ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH - BÀI TẬP CHƯƠNG IV - KHÔNG GIAN VECTƠ
lượt xem 375
download
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên và học sinh cao đẳng đại học - ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH - BÀI TẬP CHƯƠNG IV - KHÔNG GIAN VECTƠ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH - BÀI TẬP CHƯƠNG IV - KHÔNG GIAN VECTƠ
- ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH BÀI TẬP CHƯƠNG IV. KHÔNG GIAN VECTƠ 1. Xét tính độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính của các hệ vectơ sau: a. x1 = (1, −1, 2), x2 = (0, 2,3), x3 = (−1,1,1) b. x1 = (1, −1,0,1), x2 = (0, 2,1, −1), x3 = (2,0,1,1) c. x1 = (1,1,1,1), x2 = (1,0,1,1), x3 = (1,1,0,1), x4 = (0,1,1,1) ⎡ 1 −5⎤ ⎡ 1 1⎤ ⎡ 2 −4 ⎤ ⎡ 1 −7 ⎤ d. A1 = ⎢ , A2 = ⎢ , A3 = ⎢ , A4 = ⎢ ⎣ −4 2 ⎥ ⎦ ⎣ −1 5⎥ ⎦ ⎣ −5 7 ⎥ ⎦ ⎣ −5 1 ⎥ ⎦ e. p1 = x 2 − 2 x + 3, p2 = x 2 + 1, p2 = 2 x3 + x 2 − 4 x + 10 trong 3[x] . f.p1 = x3 + 1, p2 = x 2 + 1, p3 = −2 x 2 + x, p4 = −2 x − 4 trong 3[x] . 2. Cho hệ vectơ x1, x2 ,… , xn độc lập tuyến tính của một không gian vectơ V. Chứng minh hệ vectơ y1 = x1, y2 = x1 + x2 ,… , yn = x1 + x2 + … + xn cũng độc lập tuyến tính. 3. Chứng minh rằng nếu trong hệ vectơ x1, x2 ,… , xn không có vectơ nào biểu thị tuyến tính qua các vectơ còn lại thì x1, x2 ,… , xn độc lập tuyến tính . 4. Tìm hạng và hệ con độc lập tuyến tính tối đại của các hệ sau: a. x1 = (47, 26,16), x2 = (−67,98, −428), x3 = (35, 23,1), x4 = (201, −294,1284), x5 = (155,86,52) . b. x1 = (24, 49,73, 47), x2 = (19, 40,59,36), x3 = (36,73,98,71), x4 = (72,147, 219,141), x5 = (−38, −80, −118, −72) . c. x1 = (17, 24, 25,31, 42), x2 = (−28, −37, −7,12,13), x3 = (45,61,32,19, 29), x4 = (11,13, −18, −43, −55), x5 = (39,50, −11, −55, −68) . 5. Cho hệ vectơ x1, x2 ,… , xn biểu thị tuyến tính được qua hệ y1, y2 ,… , ym . Chứng minh: a. rank{x1, x2 ,… , xn } ≤ rank{y1, y2 ,… , ym } . b. Nếu 2 hệ này có cùng hạng thì chúng tương đương. 6. Chứng minh: rank{x1, x2 ,… , xn }=rank{u , x1, x2 ,… , xn } ⇔ u biểu thị tuyến tính được qua x1, x2 ,… , xn . 3 7. Trong , cho hệ vectơ u1 = (1, 2,1), u2 = (−1,0,1), u3 = (0,1, 2) . a. Chứng minh u1, u2 , u3 là một cơ sở của 3 . b. Tìm tọa độ của u = ( a, b, c) trong cơ sở u1, u2 , u3 .
- ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 3 8. Trong , cho 2 hệ vectơ u1 = (1,1,1), u2 = (1,1, 2), u3 = (0,1, 2) và v1 = (2,1, −3), v2 = (3, 2, −5), v3 = (1, −1,1) . a. Chứng minh 2 hệ trên là 2 cơ sở của 3 . b. Viết ma trân chuyển từ cơ sở (u) sang cơ sở (v) và ngược lại. c. Tìm tọa độ của vectơ x = −2u1 + 3u2 − u3 trong cơ sở (v). 9. Chứng minh tập hợp: a. { } A = ( x, y, z ) ∈ 3 / x − y + 2 z = 0 là không gian con của 3 . b. B = {( x, y, z , t ) ∈ 4 / 2x − y + z = x − t = 0 } là không gian con của 4 . ⎧ ⎡ a −b ⎤ ⎫ c. C = ⎨ ⎢ ⎥ / a, b∈ ⎬ là không gian con của M 2 ( ) . ⎩⎣b a⎦ ⎭ 10. Tìm cơ sở và số chiều của các không gian vectơ con sinh bởi: a. a1 = (1,0,0, −1), a2 = (2,1,1,0), a3 = (1,1,1,1), a4 = (1, 2,3, 4), a5 = (0,1, 2,3) . Tìm điều kiện đối với x,y,z,t để vectơ u = ( x, y, z , t ) thuộc về không gian con này. b. a1 = (1, −1,1,0), a2 = (1,1,0,1), a3 = (2,0,1,1) . Tìm điều kiện đối với x,y,z,t để vectơ u = ( x, y, z , t ) thuộc về không gian con này. c. a1 = (1, −1,1, −1,1), a2 = (1,1,0,0,3), a3 = (3,1,1, −1,7), a4 = (0, 2, −1,1, 2) Tìm điều kiện đối với x,y,z,t,u để vectơ a = ( x, y, z , t , u ) thuộc về không gian con này. 11. Tìm cơ sở và số chiều của các không gian vectơ con ở bài 9. 12. Tìm cơ sở và số chiều của các không gian vectơ con U + V , U ∩ V với: a. U = (1, 2,1), (1,1, −1), (1,3,3) và V = (2,3, −1), (1, 2, 2), (1,1, −3) . b. U = (1,1,0,0), (0,1,1,0), (0,0,1,1) và V = (1,0,1,0), (0, 2,1,1), (1, 2,1, 2) c. U = {( x, y , z , t ) / x − 2 z + t = 0} và V = {( x, y, z , t ) / x = t ∧ y − 2 z = 0} 13. Tìm cơ sở và số chiều của các không gian các nghiệm của hệ thuần nhất: ⎧ x1 + 2 x2 − 3 x4 − x5 = 0 ⎪ ⎪ x1 − x2 + 2 x3 − x4 =0 a. ⎨ ⎪4 x1 − 2 x2 + 6 x3 + 3 x4 − 4 x5 = 0 ⎪2 x1 + 4 x2 − 2 x3 + 4 x4 − 7 x5 = 0 ⎩
- ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH ⎧ x1 − x3 =0 ⎪ ⎪ x2 − x4 =0 ⎪ x1 − x2 + x5 = 0 ⎪ b. ⎨ ⎪− x2 + x4 − x6 = 0 ⎪− x3 + x5 =0 ⎪ ⎪ x4 − x6 ⎩ =0 ⎧ x1 − x3 + x5 = 0 ⎪ ⎪ x2 − x4 + x5 = 0 ⎪ c. ⎨ x1 − x2 + x5 − x6 = 0 ⎪x − x − x = 0 ⎪ 2 3 6 ⎪ x1 − x4 + x5 = 0 ⎩ 14. Hãy tìm hệ pt thuần nhất có không gian nghiệm là: a. U = (1,1,0), (1,0, −2) b. U = (2, −1,0,1), (1,0, −1, 2), (1, −1,1, −1), (3, −1, −1,3) 3 15. Trong cho 3 cơ sở α , β , γ . Biết ⎡ 2 1 1⎤ ⎡1 0 1 ⎤ Tαβ = ⎢ −1 −1 0 ⎥ , Tγβ = ⎢1 1 −1⎥ ⎢ 1 −1 1 ⎥ ⎢1 1 0 ⎥ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ và γ 1 = (1,1,1), γ 2 = (1,0,1), γ 3 = (0,1,1) . Hãy tìm cơ sở α .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Đại số tuyến tính: Phần 1 - Ngô Việt Trung
159 p | 531 | 90
-
Ebok Đại số tuyến tính - Nguyễn Hữu Việt Hưng
291 p | 306 | 60
-
Bộ đề thi môn: Đại số tuyến tính
13 p | 352 | 57
-
Giáo trình Đại số tuyến tính: Phần 2
154 p | 154 | 39
-
SGK - Đại số tuyến tính: Phần 1
127 p | 106 | 13
-
Đề cương chi tiết học phần môn: Đại số tuyến tính
4 p | 244 | 12
-
Giáo trình Giải tích thực và đại số tuyến tính
92 p | 21 | 11
-
Giáo trình Đại số tuyến tính và hình giải tích: Phần 1 - Vũ Khắc Bảy
93 p | 29 | 9
-
Giáo trình Đại số tuyến tính: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Thuận (chủ biên)
181 p | 55 | 6
-
Tài liệu giảng dạy môn Đại số tuyến tính
88 p | 54 | 6
-
Đề thi hết học kỳ III môn Đại số tuyến tính năm 2013 - 2014 (Đề số 09-02)
12 p | 91 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Đại số tuyến tính - Trường CĐ SP Bình Phước
6 p | 138 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần môn Đại số tuyến tính: Mã đề thi 209
3 p | 99 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Đại số tuyến tính (Linear Algebra) bậc đại học
8 p | 69 | 3
-
Chương trình chi tiết môn học Đại số tuyến tính
5 p | 201 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2016 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Đề số 06)
1 p | 6 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2017 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Đề số 06)
1 p | 7 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Đại số tuyến tính (Linear Algebra)
8 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn