intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả của tập cơ sàn chậu có phản hồi sinh học đối với bệnh nhân rối loạn đường tiểu dưới

Chia sẻ: ViAugustus2711 ViAugustus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tập luyện cơ sàn chậu với phản hồi sinh học đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị chứng tiểu không kiểm soát (TKKS) khi gắng sức và hỗn hợp, bàng quang tăng hoạt. Nghiên cứu này đã sử dụng tập sàn chậu để điều trị một nhóm bệnh nhân có triệu chứng rối loạn đường tiểu dưới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả của tập cơ sàn chậu có phản hồi sinh học đối với bệnh nhân rối loạn đường tiểu dưới

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br /> <br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TẬP CƠ SÀN CHẬU CÓ PHẢN HỒI SINH HỌC<br /> ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN RỐI LOẠN ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI<br /> Huỳnh Đoàn Phương Mai*, Phạm Hữu Đoàn*, Đỗ Vũ Phương*, Lê Nguyễn Minh Hoàng*<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Tập luyện cơ sàn chậu với phản hồi sinh học đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị chứng<br /> tiểu không kiểm soát (TKKS) khi gắng sức và hỗn hợp, bàng quang tăng hoạt. Nghiên cứu này đã sử dụng tập<br /> sàn chậu để điều trị một nhóm bệnh nhân có triệu chứng rối loạn đường tiểu dưới<br /> Phương pháp nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân được điều trị theo chương trình 12 tuần bao gồm tập với máy<br /> tại bệnh viện có phản hồi sinh học để xác định đúng các cơ sàn chậu, co bóp chính xác và tăng sức chịu đựng của<br /> cơ sàn chậu. Kèm theo đó là một chương trình tự tập liên tục hàng ngày ở nhà. Sự cải thiện triệu chứng và các<br /> thông số niệu dòng đồ, sức co cơ sàn chậu được so sánh trước và sau điều trị.<br /> Kết quả: Tổng số bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu này là 79 (51 bệnh nhân TKKS, 28 bệnh nhân bàng<br /> quang tăng hoạt). Sau tập sàn chậu tốc độ dòng tiểu tối đa và thể tích nước tiểu, số lần đi tiểu đều cải thiện ở cả<br /> hai giới. 92,16 % cải thiện tình trạng kiểm soát nước tiểu.<br /> Kết luận: Kết quả của nghiên cứu này đã chứng minh rằng với một chương trình đào tạo phù hợp, bệnh<br /> nhân mắc bàng quang tăng hoạt và tiểu không kiểm soát có thể cải thiện các triệu chứng sau khi tập sàn chậu có<br /> phản hồi sinh học.<br /> Từ khóa: tiểu không kiểm soát, bàng quang tăng hoạt, tập luyện cơ sàn chậu<br /> ABSTRACT<br /> EFFECTIVENESS OF BIOFEEDBACK PELVIC FLOOR MUSCLE TRAINING<br /> FOR VOIDING DYSFUNCTION<br /> Huynh Doan Phuong Mai, Pham Huu Doan, Do Vu Phuong, Le Nguyen Minh Hoang<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3 - 2019: 182 - 186<br /> Objective: Biofeedback pelvic floor muscle training (PFMT) has been widely used in treatment of stress<br /> urinary incontinence, mix urinary incontinence, idiopathic detrusor overactivity, learned dysfunctional voiding<br /> and chronic pelvic pain. This study used PFMT to treat a group of patients with symptoms of overactive bladder<br /> (OAB) or voiding.<br /> Materials and Methods: All patients were treated with a standard 12-week step by step program which<br /> included instruction at hospital, identification of the pelvic floor muscles, correct contraction of the pelvic floor<br /> muscles, increase in endurance of the pelvic floor muscles. And a continuing program at home. The symptomatic<br /> improvement and uroflowmetry parameters were compared between baseline and post-PFMT.<br /> Results: A total of patients entered this study (51 urinary incontinent, 28 overactive bladder). Among these<br /> patients, 92.16% had urinary incontinent better. After PFMT, the maximum flow rate and voided volume,<br /> frequency all improved in both genders.<br /> Conclusions: The results of this study demonstrated that with a proper training program, patients with<br /> OAB and urinary incontinent can achieve improvement in symptoms using biofeedback PFMT.<br /> Key words: urinary incontinence; overactive bladder, pelvic floor muscle training<br /> <br /> * Bệnh viện Bình Dân TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: ThS.BS Huỳnh Đoàn Phương Mai ĐT: 0363522187 Email: drhdpmai005@gmail.com<br /> <br /> <br /> <br /> 182 Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ĐẶTVẤNĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Các rối loạn đường tiểu dưới như tiểu không Bệnh nhân có thai hoặc có các bệnh thần lý<br /> kiểm soát (TKKS) và bàng quang tăng hoạt là kinh thực thể đi kèm, bệnh nhân đã có phẫu<br /> bệnh lý phổ biến trong dân số, có thể gặp ở nam thuật vùng chậu trước đó như bàng quang tân<br /> và nữ. Nó thường kéo dài dai dẳng, gây ra nhiều tạo, cắt đốt nội soi bưới tiền liệt tuyến, cắt tuyến<br /> phiền toái, mặc cảm, khó chịu cho bệnh nhân, tiền liệt tận gốc.<br /> tăng gánh nặng chi phí y tế của bệnh nhân và xã Phương pháp nghiên cứu<br /> hội. Bên cạnh việc thay đổi thói quen sinh hoạt Chúng tôi sử dụng nhật ký bàng quang để<br /> thì tập cơ sàn chậu có phản hồi sinh học phối ghi nhận số lần đi tiểu, lượng nước tiểu, số lần<br /> hợp với kích thích điện là một chỉ định điều trị són tiểu và các hoạt động gây ra nó. Các bệnh<br /> được khuyên áp dụng cho bệnh nhân. nhân điền vào nhật ký bàng quang trong ba<br /> Ở Việt Nam, máy tập sàn chậu đầu tiên được ngày liên tiếp trước và sau đợt điều trị. Niệu<br /> sử dụng từ năm 2010 tại Bệnh viện Bình Dân. dòng đồ được đo trước và sau điều trị. Để đánh<br /> Các báo cáo trong nước chủ yếu là đánh giá hiệu giá thống kê, chúng tôi đã sử dụng phép kiểm<br /> quả của tập sàn chậu đối với tiểu không kiểm Friedman cho các biến định tính, phép kiểm<br /> soát khi gắng sức. Đề tài của chúng tôi thực hiện Wilcoxon để phân tích mô tả, tương quan<br /> với mục tiêu đánh giá hiệu quả của tập cơ sàn Spearman để xác minh mối liên hệ giữa 2 biến.<br /> Trong tất cả phép kiểm, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2