chất lượng 4.3. Nhóm chất lượng (quality circle) Các nguyên tắc của nhóm chất lượng: - Tự mình phát triển - Hoạt động tự nguyện - Hoạt động nhóm, tập thể - Mọi người đều tham gia - Áp dụng những kỹ thuật quản trị chất lượng - Hoạt động cơ bản là nơi làm việc - Duy trì hoạt động của nhóm chất lượng - Ý thức về chất lượng - Tính sáng tạo - Cùng nhau phát triển 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Quản trị chất lượng_ Chương 6
22 p | 766 | 542
-
CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management – TQM) (Phần 6)
9 p | 277 | 119
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 6 - Nguyễn Quang Vinh
20 p | 402 | 77
-
Quản trị chất lượng sản phẩm - Chương 6
9 p | 262 | 72
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - TS. Ngô Thị Ánh
13 p | 263 | 70
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 6 - Xây dựng hệ thống chất lượng dựa trên ISO 9000
23 p | 237 | 32
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh
11 p | 213 | 26
-
Bài giảng Quản lý chất lượng dịch vụ (Service quality management) - Chương 6: Những tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng
27 p | 115 | 16
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 p | 22 | 15
-
Bài giảng Quản lý vận hành - Chương 6: Quản lý chất lượng
82 p | 108 | 15
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 6 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
205 p | 17 | 12
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 6 - PGS.TS. Đỗ Thị Ngọc
12 p | 73 | 11
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 4 - Trịnh Bửu Nam
26 p | 80 | 11
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 6: Triển khai hệ thống quản trị chất lượng trong tổ chức (Năm 2022)
5 p | 28 | 9
-
Bài giảng môn Quản trị chất lượng: Chương 6 - Nguyễn Hoàng Kiệt
14 p | 106 | 6
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 6: Tổ chức triển khai hoạt động quản trị chất lượng
12 p | 24 | 3
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 6 - ThS. Lê Văn Hòa
22 p | 75 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn