intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng của tổn thương võng mạc ở những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

75
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điều tra cắt ngang trong năm 2011 trên 146 bệnh nhân bị bệnh tiểu đường tuyp II đến khám mắt tại khoa Mắt BVĐKTƢTN từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2011, kết quả thu được như sau: Tỷ lệ bị bệnh VMĐTĐ 40,4%, Bệnh võng mạc ở giai đoạn I (32,2%), giai đoạn II (35,6%), giai đoạn III (18,6%), giai đoạn IV (13,1%). Số mắt có tổn thương võng mạc gặp ở hình thái vi phình mạch chiếm tỷ lệ cao nhất (84,2%), tổn thương võng mạc nặng gây biến chứng tân mạch võng mạc chiếm ( 11,6%), bong võng mạc (2,5 %). BVMĐTĐ có xu hướng gia tăng ở những bệnh nhân cao tuổi và những bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ trong thời gian dài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng của tổn thương võng mạc ở những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Hoàng Mạnh Hùng và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01)/1: 245 - 251<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA TỔN THƢƠNG VÕNG MẠC<br /> Ở NHỮNG BỆNH NHÂN MẮC BỆNH TIỂU ĐƢỜNG ĐIỀU TRỊ<br /> TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN<br /> Hoàng Mạnh Hùng, Vũ Quang Dũng, Vũ Thị Kim Liên<br /> Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Điều tra cắt ngang trong năm 2011 trên 146 bệnh nhân bị bệnh tiểu đƣờng tuyp II đến khám mắt<br /> tại khoa Mắt BVĐKTƢTN từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2011, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:<br /> Tỷ lệ bị bệnh VMĐTĐ 40,4%, Bệnh võng mạc ở giai đoạn I (32,2%), giai đoạn II (35,6%), giai<br /> đoạn III (18,6%), giai đoạn IV (13,1%). Số mắt có tổn thƣơng võng mạc gặp ở hình thái vi phình<br /> mạch chiếm tỷ lệ cao nhất (84,2%), tổn thƣơng võng mạc nặng gây biến chứng tân mạch võng<br /> mạc chiếm ( 11,6%), bong võng mạc (2,5 %). BVMĐTĐ có xu hƣớng gia tăng ở những bệnh<br /> nhân cao tuổi và những bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ trong thời gian dài.<br /> Bệnh VMĐTĐ là tổn thƣơng thƣờng gặp, gây biến chứng nguy hiểm dẫn tới mù lòa. Do vậy cần<br /> kiểm soát tốt bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ, cần có kế hoạch khám định kỳ để phát hiện sớm tổn<br /> thƣơng võng mạc là rất quan trọng, giúp cho việc chẩn đoán và can thiệp kịp thời.<br /> Từ khóa: Võng mạc tiểu đường<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Trong những năm gần đây, ĐTĐ luôn là vấn<br /> đề sức khỏe lớn trên thế giới, bệnh có tốc độ<br /> phát triển nhanh và cũng đƣợc xem là đại dịch<br /> ở các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt<br /> Nam , Tại châu Á năm 1995 có 62,5 triệu<br /> ngƣời đái tháo đƣờng, dự kiến năm 2010 sẽ<br /> có 221 triệu ngƣời đái tháo đƣờng. Trên thế<br /> giới, dự báo năm 2025 sẽ có khoảng 300 330 triệu ngƣời mắc căn bệnh này (WHO)<br /> [1], [10].<br /> Ở Việt Nam, qua số liệu thống kê cho thấy<br /> bệnh đái tháo đƣờng là một bệnh thƣờng gặp<br /> và có chiều hƣớng gia tăng [7]. Đái tháo<br /> đƣờng là một bệnh tiến triển âm thầm, khi<br /> phát hiện đã có nhiều biến chứng, trong đó<br /> biến chứng tại võng mạc mắt là rất hay gặp và<br /> đây cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn tới<br /> mù lòa [3], 7]. Trong thực tế công tác phòng<br /> chống mù lòa do BVMĐTĐ gây nên cần<br /> đƣợc thông tin nhiều hơn, đặc biệt là những<br /> tổn thƣơng võng mạc do bệnh tiểu đƣờng<br /> gây nên.<br /> <br /> Để góp phần vào công tác dự phòng, kiểm<br /> soát và điều trị kịp thời bệnh VMĐTĐ chúng<br /> tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Đặc điểm lâm<br /> sàng của tổn thương võng mạc ở những<br /> bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường điều trị tại<br /> Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái<br /> Nguyên"<br /> Nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và<br /> đánh giá mức độ tổn thƣơng của võng mạc ở<br /> những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đƣờng điều<br /> trị tại Bệnh viện đa khoa trung ƣơng Thái<br /> nguyên từ 1/2011-12/2011<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tƣợng nghiên cứu<br /> Gồm các bệnh nhân đƣợc chẩn đoán là ĐTĐ<br /> tuyp II.<br /> Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2011 đến<br /> tháng 12/2011.<br /> - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Mắt- Phòng<br /> khám Mắt Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng<br /> Thái Nguyên.<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> <br /> *<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 245<br /> <br /> Hoàng Mạnh Hùng và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3.2.<br /> Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu<br /> - Cỡ mẫu: Gồm 146 bệnh nhân đƣợc chọn<br /> ngẫu nhiên từ các bệnh nhân đến khám mắt<br /> đƣợc chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ tuyp II.<br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu<br /> + Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán là bị đái tháo<br /> đƣờng tuýp II theo tiêu chuẩn chẩn đoán<br /> WHO (1998)<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ.<br /> + Loại trừ các bệnh nhân có đục các môi<br /> trƣờng trong suốt nhƣ: Đục giác mạc, đục<br /> thủy tinh thể hoàn toàn không soi rõ đáy mắt<br /> Chỉ tiêu nghiên cứu<br /> - Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên<br /> cứu: Tuổi, giới, nơi cƣ trú, nghề nghiệp, thời<br /> gian mắc bệnh.<br /> - Đo thị lực, đánh giá thị lực theo phân loại<br /> của WHO [8]<br /> - Khám võng mạc mắt: Xác định các tổn<br /> thƣơng tại võng mạc, chẩn đoán là mắc bệnh<br /> VMĐTĐ khi có bất kỳ một trong các dấu<br /> hiệu sau:<br /> <br /> 89(01)/1: 245 - 251<br /> <br /> + Thiếu máu võng mạc<br /> + Bất thƣờng vi mạch trong võng mạc<br /> + Tĩnh mạch dạng sâu chuỗi và tân mạch<br /> + Khám đáy mắt: Xác định các giai đoạn tổn<br /> thƣơng BVMĐTĐ<br /> * Phân loại tổn thƣơng võng mạc [9]:<br /> + BVMĐTĐ không tăng sinh nhẹ (Giai đoạn<br /> I): Có trên các 1 vi phình mạch<br /> + BVMĐTĐ không tăng sinh vừa (Giai đoạn<br /> II): Xuất huyết và vi phình mạch ở 1-3 cung<br /> phần tƣ, kèm theo có phù nề võng mạc, xuất<br /> tiết cứng, bất thƣờng vi mạch nội võng mạc.<br /> + BVMĐTĐ không tăng sinh nặng (Giai đoạn<br /> III): Xuất huyết và vi phình mạch ở cả 4 cung<br /> phần tƣ, phình tĩnh mạch hình chuỗi hạt, bất<br /> thƣờng vi mạch nội võng.<br /> + Bệnh võng mạc tăng sinh (Giai đoạn IV):<br /> Tân mạch trƣớc võng mạc, tăng sinh dịch<br /> kính võng mạc, bong võng mạc co kéo, tân<br /> mạch võng mạc<br /> Phƣơng pháp xử lý số liệu<br /> <br /> + Xuất huyết<br /> <br /> Các số liệu nghiên cứu đƣợc xử lý theo<br /> phƣơng pháp thống kê y học và phần mềm<br /> EPIINFO 6.04.<br /> <br /> + Xuất tiết bông, xuất tiết cứng<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> + Phù võng mạc, phù hoàng điểm<br /> <br /> Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu<br /> <br /> + Vi phình mạch<br /> <br /> Bảng 3.1. Đặc điểm theo tuổi và giới<br /> Giới<br /> Nhóm tuổi<br /> < 40<br /> 40 – 55<br /> >55<br /> Tổng<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> <br /> n<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> <br /> N<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> <br /> 1<br /> 21<br /> 42<br /> 64<br /> <br /> 0.7<br /> 14.4<br /> 28.8<br /> 43,8<br /> <br /> 5<br /> 30<br /> 47<br /> 87<br /> <br /> 3,5<br /> 19,7<br /> 32.2<br /> 56,2<br /> <br /> 6<br /> 51<br /> 89<br /> 146<br /> <br /> 4,1<br /> 34,9<br /> 61<br /> 100<br /> <br /> p>0,05<br /> <br /> Nhận xét:<br /> * Về tuổi:<br /> Nhóm tuổi > 55 chiếm tỷ lệ cao nhất (61%), thấp nhất là nhóm tuổi < 40 (chiếm tỉ lệ 4,1%).<br /> * Về giới:<br /> Bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ (43,8%), ở nữ là (56,2%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br /> (với p>0,05).<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 246<br /> <br /> Hoàng Mạnh Hùng và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01)/1: 245 - 251<br /> <br /> Bảng 3.2. Đặc điểm theo nghề nghiệp và nơi cư trú (n = 146)<br /> <br /> Nơi cƣ trú<br /> Nghề nghiệp<br /> <br /> Đặc điểm<br /> Nông thôn<br /> <br /> n<br /> 47<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 32,2<br /> <br /> Thành thị<br /> <br /> 99<br /> <br /> 67,8<br /> <br /> Lao động trí óc<br /> <br /> 87<br /> <br /> 59,6<br /> <br /> Lao động chân tay<br /> <br /> 59<br /> <br /> 40,4<br /> <br /> Nhận xét: Bệnh nhân ở thành thị (67,8%) chiếm tỷ lệ cao hơn số bệnh nhân ở nông thôn<br /> (32,2%), Bệnh nhân lao động trí óc (59,6%) chiếm tỷ lệ cao hơn số bệnh nhân lao động chân tay<br /> (40,4%).<br /> Bảng 3.3. Đánh giá việc theo dõi và điều trị bệnh ĐTĐ có thường xuyên hay không<br /> Có<br /> <br /> Không<br /> <br /> Số lƣợng<br /> <br /> 104<br /> <br /> 42<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 71,2<br /> <br /> 28,8<br /> <br /> Nhận xét: Có (71,2%) bệnh nhân đƣợc theo dõi và điều trị bệnh ĐTĐ thƣờng xuyên, số bệnh<br /> nhân không đƣợc theo dõi thƣờng xuyên (28,8%).<br /> Bảng 3.4. Tình hình thị lực đối tượng nghiên cứu: (n=292 mắt)<br /> Bình thƣờng<br /> <br /> Giảm nhẹ<br /> <br /> Giảm nặng<br /> <br /> Mất chức năng<br /> <br /> MP<br /> <br /> 29<br /> <br /> 41<br /> <br /> 72<br /> <br /> 4<br /> <br /> MT<br /> <br /> 25<br /> <br /> 43<br /> <br /> 74<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 54<br /> <br /> 84<br /> <br /> 146<br /> <br /> 8<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 18,5<br /> <br /> 28,8<br /> <br /> 50<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân bị tổn hại chức năng thị giác ở các mức độ khác nhau, có 238 mắt<br /> chiếm ( 81,5%) bị tổn hại chức năng thị giác, trong đó có 8 mắt bị mất chức năng chiếm (2,7%)<br /> Tổn thƣơng võng mạc ở bệnh nhân đái tháo đƣờng<br /> Bảng 3.5. Các giai đoạn bệnh võng mạc<br /> Các gđ bệnh VM<br /> <br /> n<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Chƣa có bệnh (gđ 0)<br /> <br /> 87<br /> <br /> 59,6<br /> <br /> VMTĐ kts nhẹ ( gđ 1<br /> <br /> 19<br /> <br /> 32,2<br /> <br /> VMTĐ ktsvừa ( gđ 2)<br /> <br /> 21<br /> <br /> 35,6<br /> <br /> VMTĐ ktsnặng ( gđ 3)<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18,6<br /> <br /> VMTĐ tăng sinh ( gđ 4)<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,1<br /> <br /> 146<br /> <br /> 100%<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh VMĐTĐ trong nhóm đối tƣợng nghiên cứu là (40,4 %)<br /> Trong số các bệnh nhân ĐTĐ có tổn thƣơng võng mạc, chủ yếu là bị bệnh VMĐTĐ ở mức độ<br /> nhẹ ( 32,2%) và trung bình (35,6%). Có (18,6%) bệnh nhân bị bệnh VMĐTĐ không tăng sinh<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 247<br /> <br /> Hoàng Mạnh Hùng và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01)/1: 245 - 251<br /> <br /> nặng, (13,6%) bệnh nhân bị bệnh VMĐTĐ tăng sinh.<br /> Bảng 3.6. Các tổn thương võng mạc mắt của đối tượng nghiên cứu (n = 59)<br /> <br /> 9 bệnh nhân bị bệnh VMĐTĐ, có 118 mắt đƣợc khám và đánh giá tình trạng võng mạc có kết<br /> quả sau:<br /> Tổn thƣơng võng mạc<br /> Vi phình mạch<br /> Xuất tiết cứng<br /> Nốt dạng bông<br /> Phù hoàng điểm<br /> Thiếu máu VM<br /> Xuất huyết VM<br /> Dị thƣờng mạch VM<br /> Tân mạch VM<br /> Bong VM<br /> <br /> MP<br /> 47<br /> 21<br /> 14<br /> 13<br /> 17<br /> 13<br /> 11<br /> 6<br /> 2<br /> <br /> MT<br /> 53<br /> 18<br /> 13<br /> 8<br /> 17<br /> 12<br /> 8<br /> 8<br /> 1<br /> <br /> Tổng số<br /> 100<br /> 39<br /> 27<br /> 21<br /> 34<br /> 25<br /> 19<br /> 14<br /> 3<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 84,7<br /> 33,1<br /> 22,9<br /> 17,8<br /> 28,8<br /> 21,2<br /> 16,1<br /> 11,9<br /> 2,5<br /> <br /> Nhận xét: Số mắt có tổn thƣơng võng mạc gặp ở hình thái vi phình mạch chiếm tỷ lệ cao nhất<br /> (84,2%), tổn thƣơng võng mạc nặng gây biến chứng tân mạch võng mạc chiếm ( 11,6%), bong<br /> võng mạc co kéo (2,5 %).<br /> Bảng 3.7. Phân bố tổn thương võng mạc mắt của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi.<br /> <br /> 55<br /> Tổng<br /> <br /> BN bị ĐTĐ<br /> 6<br /> 51<br /> 89<br /> 146<br /> <br /> BN bị bệnh VM<br /> 1<br /> 18<br /> 40<br /> 59<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 16,7<br /> 35,3<br /> 44,9<br /> 100<br /> <br /> P 55 tuổi có tỷ lệ bị bệnh VMĐTĐ (44,9%) cao hơn so với nhóm tuổi khác, trong<br /> khi đó nhóm tuổi < 40 tỷ lệ bị bệnh VMĐTĐ (16,7%). Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa với<br /> P < 0,05.<br /> Bảng 3.8. Phân bố tổn thương võng mạc mắt của đối tượng nghiên cứu và tuổi bệnh<br /> Thời gian mắc bệnh ĐTĐ<br /> ≤ 5 năm<br /> 6 - 10 năm<br /> 11 – 15 năm<br /> > 15 năm<br /> Tổng<br /> <br /> BN bị ĐTĐ<br /> 63<br /> 59<br /> 17<br /> 7<br /> 146<br /> P 15 năm là<br /> 85,7%.<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ<br /> BÀN LUẬN<br /> tăng dần theo nhóm tuổi, Bệnh ĐTĐ ở trong<br /> Qua kết quả thu đƣợc chúng tôi có một số bàn<br /> độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ khá cao (39%),<br /> luận sau:<br /> Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở nữ chiếm (56,2%) cao<br /> Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br /> hơn so nam giới (43,8%), tỷ lệ bệnh nhân là<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 247<br /> <br /> Hoàng Mạnh Hùng và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> lao động trí óc bị ĐTĐ (59,6%) cao hơn<br /> những ngƣời bị ĐTĐ là lao động chân tay<br /> (40,4%) Kết quả này phù hợp một số nghiên<br /> cứu khác tại một số địa phƣơng nhƣ Hà Tây<br /> [6], và báo cáo về kết quả nghiên cứu tầm<br /> quốc gia về tình hình bệnh đái tháo đƣờng và<br /> yếu tố nguy cơ vào năm 2002 – 2003 [2]. Các<br /> tác giả cho rằng tỷ lệ mắc ĐTĐ ở thành phố<br /> cao hơn nông thôn, là do các yếu tố nhƣ mức<br /> sống và chế độ sinh hoạt, bên cạnh đó ý thức<br /> về bệnh tật ở ngƣời bệnh thành phố cũng cao<br /> hơn ở nông thôn, và việc khám bệnh theo<br /> tuyến cũng là lý do làm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ<br /> rất khác nhau giữa thành thị và nông thôn<br /> trong nghiên cứu.<br /> Số bệnh nhân đƣợc theo dõi thƣờng xuyên<br /> chiếm tới (71,2%), Không thƣờng xuyên<br /> (28,8%), điều này cho thấy nhiều bệnh nhân<br /> ĐTĐ chƣa thực sự quan tâm đến bệnh, hoặc<br /> chƣa có điều kiện đƣợc theo dõi và kiểm soát<br /> bệnh tật của mình.<br /> Về tình hình giảm thị lực: Có nhiều nguyên<br /> nhân gây giảm thị lực ở bệnh nhân ĐTĐ nhƣ:<br /> Đục TTT, đục dịch kính, tổn thƣơng võng<br /> mạc và hoàng điểm… [10]. Kết quả (bảng<br /> 3.4) cho thấy đa số bệnh nhân bị bệnh ĐTĐ<br /> có tình trạng giảm thị lực ở các mức độ khác<br /> nhau chiếm (81,5%), có (52,7%) số mắt bị<br /> giảm thị lực nặng, những bệnh nhân này<br /> ngoài tổn thƣơng võng mạc còn có đục TTT ở<br /> các mức độ khác nhau “ loại trừ những trƣờng<br /> hợp đục TTT hoàn toàn”. Có (2,5%) số mắt<br /> bị mất chức năng thị giác do bệnh võng mạc<br /> đã ở giai đoạn tăng sinh gây biến chứng bong<br /> võng mạc.<br /> Đặc điểm lâm sàng bệnh VMĐTĐ<br /> - Tỷ lệ mắc bệnh và các giai đoạn của bệnh<br /> VMĐTĐ<br /> Kết quả tại bảng ( 3.5) cho thấy tỷ lệ bệnh<br /> VMĐTĐ chiếm (40,4%), kết quả này gần<br /> giống với các nghiên cứu của tác giả: Phạm<br /> Thị Hồng Hoa [4] gặp (43%) bệnh VMĐTĐ,<br /> Trần Minh Tiến (2006) gặp (37,30%) bệnh<br /> VM ĐTĐ. Trong đó giai đoạn bệnh VMĐTĐ<br /> không tăng sinh nhẹ chiếm (32,2%), bệnh<br /> <br /> 89(01)/1: 245 - 251<br /> <br /> VMĐTĐ không tăng sinh vừa (35,6%), bệnh<br /> VMĐTĐ không tăng sinh nặng (18,6%), bệnh<br /> VMĐTĐ tăng sinh (13,6%). Theo kết quả tác<br /> giả Phạm Thị Hồng Hoa [4], tỷ lệ bệnh<br /> VMĐTĐ tăng sinh là (27,9%), Đặng Văn Hòa<br /> ( 20,51%) [6], nhƣ vậy chúng tôi ít gặp bệnh<br /> VMĐTĐ tăng sinh hơn điều này có thể trong<br /> thời gian gần đây việc kiểm soát bệnh nhân<br /> ĐTĐ tốt hơn do vậy tỷ lệ bệnh VMĐTĐ nặng<br /> có giảm so với các nghiên cứu trƣớc đó.<br /> - Tổn thương võng mạc<br /> Qua thăm khám trên lâm sàng và soi đáy mắt<br /> 118 mắt trong tổng số 59 bệnh nhân đƣợc xác<br /> định là mắc bệnh VMĐTĐ, kết quả tại bảng<br /> (3.6) cho thấy tần suất gặp các tổn thƣơng<br /> võng mạc chủ yếu là: Vi phình mạch chiếm<br /> (84,7%) đây là tổn thƣơng vi mạch cơ bản<br /> nhất trong bệnh lý VMĐTĐ, tiếp đến là<br /> những tổn thƣơng xuất tiết cứng chiếm<br /> (33,1%), nốt dạng bông (22,9%), và xuất<br /> huyết võng mạc (21,2%)… Tùy theo mức độ<br /> và các giai đoạn mà các tổn thƣơng có thể<br /> khác nhau từ những xuất tiết, vi phình mạch<br /> đơn lẻ đến xuất huyết, vi phình mạch nhiều,<br /> phù hoàng điểm, thiếu máu võng mạc, tân<br /> mạch võng mạc và bong VM . Có (11,6%) số<br /> mắt xuất hiện tân mạch trƣớc võng mạc, bệnh<br /> ở giai đoạn tăng sinh, phần lớn bệnh nhân này<br /> có tuổi cao và thời gian bị bệnh tiểu đƣờng<br /> trên 5 năm bệnh võng mạc ở giai đoạn nặng<br /> cần điều trị. Có 3 mắt bị bong võng mạc<br /> chiếm (2,5%) do bệnh võng mạc ở giai đoạn<br /> tăng sinh trên bệnh nhân cao tuổi có thời gian<br /> mắc bệnh tiểu đƣờng trên 10 năm.<br /> - Tuổi đời và tổn thương võng mạc<br /> Kết quả bảng (3.7) cho thấy nhóm trên 55 tuổi<br /> có tỉ lệ mắc bệnh VMĐTĐ ( 44,9%), cao hơn<br /> so với nhóm tuổi 40-55 (39%) và nhóm tuổi<br /> dƣới 40 (16,7%). Kết quả cho thấy tuổi đời<br /> càng cao, tỷ lệ mắc bệnh càng tăng và bệnh<br /> có xu hƣớng càng nặng.<br /> - Tuổi bệnh và tổn thương võng mạc<br /> Kết quả bảng (3.8) cho thấy có tới (33,3%)<br /> bệnh nhân phát hiện mắc bệnh VMĐTĐ khi<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 251<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0