intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế hợp tác

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

76
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của môn học nhằm giúp cho người học nắm vững được vai trò, mục tiêu về can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường nói chung, nông nghiệp, nông thôn thông qua việc hình thành và phát triển hình thức kinh tế hợp tác; trang bị cho người học những kiến thức về cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn đề cơ bản nhất về lý luận và thực tiễn phát triển HTX nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam;... Mời các ban cùng tham khảo đề cương chi tiết sau đây để biết thêm các thông tin khác về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế hợp tác

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PGS.TS ĐINH NGỌC LAN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: KINH TẾ HỢP TÁC Số tín chỉ: 02 THÁI NGUYÊN – 2016 1
  2. TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Khoa: Kinh tế &PTNT Đào tạo theo tín chỉ Bộ môn: Phát triển nông thôn 1. Tên học phần: Kinh tế hợp tác - Số tín chỉ: 2. Mã học phần: CEM321 - Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4 - Tính chất của học phần: môn học bổ trợ - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển nông thôn, kinh tế nông nghiệp 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận: 6 tiết 3. Đánh giá - Điểm kiểm tra định kỳ lần 1: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra định kỳ lần 2: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Các môn cơ sở chuyên ngành: Kinh tế vi mô, kinh tế vi mô, kinh tế phát triển nông thôn, xã hội học nông thôn, phát triển cộng đồng, nguyên lý phát triển nông thôn, nghiên cứu nông thôn... - Học phần song hành: Tùy chọn 5. Mục tiêu của học phần 5.1. Kiến thức Mục đích của môn học nhằm giúp cho người học nắm vững được vai trò, mục tiêu về can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường nói chung, nông nghiệp, nông thôn thông qua việc hình thành và phát triển hình thức kinh tế hợp tác; trang bị cho người học những kiến thức về cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn đề cơ bản nhất về lý luận và thực tiễn phát triển HTX nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế hợp tác, hệ thống quản lý nhà nước về HTX, cách thức tổ chức, quản lý HTX, tổ hợp tác, phương pháp luận về HTX kiểu mới trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế để góp phần thúc đẩy các hình thức liên kết trong sản xuất nông nghiệp, phát triển đa dạng các hình thức tổ chức hợp tác, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững 2
  3. 5.2. Kỹ năng Thuyết trình, thảo luận nhóm, động não, học tập, tư duy lãnh đạo và học tập, lắng nghe, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, .. 6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy Phƣơng pháp STT Nội dung kiến thức Số tiết giảng dạy CHƢƠNG I. CÁC NGUYÊN TẮC, GIÁ 1 4 TRỊ HỢP TÁC XÃ 1.1. Nhận thức về nông dân, tính cộng đồng và tính tự trị của nông dân Thuyết trình, phát 2 1.1.1. Nhận thức về nông dân 1 vấn 1.1.2. Tính cộng đồng và tính tự trị của nông dân 1.2. Một số khái niệm 1.2.1. Khái niệm về kinh tế hợp tác Thuyết trình, phát 3 1.2.2. Khái niệm về HTX 1 vấn 1.3. Vai trò và chức năng của kinh tế hợp tác, HTX nông nghiệp 1.4. Bản chất của HTX Thuyết trình, phát 1.5. Phân loại các HTX 4 1 vấn, thảo luận 1.6. Các giá trị của HTX nhóm 1.7. Các nguyên tắc của HTX 5 Thảo luận 1 Thảo luận nhóm CHƢƠNG II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO HỢP TÁC XÃ Ở MỘT 6 4 SỐ NƢỚC VÀ MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI 2.1. Quá trình hình thành và phát triển HTX trên thế giới Thuyết trình, thảo 2.2. Kinh nghiệm phát triển HTX nông 7 1 luận nhóm nhỏ, nghiệp tại cộng hòa liên bang Đức phát vấn 2.3. Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nông nghiệp tại Mỹ 3
  4. 2.4. Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nông nghiệp tại Ấn Độ 2.5. Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nông nghiệp tại Thái Lan 2.6 Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nông nghiệp tại Malaixia 2.7. Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nông nghiệp tại Đài Loan 2.8. Kinh nghiệm phát triển phong trào Thuyết trình, thảo 8 HTX nông nghiệp tại Hàn Quốc 2 luận nhóm nhỏ, 2.9. Kinh nghiệm phát triển phong trào phát vấn HTX nông nghiệp tại Nhật bản 2.10. Bài học chung cho phát triển HTX nông nghiệp tại Việt Nam 9 Thảo luận 1 Thảo luận nhóm CHƢƠNG III. CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ 10 4 PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP QUA CÁC THỜI KỲ 3.1. Giai đoạn 1945- 1959 3.2. Giai đoạn 1960 - 1980 Thuyết trình, phát 11 1 3.3. Giai đoạn 1981 - 1987 vấn 3.4. Giai đoạn từ năm 1988 - 1993 3.5 Giai đoạn từ năm 1993 - 2011 3.6. Giai đoạn từ năm 2012 đến nay Thuyết trình, thảo 3.7. Một số vấn đề rút ra từ lý luận và thực 12 2 luận nhóm , phát tiễn vấn 3.8. Bài học kinh nghiệm và định hướng phát triển Thảo luận 13 1 Trình bày seminar CHƢƠNG IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 14 TRONG TỔ CHỨC QUẢN LÝ HỢP TÁC 7 XÃ NÔNG NGHIỆP 15 4.1. Kinh tế hợp tác nông nghiệp trong nền 2 Thuyết trình, phát 4
  5. kinh tế thị trường vấn 4.2. Nhận thức về bản chất mô hình HTX, tổ hợp tác trong nền kinh tế thị trường 4.3. Yêu cầu cấp thiết của đổi mới mô hình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp 4.4. Một số vấn đề cơ bản về tổ chức, quản lý HTX, tổ hợp tác nông nghiệp 4.5. Cách thức tổ chức và quy mô HTX 4.5.1. Về xã viên 4.5.2. Về sở hữu 4.5.3. Về quan hệ giữa xã viên với HTX 4.5.4. Về quan hệ giữa HTX với nhà nước 4.5.5. Về phân phối thu nhập Thuyết trình, phát 16 4.5.6. Về quy mô và phạm vi hoạt động 2 vấn 4.6. Cơ cấu tổ chức, quản lý HTX 4.6.1. Cơ cấu tổ chức HTX 4.6.2. Đại hội xã viên 4.6.3. Ban quản trị HTX 4.6.4. Chủ nhiệm HTX/ ban chủ nhiệm HTX 4.6.5. Ban kiểm soát 4.7. Các loại hình kinh tế hợp tác nông Thuyết trình, thảo nghiệp hiện nay 17 2 luận nhóm nhỏ, 4.8. Một số giải pháp và bài học để phát phát vấn triển kinh tế hợp tác ở Việt Nam 18 Bài tập, thảo luận 1 CHƢƠNG V. QUAN ĐIỂM VÀ NỘI 19 6 DUNG LUẬT HỢP TÁC XÃ NĂM 2012 5.1 Quan điểm về Luật HTX năm 2012 20 5.2. Một số nội dung của Luật HTX năm 2012 CHƢƠNG VI. THỰC TRẠNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ 21 MỘT SỐ MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TIÊU BIỂU 22 6.1 Thực trạng HTX nông nghiệp Việt Nam 5
  6. qua các thời kỳ. 6.2 Một số mô hình HTX nông nghiệp tiêu biểu của Việt Nam 6.3 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển HTX trong thời gian tới. CHƢƠNG VII. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN THỰC HIỆN VÀ CÁC BƢỚC 23 TIẾN HÀNH ĐỂ THÀNH LẬP HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 7.1. Mục đích xây dựng quy trình thành lập HTX 7.2. Quy trình thành lập HTX 7.2.1. Thành lập Ban vận động xây dựng 24 HTX 7.2.2. Trình tự thành lập HTX (theo Luật HTX năm 2012) 7.3 Công tác tổ chức sau khi có giấy chứng nhận HTX. CHƢƠNG VIII. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 25 TRONG HỢP TÁC XÃ 8.1. Khái niệm về tài chính 8.2. Mục tiêu của quản lý tài chính trong HTX 8.3. Vấn đề quản lý tài chính trong HTX 8.4. Nội dung quản lý tài chính trong HTX 8.4.1. Quản lý và sử dụng tài sản 8.4.2. Quản lý và sử dụng vốn 8.4.3. Quản lý doanh thu - chi phí 8.4.4. Quản lý kết quả kinh doanh và hiệu Thuyết trình, phát 26 2 quả kinh doanh vấn 8.5. Mẫu quản lý tài chính trong HTX 8.6 Các chỉ tiêu tài chính trong HTX 8.6.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 8.6.2 Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính 8.6.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động 8.6.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng 8.6.5 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 8.6.6. Nhóm chỉ tiêu về đánh giá dòng tiền 6
  7. CHƢƠNG IX. NỘI DUNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ 27 HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 9.1 Khái niệm, đặc điểm và hệ thống của quản lý nhà nước. 9.2 Nội dung quản lý nhà nước về HTX. 9.3. Cơ sở pháp lý hình thành bộ máy quản lí nhà nước về kinh tế hợp tác 9.4. Thực trạng quản lí nhà nước về kinh tế hợp tác nông nghiệp ở Việt Nam Thuyết trình, phát 9.4.1. Tình hình bộ máy quản lý nhà nước về 28 3 vấn kinh tế hợp tác Việt Nam qua các thời kỳ 9.4.2. Năng lực cán bộ và bộ máy 9.4.3. Đánh giá chung về bộ máy quản lí nhà nước về kinh tế hợp tác 9.5. Khuyến nghị về kiện toàn bộ máy quản lí nhà nước về kinh tế hợp tác 9.5.1. Mục tiêu kiện toàn 9.5.2. Yêu cầu của công tác kiện toàn Bài tập, thảo luận Thảo luận nhóm 29 1 nhỏ,Trình bày seminar 30 Bài tập 1 Làm bài tập nhóm 31 Tổng số tiết thực hiện ( 30 tiết) 30 7. Tài liệu học tập : Giáo trình nội bộ: Kinh tế hợp tác – PGS.TS. Đinh Ngọc Lan- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 8. Tài liệu tham khảo 1. Kinh tế hộ nông dân / Đào Thế Tuấn. - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 1997. - 214tr. 2. Kinh tế miền núi và các dân tộc thực trạng - Vấn đề - Giải pháp / Phạm Văn Vang. - Hà Nội : Khoa học xã hội, 1996. - 112tr 3. Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo / Ngô Đức Cát. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2004. - 263 tr 4. Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp Việt Nam / Lâm Quang Huyên. - Hà Nội : Nhà xuất bản trẻ, 2004. - 302 tr. 7
  8. 9. Cán bộ giảng dạy TT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Đinh Ngọc Lan Khoa KT&PTNT PGS.TS 2 Đỗ Xuân Luận Khoa KT&PTNT TS Trƣởng khoa Trƣởng bộ môn Giáo viên soạn giảng PGS.TS. Đinh Ngọc Lan PGS.TS. Đinh Ngọc Lan 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2