intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỊNH LÍ VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG

Chia sẻ: Paradise8 Paradise8 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

253
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhà toán học Pháp lỗi lạc Francois Viète sinh năm 1540 và mất năm 1603. Ông là một luật sư danh tiếng và là cố vấn cao cấp của nhà vua Pháp trong nhiều năm. Công việc của triều đình Pháp rất bận rộn và chiếm hầu hết thì giờ của ông. Tuy nhiên, đối với ông , nghiên cứu Toán học trong những lúc rảnh rỗi là một sở thích, một sự giải trí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỊNH LÍ VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG

  1. CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỊNH LÍ VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG Nhà toán học Pháp lỗi lạc Francois Viète sinh năm 1540 và mất năm 1603. Ông là một luật sư danh tiếng và là cố vấn cao cấp của nhà vua Pháp trong nhiều năm. Công việc của triều đình Pháp rất bận rộn và chiếm hầu hết thì giờ của ông. Tuy nhiên, đối với ông , nghiên cứu Toán học trong những lúc rảnh rỗi là một sở thích, một sự giải trí. Ông có nhiều phát minh trong đại số và lượng giác. Ông là một trong những người đầu tiên đã sử dụng kí hiệu chữ để chỉ các ẩn số và hệ số của phương trình. Các bạn học sinh lớp 9 đã quen biết với một trong những phát minh của ông. Đó là định lí Vi- ét cho phương trình bậc hai I. ĐỊNH LÍ VIÉT Định lí: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì tổng và tích của hai nghiệm đó là: b c S  x2  x2   P  x1 x 2  a a Hệ quả: 1. Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm c x1 = 1 và x 2  a 2. Nếu a - b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm
  2. c x1 = -1 và x 2   a Chú ý: Trước khi áp dụng định lí Viét cần tìm điều kiện để phương trình a  0 ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm, tức là  '   0 Định lí Viét đảo: Nếu u và v là hai số có tổng u + v = S và tích u.v = P thì u và v là hai nghiệm của phương trình bậc hai X2 – SX + P = 0 (với điều kịên S 2 – 4P  0) II. CÁC ỨNG DỤNG Định lí Viét được sử dụng để: 1. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 2. Tính giá trị cuả các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm. 3. Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc vào tham số. 4. Xét dấu các nghiệm. 5. Tìm điều kiện tham số để các nghiệm của phương trình thoả mãn điều kiện K. 6. Giải một số bài toán hàm số.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1