đại số tuyến tính - chương 4 Hạng của một ma trận và ma trận nghịch đảo
lượt xem 33
download
Tham khảo bài thuyết trình 'đại số tuyến tính - chương 4 hạng của một ma trận và ma trận nghịch đảo', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: đại số tuyến tính - chương 4 Hạng của một ma trận và ma trận nghịch đảo
- CHƯƠNG 4: HẠNG CỦA MỘT MA TRẬN & MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 1
- 1. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SƠ CẤP TRÊN MỘT MA TRẬN Ta gọi phép biến đổi sơ cấp trên ma trận A ∈ Mmxn(K) là phép biến đổi có một trong các dạng sau: a/ hi ↔ hj (Ci ↔ Cj) (Đổi chỗ 2 hàng hay 2 cột với nhau) b/ hi → α.hj (Ci → α.hi), α ≠ 0 (Nhân một hàng hay một cột với 01 số khác không) c/ hi → hi + βhj (Ci → Ci + βCj) (Thêm vào một hàng hay một cột bội số của hàng khác hoặc cột khác) Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 2
- 1. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SƠ CẤP TRÊN MỘT MA TRẬN (tt) Ký hiệu: A → B để chỉ ma trận B nhận được từ ma trận A sau một số hữu hạn phép biến đổi sơ cấp trên A Ví dụ: 1 2 3 1 2 3 1 2 3 h2 ↔ h3 h3 → 2.h3 A = 4 5 6 → 7 8 9 → 7 8 9 7 8 9 4 5 6 8 10 12 Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 3
- 2. ĐỊNH NGHĨA MA TRẬN BẬC THANG Cho ma trận A ∈ Mmxn(K) Ma trận A được gọi là có dạng bậc thang nếu như: a/ Các hàng khác không (có ít nhất một phần tử nằm trên hàng nào đó khác không) nằm trên các hàng bằng không. b/ Với hai hàng khác không, phần tử khác không đầu tiên ở hàng dưới luôn nằm bên phải cột chứa phần tử khác không đầu tiên ở hàng trên. Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 4
- 2. ĐỊNH NGHĨA MA TRẬN BẬC THANG (tt) Ví dụ: 1 2 3 4 5 2 1 0 4 3 0 0 1 4 6 A = 0 0 3 1 4 B= 3 0 0 0 0 0 0 0 2 1 0 0 0 0 0 Là những ma trận bậc thang Chú ý: Mọi ma trận đều có thể đưa về dạng bậc thang nhờ các phép biến đổi sơ cấp. Ta minh họa bởi ví dụ sau: Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 5
- 2. ĐỊNH NGHĨA MA TRẬN BẬC THANG (tt) 1 4 1 2 0 4 2 0 1 1 h2 → h2 − 2 h1 1 −1 2 h4 → h4 − 3h1 0 0 1 − 3 − 6 2 4 A= → 0 2 − 5 1 −1 2 −5 1 −1 0 0 −1 2 − 5 −1 3 5 2 − 2 11 1 2 0 1 4 1 2 0 1 4 0 1 −1 2 − 5 h4 → h4 + h2 0 1 − 1 2 − 5 h2 ↔ h3 → → 0 0 1 − 3 − 6 0 0 1 −3 −6 0 −1 2 − 5 −1 0 0 1 − 3 − 6 1 2 0 1 4 0 1 −1 2 − 5 h4 → h4 − h3 → 1 − 3 − 6 00 0 0 0 0 0 Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 6
- 3. ĐỊNH NGHĨA HẠNG CỦA MỘT MA TRẬN a/ Định nghĩa: Cho ma trận A ∈ Mmxn(K). Ta nói ma trận A có hạng bằng p (ký hiệu là r(A) = p) nếu như A chứa một ma trận con cấp p có định thức khác không, còn mọi định thức con cấp p+1 đều bằng không. Nói một cách khác, hạng của ma trận A là cấp cao nhất của định thức con khác không của nó. * Ta quy ước ma trận 0 có hạng bằng 0 Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 7
- 3. ĐỊNH NGHĨA HẠNG CỦA MỘT MA TRẬN (tt) b/ Hạng của ma trận có các tính chất sau: . r(A) = r(AT) . r(Amxn) ≤ min{m,n} . r(A+B) ≤ r(A) + r(B) . r(A.B) ≤ min{r(A),r(B)} . Cho ma trận A ∈ Mmxn(K) X ∈ Mn(K), detX ≠ 0 Y ∈ Mm(K), detY ≠ 0 Khi đó: r(A) = r(A.X) = r(Y.A) Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 8
- 3. ĐỊNH NGHĨA HẠNG CỦA MỘT MA TRẬN (tt) b/ Hạng của ma trận có các tính chất sau (tt): . Nếu A → B (Ma trận B nhận được từ A qua một số hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp) Khi đó: r(A) = r(B) . Nếu A ∈ Mn(K) thì: + r(A) = n ⇔ detA ≠ 0 + r(A) < n ⇔ detA = 0 Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 9
- 3. ĐỊNH NGHĨA HẠNG CỦA MỘT MA TRẬN (tt) c/ Định lý: Cho A ∈ Mmxn(K) là một ma trận bậc thang có p hàng khác không. Khi đó: r(A) = p Nhận xét: Từ định lý này ta thấy, để tìm hạng của một ma trận, thì ta biến đổi sơ cấp trên ma trận đã cho để đưa nó về dạng bậc thang. Khi đó ta dễ dàng suy ra hạng của ma trận. Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 10
- 3. ĐỊNH NGHĨA HẠNG CỦA MỘT MA TRẬN (tt) Ví dụ 1: Tìm hạng của ma trận −5 −5 1 4 1 4 − 4 h3 →h3 −3h1 0 −4 0 2 2 h5 →h5 −2 h A = 3 7 1 → 0 −11 22 1 5 −10 5 −10 0 0 2 0 0 − 5 10 3 −5 −5 1 4 1 4 h3 →h3 +11h2 − 2 h4 →h4 −5h2 0 − 2 0 1 1 1 h2 → h2 h5 →h5 +5h2 → 0 −11 22 → 0 0 2 0 5 −10 0 0 0 0 ⇒ r(A)0= 2− 5 10 0 0 0 Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 11
- 3. ĐỊNH NGHĨA HẠNG CỦA MỘT MA TRẬN (tt) Ví dụ 2: Tìm hạng của ma trận sau theo tham số a 1 2 3 4 2 3 4 5 A= 6 3 4 5 a 4 5 6 1 2 3 4 1 2 3 4 h3 → h3 − 2 h2 h2 → h2 − 2 h1 h3 → h3 − 3 h1 −1 −2 3 h4 → h4 − 3h2 0 − 1 − 2 −3 0 h4 → h4 − 4 h1 A → → 0 0 −2 −4 −6 0 0 0 0 0 0 a − 7 −3 − 6 a − 16 0 1 2 3 4 Biện luận: 0 −1 −2 3 . a = 7 thì r(A) = 2 h3 ↔ h4 → a − 7 0 0 0 . a ≠ 7 thì r(A) = 3 0 0 0 0 Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 12
- 4. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO a/ Định nghĩa ma trận phụ hợp Cho A = (aij) ∈ Mn(K), khi đó ta gọi ma trận T A11 A12 ... A1n A 21 A 22 ... A 2 n PA = là ma trận phụ hợp của ma trận A .... A A n 2 ... A nn n1 Ở đây: Aij = (–1)i+jdet(Cij) là phần bù đại số của phần tử aij. Cij là ma trận có cấp (n–1) nhận được từ ma trận A bằng cách bỏ hàng thứ i và cột thứ j. Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 13
- 4. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO (tt) * Ma trận phụ hợp PA có tính chất sau: A.PA = PA.A = (detA).In 1 1 0 Ví dụ: Cho ma trận A = 1 1 1 Hãy tìm ma trận phụ 0 2 1 hợp PA 1+1 1 1 1+ 2 1 1 A11 = (-1) . = −1; A12 = (-1) . = −1; ... 21 01 Cuối cùng ta tính được ma trận T −1 −1 −1 −1 2 1 PA = − 1 1 − 2 ⇒ PA = − 1 1 − 1 1 −1 0 2 −2 0 Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 14
- 4. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO (tt) b/ Định nghĩa ma trận nghịch đảo Cho ma trận A ∈ Mn(K) * A được gọi là ma trận không suy biến nếu det(A ) ≠ 0 * A được gọi là ma trận khả nghịch nếu tồn tại B Є Mn(K) sao cho: A.B = B.A = In Lúc này, B được gọi là ma trận nghịch đảo của A và được ký hiệu là B = A–1 Do vậy ta có: A.A–1 = A–1.A = In Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 15
- 4. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO (tt) c/ Định lý Cho ma trận A ∈ Mn(K) A không suy biến ⇔ A khả nghịch và lúc này 1 −1 A= .PA det A d/ Ma trận nghịch đảo có các tính chất sau: Cho A, B ∈ Mn(K). Khi đó: . Nếu A không suy biến thì A–1, AT cũng không suy biến và (A–1)–1 = A và (AT)–1 = (A–1)T . Nếu A và B không suy biến thì A.B cũng không suy biến và (A.B)–1 = B–1.A–1 Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 16
- 4. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO (tt) 1 2 Ví dụ 1: Cho A = . Tìm A–1 3 4 Nhận xét: detA = – 2 ≠ 0. Vậy A khả nghịch. Ta có: A11 = (–1)1+1.4, A12 = (–1)1+2.3 A21 = (–1)2+1.2, A22 = (–1)2+2.1 T 4 − 3 4 − 2 ⇒ PA = = − 2 − 3 1 1 1 4 − 2 1 −1 A= .PA = − Vậy 2− 3 det A 1 Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 17
- 4. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO (tt) 2 − 3 1 Ví dụ 2: Cho A = 3 2 − 4 . Tìm A–1 2 −1 0 Nhận xét: detA = 1 ≠ 0 nên tồn tại A–1 Ta có: A11 = –4 A12 = –3 A13 = –7 A21 = 3 A22 = 6 A23 = 5 A31 = –2 A32 = –5 A33 = –4 T − 4 − 8 − 7 − 4 3 − 2 ⇒ PA = 3 5 = − 8 6 − 5 6 − 2 − 5 − 4 − 7 5 − 4 Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 18
- 4. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO (tt) − 4 3 − 2 1 V ậy A -1 = .PA = − 8 6 − 5 detA − 7 5 − 4 e/ Tìm ma trận nghịch đảo bằng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng Ta còn có một thuật toán khác để tìm A–1 chỉ qua các phép biến đổi sơ cấp trên hàng như sau: PBĐBĐ (A | I) →(I | A −1 ) trên hàng Chú ý: Phương pháp này tiện cho việc tính A–1 mà ma trận A có cấp cao. Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 19
- 4. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO (tt) 2 − 3 1 Ví dụ 3: Cho A = 3 2 − 4 . Tìm A–1 2 −1 0 2 −3 Ta viết 1 0 1 0 2 −4 3 0 1 0 2 −1 1 0 0 0 2 −3 1 0 1 0 h2 → h2 − 3h1 h3 → h3 − 2 h1 → 0 − 4 −3 5 1 0 0 − 5 1 −2 6 0 Chương 4: MA TRẬN Toán 2 Slide 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các bài tập về Đại số tuyến tính
6 p | 2473 | 613
-
Bài tập về học phần Đại số tuyến tính
188 p | 785 | 274
-
Bài tập thực hành đại số tuyến tính
5 p | 637 | 213
-
Đề thi học kỳ I năm học 2009-2010 môn: Đại số tuyến tính (Ca 3)
2 p | 475 | 86
-
Đề thi kết thúc học phần K37 môn: Đại số tuyến tính (Mã đề thi 356) - Đại Học Kinh tế TP. HCM
3 p | 565 | 81
-
Bộ đề thi môn: Đại số tuyến tính
13 p | 351 | 56
-
Ôn thi cao học:Đại số tuyến tính
0 p | 210 | 45
-
Đề kiểm tra giữa kỳ K37 môn: Đại số tuyến tính - Đại Học Kinh tế TP. HCM
3 p | 329 | 37
-
Kế hoạch bài giảng: Hình giải tích và đại số tuyến tính - PGS TS Nguyễn Xuân Viên
66 p | 333 | 32
-
Đề thi kết thúc học phần K37 môn: Đại số tuyến tính (Mã đề thi 483) - Đại Học Kinh tế TP. HCM
3 p | 251 | 29
-
Đề thi kết thúc học phần K36 môn: Đại số tuyến tính - Trường Đại học Kinh tế TPHCM
3 p | 274 | 21
-
Bài tập môn Đại số tuyến tính
26 p | 194 | 20
-
Đề thi kết thúc học phần K37 môn: Đại số tuyến tính (Mã đề thi 134) - Đại Học Kinh tế TP. HCM
3 p | 187 | 13
-
Đề cương chi tiết học phần môn: Đại số tuyến tính
4 p | 243 | 11
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 3 - Hệ phương trình đại số tuyến tính
19 p | 144 | 6
-
Đề thi kết thúc học phần môn Đại số tuyến tính: Mã đề thi 209
3 p | 98 | 4
-
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Đại số tuyến tính
37 p | 9 | 2
-
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Đại số tuyến tính (Tiếp theo)
24 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn