DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC VÀ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
lượt xem 79
download
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học , của nhiều lĩnh vực khác trong xã hội ; trong giáo dục , việc cải tiến phương pháp dạy học : “Dạy theo phương pháp tích cực - Lấy học sinh làm trung tâm” Không những ngày càng được nhân rộng và áp dụng nhiều trong các trường , mà nay phương pháp dạy học còn đề cập đến việc dạy lồng ghép giáo dục môi trường vào trong một số bài có liên quan là vấn đề cũng đáng quan tâm và cần áp dụng . ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC VÀ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
- DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC VÀ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG A. ĐẶT VẤN ĐỀ : - Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học , của nhiều lĩnh vực khác trong xã hội ; trong giáo dục , việc cải tiến phương pháp dạy học : “Dạy theo phương pháp tích cực - Lấy học sinh làm trung tâm” Không những ngày càng được nhân rộng và áp dụng nhiều trong các trường , m à nay phương pháp d ạy học còn đề cập đến việc dạy lồng ghép giáo dục môi trường vào trong một số bài có liên quan là vấn đề cũng đáng quan tâm và cần áp dụng . Vậy để đạt được những yêu cầu đó , mỗi giáo viên cần phải cải tiến phương pháp dạy học , kết hợp với việc dạy lồng ghép giáo dục môi trường sao cho phù hợp với từng b ài d ạy , nhằm gây sự say mê , hứng thú trong học tập của học sinh . đây là nguyên nhân giúp tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này. - Với sáng kiến kinh nghiệm, giúp tôi đã tự tin nay còn tự tin hơn trong tiết dạy. Tiết dạy không còn b ị chay như trư ớc đây mà thay vào đó là không khí học tập thoải mái ; học sinh biết tự đặt câu hỏi với nhau và biết liên h ệ thực tế để sưu tầm , để tìm hiểu các mẫu có liên quan đến bài học; các yếu tố gây ô nhiễm môi trư ờng và cách bảo vệ môi trường . - Qua sáng kiến kinh nghiệm, dạy theo phương pháp tích cực và lồng ghép giáo dục môi trường vào trong bài học đã giúp b ản thân không những nắm vững
- kiến thức chuyên môn , mà còn thêm phần kiến thức mới về nông nghiệp , về các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường cũng như cách bảo vệ môi trường B. NỘI DUNG - BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT I BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 1 ) TÊN BÀI : PHÂN BÓN HOÁ HỌC Ap dụng dạy các lớp 11A5 , 11 A11 , 11A13 2) PHƯƠNG PHÁP: Phát huy tính tích cực của học sinh và lồng ghép giáo dục môi trường 3) MỤC ĐÍCH : Giúp cho học sinh - Nắm được kiến thức : Về phân bón hoá học : công thức các loại phân , hàm lượng % chính trong phân , phương trình điều chế và cách bảo quản. - Hiểu được : Lợi ích việc sử dụng phân bón hoá học * Ưu điểm : Phân bón hoá học là hoá chất đất làm chất dinh dưỡng cho cây, nh ằm tăng năng suất cây trồng.
- * Khuyết điểm:Sử dụng phân bón không phù h ợp , quá liều lượng sẽ gây ô nhiễm đất , nước , không khí và làm nhiễm độc nông sản thực phẩm của người và của gia súc. 4) CHUẨN BỊ : a) Giáo viên - Câu hỏi giới thiệu bài mới - Hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung b ài phân bón - Các tờ rời về nội dung phân bón hoá học và nội dung môi trường - Một số mẫu phân hoá học - Câu hỏi củng cố bài b) Học sinh - Soạn bài trước ở nhà ( có kiểm tra ) - Hệ thống câu hỏi có liên quan đ ến bài phân bón hoá học - Sưu tầm các mẫu phân bón hoá học
- - Liên hệ thực tế , sưu tầm tranh ảnh và điều tra việc sử dụng phân bón hoá học của gia đình , địa phương - Liên hệ thực tế tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đ ến môi trường khi sử dụng phân bón hoá học và đưa ra cách b ảo vệ môi trường II. NỘI DUNG : * Trước đây : Khi dạy b ài phân bón hoá h ọc , tôi chỉ nhắc học sinh xem trước bài ở nhà, không có sưu tầm mẫu phân bón hoá học rồi diễn giảng và vấn đáp học sinh * Hiện nay : Tôi đ ã cải tiến việc dạy bài phân bón hoá học như sau : ♦ Chia học sinh thành 6 , 7 nhóm tu ỳ thuộc tổng số học sinh có trong lớp . Cho học sinh đâu b àn lại với nhau và học sinh ngồi xung quanh bàn đã được đâu lại . Giáo viên sắp xếp các nhóm bàn sao cho học sinh đều quan sát rõ trên bảng và di chuyển lên bảng dễ dàng. ♦ Tiến trình bài giảng 1) Kiểm tra bài cũ (5 phút ) * Học sinh * Giáo viên
- - Viết nội dung câu hỏi lên bảng , bao quát lớp - Xếp tập b ài học và sách giáo khoa lại . và kiểm tra việc làm bài của học sinh - Viết câu hỏi vào tập b ài tập và làm bài a)Viết phương trình phản ứng chứng minh - Viết nội dung trả b ài lên bảng H3PO4 là một tri axit . gọi tên sản phẩm b )Viết ph ương trình phân tử ,phương trình ion rút gọn khi cho dung dịch H3PO4 , dung d ịch - Trả lời ngắn gọn ứng dụng H3PO4 H2SO4 tác dụng với Ca3(PO4)2 - Vấn đáp học sinh về ứng dụng H3PO4 Gọi học sinh khác nhận xét về b ài làm của - học sinh trả bài - Rút kết lại và cho điểm việc trả bài của học sinh 2 ) Chuyển ý vào bài mới ( 2 phút ) * Học sinh * Giáo viên - Đặt vấn đề : Để cải thiện tính chất của đất
- cũng như để tăng năng suất cây trồng , người Trả lời vấn đề vừa nêu - nông dân,ngư ời làm vườn,cần phải làm gì ? - Chú ý lắng nghe và mở tập bài học đ - Kết hợp với ứng dụng H3PO4và điều học sinh soạn để theo dõi bài trả lời để giới thiệu bài mới : “ Phân bón hoá học” 3) Giảng bài mới * Hoạt động của giáo viên * Ho ạt động của học sinh * Nội dung lưu bảng Viết tựa bài lên bảng Hs đáp khái niệm phân P HÂN BÓN HOÁ HỌC - - bón hoá học - Vấn đáp học sinh về về khái n iện phân bón hoá học Hs khác nhận xét khái - n iệm vừa trả lời Rút lại khái niệm phân bón - hoá học (2 phút ) - Hs đại diện của mỗi nhóm lên bảng ghi tên , công thức - Chia ở mỗi góc bảng 3 ô ( 2 của một số loại phân đã sưu góc 6 ô cho 6 nhóm ) tầm . - Hs các nhóm trao đổi thảo lu ận các nội dung :
- Gợi ý : Qua các mẫu phân có m ấy dạng phân bón - · m à các nhóm đã sưu tầm , Hs hoá học lớn ? kể ra . trong các nhóm có đặt câu hỏi gì với nhau hay không ? - Rút ra kết luận trong chương · Phân bón hoá học n ào ở trình chúng ta chỉ học phân đơn d ạng phân đơn ? giới thiệu phân đạm I. PHÂN ĐẠM ( 20 phút ) Hs các nhóm đặt câu hỏi - qua lại với nhau và nhận xét * Nội dung lưu bảng : đúng , sai . * Hoạt Động Của GiáoViên Cung cấp h àm lư - · Phân đ ạm cung cấp Nitơ cho cây dưới dạng NO , NH * Ho ạt động của học sinh 3 4 những nguyên tố gì cho cây * Công dụng ? công dụng của phân đạm · Các lo ại phân đạm · Có mấy loại phân đạm kể - Đặt Vấn Đề : Cách tính % N ra a) Phân đạm Amoni
- trong đạm ; · Cách điều chế phân đạm · Cách điều chế : Amononi NH3 + axít tương ứng · CTHH ,% N trong các loại phân đạm , phương - Nhận xét và rút kết lại cách trình đ iều chế tính % hàm lượng nguyên tố chính trong phân ·T/chất phân đạmAmoni - Treo tờ rời 1 , mở tờ giấy ở Hs lên bảng ghi lại nội - phần đạm rút kết lại kiểm dung trao đổi , thảo luận : phương trình phản ứng , tra đối chiếu với phần Hs lên công th ức hoá học hàm b ảng lượng % - Hs lên bảng trình bày cách tính % N trong (NH4)2SO4 - Gọi 1 hs nhận xét điều vừa thảo luận và gợi ý ở địa phương - Các nhóm trao đổi nhận xét , gia đình em phân đạm urê còn đúng sai và đặt ra câu gọi là gì . hỏi.còn cách nào tính % N trong đạm hay không ?
- Rút kết lại phân urê b ằng - Hs đ ối chiếu bài soạn của b ) Phân đạm Urê - cách m ở tờ giấy phần phân urê m ình với tờ rời 1 ở phần · Phương trình ph ản ứng trong tờ rời 1 phân đạm đ iều chế : - Hs các nhóm tiếp tục thảo 2 NH3 +CO2 = lu ận các nội dung * Hoạt Động Của GiáoViên CO(NH2)2+H2 · Loại phân đạm thứ 2 là gì ? - Gọi 1 hs nhận xét phần hs vừa lên bảng · CTHH, % N , phương trình đ iều chế - Hs m ở bọc phân urê ra và - Mở tờ giấy đã che ở phần sờ vào sau đó nêu tính chất phân đ ạm Nitrat trong tờ rời 1 và cách bảo quản -Rút kết lại phần I và vấn đáp: - Hs đ ối chiếu phần bên * Nội dung lưu bảng phân đạm n ào được gọi làphân trên tờ rời 1 với bài đã đ ạm 1 lá , đạm 2 lá . c) Phân đạm Nitrat * Ho ạt động của học sinh - Giải thích vì sao gọi đạm 1 lá phương trình phản ứng , đạm 2 lá . soạn đ iều chế - Rút lại cách bảo quản và phát - Hs tiếp tục trao đổi thảo
- vấn HS loại phân thứ 2 . lu ận loại phân đạm còn lại : Muối cacbonat+a. Nitric CTHH , % N , cách điều chế ( 20 phút ) - Hs lên bảng viết phản ứng đ iều chế - Treo tờ rời 2 lên bảng Diễn giảng cách điều chế phân lân - Đối chiếu với bài soạn nung chảy . - Học sinh trao đổi cách bảo quản phân đạm - Mở giấy đã che trên tờ rời 2 ứng với từng phần m à HS trao đổi thảo luận và rút kết lại phần phân lân . II. Phân Lân - HS các nhóm hỏi đáp với nhau và nhận xét đúng sai cấp h àm lư Cung qua các nội dung photpho cho cây dưới dạng P O43- . cấp * Phân Lân cung n guyên tố gì cho cây ? Dưới * Tác dụng : d ạng nào ? * Các lo ại phân lân *Có mấy loại phân lân ? kể
- ra? - Đặt vấn đề : loại phân bón a) Phân Lân nung ch ảy hoá học còn lại là loại phân gì ? *CTHH, hàm lượng % b) Phân Lân Supe photphat P2O5 trong các loại phân lân * Hoạt Động Của GiáoViên . c) Amophot -Chuyển ý qua phần III * Phương trình phản ứng đ iều chế phân lân (15 phút) supephotphat đơn , supephotphat kép và Amophot . - HS lên bảng viết CTHH h àm lượng % P2O5 phương trình đ iều chế . HS đối chiếu với tờ rời - * Ho ạt động của học sinh * Nội dung lưu bảng - Treo tờ rời 3 : Phân Kali . 2 của GV để kiểm tra lại b ài III. Phân Kali soạn của m ình . * Mở giấy che ở những phần Cung cấp cho cây trồng tương ứng với phần HS thảo - HS tiếp tục thảo luận , hỏi n guyên tố Kali dưới dạng
- đ áp với nhau về các nội ion K luận . dung . - Diễn giảng cách Đ/C phân a) Kali clorua cấp kali clorua và Kali sunfat . * Phân Kali cung b ) Kali Sunfat n guyên tố gì cho cây ? - Rút kết lại toàn bài và đ ặt vấn đ ề đất nào thích hợp cho từng dưới dạng ion nào ? Có mấy loại phân .Chuyển ý lồng ghép lo ại ? giáo dục môi trường . * CTHH , hàm lượng % * Lồng ghép giáo dục môi K2O có trong phân . trường . ( 18 phút ) * Cách Đ/C phân Kali . - Đặt vấn đề : ở nước ta , tỉnh n ào có cơ sở sản xuất phân bón - Nhận xét đúng sai qua các ? Loại phân đ ược sản xuất là phần thảo luận . phân gì ? - Bổ sung P/T Đ/C phân kali - Gợi ý để HS tiếp tục đặt câu Clorua , Kali sunfat vào hỏi liên quan đ ến môi trường trong tập . qua bài phân bón hoá học . - HS trả lời vấn đề của GV đ ã m ới đặt ra qua việc chuẩn b ị bài ở nhà .
- * Hoạt đđộng của giáo viên - HS các nhóm tự đặt câu hỏi với nhau : Ngoài hoá ch ất là phân bón hoá học dùng tăng n ăng xuất cây trồng , ở địa - Rút kết lại 2 ý trên và gợi ý phương các b ạn có còn loại phần mới : liên h ệ thực tế hoá ch ất nào đ ể tăng năng chúng ta th ấy : rau xanh có rau xuất tươi , rau bị sâu . * Ho ạt động của học sinh Trái cây thì có trái ngon , trái không ngon hoặc củ th ì có củ h ay không ? lớn củ nhỏ … Vì sao ? - HS nhóm khác trả lời : Các nhóm hãy đặt câu hỏi với Thuốc trừ sâu , cụ thể thuốc nhau DDT , Basudin 10 , Metyl Barathon , Furadan , Monito * Nội dung lưu bảng … - HS các nhóm đặt câu hỏi với nhau về cách sử dụng phân bón hoá học .
- * Sử dụng phân bón đúng liều lượng , đúng lúc thì có ưu điểm gì ? ( Trả lời : Cây xanh tốt , n ăng xu ất cao ) * Ngược lại sử dụng quá liều h àm lượng phân bón th ì sao ? (Ảnh hư ởng đến năng xuất cây trồng , ảnh hưởng đến môi trư ờng ) - HS các nhóm đặt câu hỏi : sử dụng phân bón không hợp lí ảnh hưởng đến môi trường * Hoạt Động Của GiáoViên như th ế nào . - Đặt vấn đề tại sao khi bón * HS nhóm khác trả lời : một số phân đạm vào đất th ì làm cho đ ất chua thêm ? + Bón ph ân nhiều , chảy theo dòng nước ô nhiễm
- dòng nước . - Bổ sung ý HS vừa trả lời : Làm ảnh hưởng môi trường đất + Một số trái cây quá to , d ẫn đến làm giảm năng suất làm giảm khẩu vị ngon cây trồng m iệng : dưa hấu … - Treo tờ rời 4 : ảnh hưởng của + Rau xanh bón phân nhiều , phân bón đến môi trư ờng khi rửa không sạch gây ngộ sử dụng phân không hợp lý độc ảnh hưởng đến sức khoẻ - Mở những tờ giấy đ ã che * Ho ạt động của học sinh trên tờ rời 4 và củng cố lại ; đồng thời GV giới thiệu th êm : - HS trả lời : Đất bị chua là phân bón còn gây độc cho khí do ion NH có tính axít 4 * Nội dung lưu bảng quyển .VD : NH3 … làm suy giảm tầng Ozon , làm trái đất - HS rút kết lại các yếu tố nóng lên gây hiệu ứng nhà kính môi trường đ ã bị ảnh hưởng , dẫn đến hạn hán sa mạc hoá , khi dùng phân bón không lũ lụt … h ợp lý . - Đặt vấn đề : Với thực trạng môi trư ờng bị ô nhiễm như vậy
- chúng ta cần phải làm gì ? - Vấn đáp : Đối với người nội trợ nên dùng thực phẩm như thế n ào đ ể hạn chế không ảnh hưởng đến sức khoẻ . - Trả lời : Bảo vệ môi trường b ằng cách đổ rác đúng n ơi qui định , trồng cây xanh , h ạn chế đốt và thải chất làm ô nhiễm không khí …
- - Người nội trợ n ên dùng rau an toàn đã được công nhận ( rau xanh sạch …) 4/ Cũng cố : ( 7 phút ) - Giáo viên phát bài tập 1,2,3 cho các nhóm. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 1,2a,2b. - Gọi đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả đã thảo luận,nhóm khác xem xét, rút ra kết luận. 5/ Dặn dò : - Học b ài phân bón hóa học. - Làm bàu tập 2c, 3 mới vừa cho.
- - Chuẩn bị bài th ực hành 3 : Phân bón hóa học. * Bài tập 1 : Trong kho có nh ững phân hóa học sau : NH4NO3, KCl, NH4Cl, (NH4)2SO2, CaHPO4 , NH4H2PO4 , (NH4)2HPO4, KNO3, Ca(NO3)2, CO(NH2)2. a) Hãy cho biết tên hóa học những phân bón nói trên. b) Hãy phân loại những phân bón nói trên thành:Phân : Đạm,Lân, Kali. * Bài tập 2 : Trong công nghiệp người ta điều chế phân hóa học : a) Urê bằng cách cho khí NH3 tác dụng với khí CO2. b) Amoni Nitrat bằng cách cho : + Amoniac tác dụng với a.Nitric. + Canxi Nitrat tác d ụng với amoni Cacbonat. c) Amophot b ằng cách cho khí Amoniac tác dụng với dd axit Photphoric.
- Hãy viết các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình điều chế. Bài tập 3 : Có 3 m ẫu phân bón hóa học không ghi nhãn : Phân kali ( KCl) , phân đạm ( NH4NO3) và phân Supe Photphat [ Ca(H2PO4)]2 . Nếu chỉ dùng dung d ịch Ca(OH)2 em có thể nhận biết được mỗi loại phân bón hoá học nói trên không ? Giải thích và viết phương trình minh họa. C/ Kiểm Nghiệm Lại Kinh Nghiệm : I/ So sánh : * Tình trạng ban đầu : * Hiện nay : - Không khí lớp học nặng nề. - Học sinh trao đổi,thảo luận và hỏi đáp với nhau.Giáo viên điều khiển và rút kết lại. - Học sinh chăm chú , tập trung , thích hỏi - Giáo viên vấn đáp , diễn giảng. với nhau. - Học sinh ít chú ý,lơ là. - Sôi nổi ,sinh động ,vui. - Kết quả làm bài chưa cao 74% - kết quả làm bài cao 96% II/ Phạm vi áp dụng SKKN :
- Áp dụng cho K11 bài phân bón hóa học… Áp dụng cho K10 bài Clo , Ozôn, các oxít của lưu hu ỳnh , Hidro sunfua… Áp dụng cho K12 bài nước cứng… III/ Nguyên nhân thành công : Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh đư ợc h ình thành từ lâu nhưng có mới là lồng ghép giáo dục môi trư ờng -> giúp học sinh có thói quen tự giác học tập và biết liên h ệ thực tế. Giáo viên có đầu tư giáo án nhiều h ơn. Động viên , khuyến khích học sinh sưu tầm mẫu phân bón hóa học , tranh ảnh hưởng môi trường ( Cộng điểm ). Dặn dò hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài k ỹ trước ở nhà ( có kiểm tra ) . Hướng dẫn học sinh soạn những câu hỏi liên quan đến bài học và đ ặt hỏi thảo luận với nhau cho hợp lý.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm " DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP “LAMAP” - MỘT PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ VỚI HÌNH THỨC THI TRẮC NGHIỆM "
5 p | 499 | 165
-
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC
20 p | 282 | 67
-
Bài dự thi Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên
14 p | 346 | 45
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn giáo dục công dân lớp 10
20 p | 576 | 40
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học Địa lý cấp THCS
43 p | 202 | 31
-
SKKN: Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong giảng dạy theo hướng chuyên sâu
12 p | 473 | 27
-
SKKN: Một vài kinh nghiệm về vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy phân môn Tiếng Việt lớp 6 (Mô hình trường học mới Việt Nam) ở trường THCS Tô Hiệu
28 p | 164 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học chủ đề: hoán vị-chỉnh hợp-tổ hợp, Đại số và Giải tích 11 THPT
50 p | 52 | 10
-
Giảng dạy Sinh học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
49 p | 84 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát huy tính tích cực của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học 11- Cơ bản
31 p | 49 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học chủ đề Các loại mạch điện xoay chiều, công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều – Vật lý 12 cơ bản
42 p | 42 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích Đại số 8
18 p | 13 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển các phẩm chất, năng lực của học sinh thông qua hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp trong trường trung học cơ sở
30 p | 10 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp biểu diễn số trong các hệ đếm và vận dụng vào lập trình một số bài toán đơn giản
35 p | 40 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm về dạy học giải phương trình tích
28 p | 10 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh
35 p | 33 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học theo trạm bài Giao thoa sóng - Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh trung tâm GDNN-GDTX Tương Dương
64 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn