Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
lượt xem 3
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
- TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG CƯ NG NT PH C II NĂ 2022 – 2023 T :H :H A. Kiến thức tr g tâm: 1. Phản ứng oxi hóa khử. 2. Năng lượng hóa học. 3. Tốc độ phản ứng. 4. Nhóm halogen. B. Bài tập vận dụng. Câu . Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất: A. nhận electron. B. nhường proton. C. nhường electron. D. nhận proton. Câu 2. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất khử là chất A. nhận electron. B. nhường proton. C. nhường electron. D. nhận proton. Câu 3. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử? A. 6HNO3 + Fe2O3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O. B. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. C. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O D. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O. Câu 4. Cho các phân tử sau: H2S, SO3, CaSO4, Na2S, H2SO4. Số oxi hóa của nguyên tử S trong các phân tử trên lần lượt là A. 0, +6, +4, +4, +6. B. 0, +6, +4, +2, +6. C. +2, +6, +6, -2, +6. D. -2, +6, +6, -2, +6. Câu 5. Cho các chất sau: Cl2; NaCl; HCl; KClO3 và HClO4. Số oxi hóa của nguyên tử Cl trong các chất trên lần lượt là: A. 0; +1; +1; +5; + 7. B. 0; -1; -1; +5; +7. C. +1; 0; -1; -5; -7. D. +1; 0; +1; -5; -7 Câu 6. Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Tổng hệ số các chất sau khi cân bằng (với hệ số nguyên, tối giản) là A. 16. B. 9. C. 10. D. 5. Câu 7. Trong phản ứng tỏa nhiệt có sự A. hấp thụ năng lượng. B. giải phóng năng lượng. C. chuyển thể của các chất. D. nóng chảy các chất. Câu 8. Trong phản ứng thu nhiệt có sự A. hấp thụ năng lượng. B. giải phóng năng lượng. C. chuyển thể của các chất. D. nóng chảy các chất. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra. C. Phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể. D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn. Câu . Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt? A. Phản ứng nhiệt phân đá vôi (CaCO3). B. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể. C. Phản ứng phân hủy NH3. D. Phản ứng hòa tan viên vitamin C sủi vào nước. Câu . Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau: CS2 (l) + 3O2 (g) ⟶ CO2 (g) + 2SO2 (g) H 0298 = -1110,21 kJ (1) CO2 (g) ⟶ CO (g) + ½ O2 (g) H 0298 = +280,00 kJ (2) 4 Na (s) + 2H2O (l) ⟶ NaOH (aq) + H2 (g) H 0298 = -367,50 kJ (3) 1
- ZnSO4 (s) ⟶ ZnO (s) + SO3 (g) H 0298 = +235,21 kJ (4) Cặp phản ứng tỏa nhiệt là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4). Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về phản ứng tỏa nhiệt? A. Phản ứng tỏa nhiệt có giá trị biến thiên enthalpy nhỏ hơn 0. B. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó có sự hấp thu nhiệt năng từ môi trường. C. Phản ứng tỏa nhiệt thường diễn ra thuận lợi hơn so với phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng tỏa nhiệt năng lượng của hệ chất phản ứng cao hơn năng lượng của hệ sản phẩm. Câu 3. Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí methane (CH4) là bao nhiêu? Biết ∆fH (CH4 (g)) = -75 (kJ/mol); ∆fH (CO2 (g)) = -392 (kJ/mol); ∆fH (H2O (l)) = -286 (kJ/mol) A. -666,75.10 3 kJ. B. -889 kJ. C. +889 kJ. D. +666,75.103 kJ. Câu 4. Cho phản ứng sau: F2 (g) + H2 (g) ⟶ 2HF (g) Biết rằng: Eb (F2 (g)) = 159 (kJ/mol); Eb (H2 (g)) = 436 (kJ/mol); Eb (HF (g)) = 565 (kJ/mol). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là A. +30kJ. B. -30 kJ. C. -535 kJ D. +535 kJ. Câu 5. Cho phương trình hóa học của phản ứng: C2H4 (g) + H2O (l) ⟶ C2H5OH (l) Biết (C2H4 (g)) = +52,47 (kJ/mol); (H2O (l)) = -285,84 (kJ/mol); (C2H5OH (l)) = -277,63 (kJ/mol). Biến thiên enthalpy của phản ứng trên là A. -46,42 kJ. B. +46,42 kJ. C. +44,26 kJ. D. -44,26 kJ. Câu 6. Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì A. tốc độ phản ứng tăng. B. tốc độ phản ứng giảm. C. không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. có thể tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng. Câu 7. Để tiết kiệm thời gian trong quá trình nấu ăn giúp cho thực phẩm (xương, thịt, …) nhanh chín hơn, người ta thường nấu thực phẩm bằng nồi áp suất. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 8. Các chất đốt như than, củi, … có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là A. áp suất. B. nhiệt độ. C. nồng độ. D. diện tích bề mặt Câu 9. Cho bột Fe vào dung dịch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hợp này. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khí H2 thoát ra nhanh hơn. B. Bột Zn tan nhanh hơn. C. Lượng muối thu được nhiều hơn. D. Nồng độ HCl giảm nhanh hơn. Câu 2 . Cho phản ứng hóa học sau: Mg (s) + H2SO4 (aq) ⟶ MgSO4 (aq) + H2 (g). Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Diện tích bề mặt magnesium. B. Nồng độ dung dịch sulfuric acid. C. Thể tích dung dịch sulfuric acid. D. Nhiệt độ của dung dịch sulfuric acid. Câu 2 . Cho phương trình phản ứng sau: 2H2 (g) + O2 (g) → 2H2O (g) với ΔH = -486 kJ. Cho biết khi đốt cháy hoàn toàn 2 gam H2 sẽ tỏa ra bao nhiêu kilôJun nhiệt lượng: A. tỏa ra nhiệt lượng 243 kJ. B. thu vào nhiệt lượng 286 kJ. C. tỏa ra nhiệt lượng 121,5 kJ. D. thu vào nhiệt lượng 572 kJ. Câu 22. Phát biểu nào sau đây k g đúng? A. Chất xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền. B. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. C. Dùng men làm chất xúc tác để chuyển hóa cơm nếp thành rượu. D. Nếu không cho nước dưa chua khi muối dưa thì dưa vẫn sẽ chua nhưng chậm hơn. Câu 23. Áp suất k g ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào sau đây? (1) N2 (g) + 3H2 (g)⟶ 2NH3 (g) 2
- (2) CO2 (g) + Ca(OH)2 (aq) ⟶ CaCO3 (s) + H2O(l) (3) SiO2 (s) + CaO (s) ⟶ CaSiO3 (s) (4) BaCl2 (aq) + H2SO4 (aq) ⟶ BaSO4 (s) + 2HCl (aq) A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (3), (4). Câu 24. Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác được biểu diễn: 2 H2O2 2 2 H2O + O2 MnO Những yếu tố k g ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là A. Nồng độ H2O2 B. Nồng độ của H2O C. Nhiệt độ D. Chất xuc tác MnO2 Câu 25. Khi cho cùng một lượng Mg vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Mg ở dạng A. Viên nhỏ B. Bột mịn, khuấy đều C. Lá mỏng D. Thỏi lớn Câu 26. Phương trình tổng hợp ammonia (NH3) là: N2 (g) + 3H2 (g) ⟶ 2NH3 (g). Nếu tốc độ tạo thành NH3 là 0,345 M/s thì tốc độ của chất phản ứng H2 là A. 0,345 M/s. B. 0,690 M/s. C. 0,173 M/s. D. 0,518 M/s Câu 27. Cho phản ứng hóa học Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,01 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 giây tính theo HCOOH là A. 5,0.10-5 mol/(l.s). B. 2,0.10-4 mol/(l.s). C. 2,5.10-5 mol/(l.s). D. 2,5.10-4 mol/(l.s). Câu 28. Thực hiện phản ứng sau: H2SO4 + Na2S2O3 ⟶ Na2SO4 + SO2 + S + H2O Theo dõi thể tích SO2 thoát ra theo thời gian, ta có bảng sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng) Thời gian (s) 0 10 20 30 40 50 60 70 Thể tích SO2 (mL) 0,0 12,5 20 26,5 31 32,5 33 33 Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng từ 10 ÷ 20 giây là A. 1,25 (mL/s). B. 0,75 (mL/s). C. 0,55 (mL/s). D. 2,25 (mL/s). Câu 29. Trong công nghiệp, halogen nào sau đây được dùng để diệt khuẩn nước? A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine. Câu 3 . Trong tự nhiên, nguyên tố chlorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất nào sau đây? A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. HCl. Câu 3 . Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm halogen? A. He. B. Cl. C. F. D. Br. Câu 32. Cấu hình electron tổng quát của lớp ngoài cùng nhóm halogen là: A. ns1 . B. ns2 np5 . C. ns3 np4 . D. ns2 np6 . Câu 33. Trong dãy hydrogen halide, từ HI đến HF, xu hướng phân cực biến đổi như thế nào? A. không đổi. B. Giảm dần. C. Tăng dần. D. không có quy tắc. Câu 34. Số oxi hóa của nguyên tố chlorine trong hợp chất HClO là: A. -1. B. +1. C. +3. D. +5. Câu 35. Hydrohalic acid nào sau đây có tính acid mạnh nhất? A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI. Câu 36. Ở cùng điều kiện, giữa các phân tử đơn chất halogen nào sau đây có tương tác van der Waals mạnh nhất? A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 37. Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt NaCl và NaBr? A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch NaOH. 3
- Câu 38. Cho các phát biểu sau: (a) Chloramine-B được dùng phun khử khuẩn phòng dịch Covid-19. (b) Nước Javel được dùng để tảy màu và sát trùng. (c) Muối ăn là nguyên liệu sản xuất xút, chlorine, nước Javel. (d) Fluorine có trong hợp chất tạo nên men răng của người và động vật. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39. Trong quá trình điều chế khí Cl2 thường lẫn một chút hơi nước. Để làm khô thì ta có thể dùng: A. dd H2SO4 đặc. B. NaOH khan. C. CaO khan. D. Khăn. Câu 4 . Muối nào có nhiều nhất trong nước biển với nồng độ khoảng 3%? A. NaCl. B. KCl. C. MgCl2. D. NaF. Câu 4 . Trong cơ thể người, nguyên tố iodine tập trung ở tuyến nào sau đây? A. Tuyến thượng thận. B. Tuyến tụy. C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp trạng. Câu 42. Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, bán kính nguyên tử biến đổi như thế nào? A. Giảm dần. B. Không đổi. C. Tăng dần. D. Tuần hoàn. Câu 43. Hít thở không khí có chứa khí nào sau đây vượt ngưỡng 30 μg/m3 không khí sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây viêm đường hô hấp, co thắt phế quản, khó thở? A. O2. B. Cl2. C. N2. D. O3. Câu 44. Quá trình sản suất khí chlorine trong công nghiệp hiện nay dựa trên phản ứng nào sau đây? A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. Cl2 + 2NaBr ⟶ 2NaCl + Br2. C. 2NaCl + 2H2O → D. 2NaOH + Cl2 ⟶ NaCl + NaClO + H2O Câu 45. Chỉ thị nào sau đây thường được dùng để nhận biết dung dịch I2? A. Phenolphtalein. B. Hồ tinh bột. C. Quỳ tím. D. Nước vôi trong. Câu 46. Đơn chất halogen ở thể khí, màu vàng lục là A. chlorine. B. iodine. C. bromine. D. fluorine. Câu 47. Nếu bơm từ từ cho đến hết lượng nước trong xi lanh vào bong bóng chứa khí hydrogen chloride thì hiện tượng xảy ra là: A. Bong bóng xẹp vào B. Bong bóng phồng to hơn C. Bong bóng đổi màu D. Không có hiện tượng Câu 48. Halogen nào được dùng trong sản xuất nhựa Teflon? A. Chlorine. B. Iodine. C. Bromine. D. Fluorine. Câu 49. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong tự nhiên, không tồn tại đơn chất halogen. B. Tính oxi hóa của đơn chất halogen giảm dần từ F2 đến I2. C. Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều có tính tẩy màu. D. Fluorine có tính oxi hóa mạnh hơn chlorine, oxi hóa Cl- trong dung dịch NaCl thành Cl2. Câu 5 . Nhỏ vài giọt dung dịch nào dưới đây vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa màu trắng? A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI. Câu 5 . Dung dịch nào sau đây có thể dùng để phân biệt các ion F- , Cl- , Br- , I - trong dung dịch muối? A. NaOH. B. HCl. C. AgNO3. D. NaNO3. 4
- Câu 52. Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thủy tinh là do xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây? A. SiO2 + 4HF ⟶ SiF4 + 2H2O. B. NaOH + HF ⟶ NaF + H2O. C. H2 + F2 ⟶ 2HF. D. 2F2 + 2H2O ⟶ 4HF + O2. Câu 53. Nguyên nhân dẫn đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine là do từ fluorine đến iodine, A. Khối lượng phân tử và tương tác vanderwaals đều tăng. B. tính phi kim giảm và tương tác van der waals tăng. C. khối lượng phân tử tăng và tương tác vander waals giảm. D. độ âm điện và tương tác van der waals đều giảm. Câu 54. Cho HCl lần lượt tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, CO2, CuO, MgCl2, Na2CO3, NaOH. Số phản ứng xảy ra là? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 55. Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit ? A. HCl > HBr > HI > HF. B. HCl > HBr > HF > HI. C. HI > HBr > HCl > HF. D. HF > HCl > HBr > HI. Câu 56. Cho kim loại R tác dụng với khí Cl2 (đun nóng) thu được muối X. Nếu cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Vậy kim loại R là: A. Cu. B. Al. C. Mg. D. Fe. Câu 57. Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 7,437. B. 8,96 C. 9,916. D. 11,2. Câu 58. Sục khí 3,36 lít chlorine (đktc) vào dung dịch muối NaI dư thu được m gam iodine. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây A. 12,7 B. 38,1 C. 42,1 D. 63,5 Câu 59. Khối lượng Br2 cần dùng để phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 15 gam NaI là A. 16 gam. B. 10 gam. C. 8 gam. D. 32 gam. Câu 6 . Làm muối là nghề phổ biến tại nhiều vùng ven biển Việt Nam. Một hộ gia đình tiến hành làm muối trên ruộng muối chứa 200 000 L nước biển. Giả thiết 1 L nước biển có chứa 30 g NaCl và hiệu suất quá trình làm muối thành phẩm đạt 60%. Tính khối lượng muối hộ gia đình thu được. A. 3,6 tấn B. 0,36 tấn C. 360 kg D. 36 kg Câu 6 . Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 28,0%. B. 44,0%. C. 56,0%. D. 72,0%. Câu 62. Cho 11,7 gam một muối sodium halide vào dung dịch chứa lượng dư AgNO3, sau phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Công thức hóa học của muối sodium halide là A. NaBr B. NaCl C. NaF D. NaI Câu 63. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaBr, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,35. B. 18,80. C. 21,60. D. 27,05. Câu 64. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và 67,72 gam muối. Giá trị của m là A. 26,32. B. 21,52. C. 23,62. D. 25,12. Câu 65. Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là A. Ba. B. Zn. C. Mg. D. Ca. 5
- Câu 66. Hòa tan hoàn toàn 52,2 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được V lít khí Cl2 ở đktc. Giá trị của V là A. 13,44 lít. B. 5,6 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 67: Oxi hoá hoàn toàn 15,1 gam hh Cu,Zn,Al bằng O2 thu được 22,3g hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng vừa đủ với dd HCl cô cạn được m gam muối, tìm m? A: 38,06 B:46,02 B:47,05 D: 48,02 Câu 68. Cho các phát biểu sau: (1). Các nguyên tố halogen có độ âm điện tương đối nhỏ (2). Iodine (I2) có màu đen tím (3). Chlorine là khí màu vàng lục, mùi xốc, không độc (4). Khí chlorine nhẹ hơn không khí (5). Khí chlorine tan nhiều trong etanol. (6). Đi từ fluorine đến iodine, tính oxi hóa giảm dần Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 69: Để thu được 500g dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 35% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Giá trị m1 và m2 lần lượt là: A:400 và 100 B:325 và 175 C:250 và 250 D:300 và 200 Câu 7 . Nhiệt phân 30,225 g hh X gồm KMnO4 và KClO3 thu được O2 và 24,625 gam chất rắn Y gồm KMnO4, KClO3 K2MnO4 , MnO2 và KCl. Cho Y tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl đặc. Tính % khối lượng KClO3 trong hh đầu? A: 50,75% B:60,79% C: 32,21% D: 39,21% 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
9 p | 6 | 4
-
Đề cương học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
24 p | 13 | 4
-
Đề cương học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
25 p | 10 | 4
-
Đề cương học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
8 p | 13 | 4
-
Đề cương học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p | 16 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
6 p | 8 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
10 p | 14 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
12 p | 12 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 6
28 p | 22 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
17 p | 13 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
11 p | 12 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
6 p | 7 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
9 p | 9 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Hoàng Diệu
4 p | 21 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Thuận Thành số 1
22 p | 19 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
25 p | 9 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn GDKT-PL lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
9 p | 10 | 2
-
Đề cương học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
6 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn