intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KTCL HK1 Toán 12 - THPT Châu Thành 2 (2012-2013) - Kèm đáp án

Chia sẻ: Huynh Hoa Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

76
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những câu hỏi bài tập tự luận có trong đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Toán lớp 12 của trường THPT Châu Thành 2 giúp các bạn học sinh lớp 12 ôn tập, củng cố kiến thức hiệu quả cho kỳ thi cuối học kì 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Toán 12 - THPT Châu Thành 2 (2012-2013) - Kèm đáp án

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 Trường THPT Châu Thành 2 Năm học: 2012−2013 Môn thi: TOÁN – lớp 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) I−PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) 1 4 Câu 1: (3 điểm) Cho hàm số y = − x + 2x có đồ thị (C) 2 4 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Viết phương trình các tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 thỏa y '' ( x 0 ) = 1 Câu 2: (2 điểm) ( ) ( ) 2012 1. Tính giá trị của biểu thức: A = 3log 2012 1 + 2 + log 2012 5 2 − 7  .   2. Cho hàm số y = e . Chứng minh rằng: y '.sin x + y.cos x + y '' = 0 . cos x Câu 3: (2 điểm) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, BA = BC = a. Góc giữa đường thẳng A’B với mặt phẳng (ABC) góc 600. 1. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho theo a. 2. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp B’.ABC. II−PHẦN RIÊNG (3điểm) Học sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần (phần theo chương trình Chuẩn và phần theo chương trình nâng cao) 1. Theo chương trình chuẩn: Câu 4a: (2 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau: a. 5x −1 + 53− x = 26  5x − 3  b. log 1  ÷≥ 1 2  x+2  x Câu 5a: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x − e 2 , x ∈ [ −2;3] . 2. Theo chương trình nâng cao: Câu 4b: (2 điểm) Tìm phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số − x 2 + 4x − 5 y= x−2 x + m2 + m + 1 Câu 5b: (1 điểm) Tìm các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = trên x −1 [ −1;0] có giá trị bằng 0. Hết.
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU MỤ NỘI DUNG ĐIỂM C 1 1.1 1 2đ y = − x 4 + 2x 2 4 TXĐ: D = ¡ , y ' = − x 3 + 4x 0,25 x =0⇒ y=0 0,25 y ' = 0 ⇔ − x 3 + 4x = 0 ⇔ x = ±2 ⇒ y = 4 lim y = −∞ ; lim y = −∞ 0,25 x →+∞ x →−∞ Bảng biến thiên 0,25 x −∞ −2 0 2 +∞ y' + 0 − 0 + 0 − y 4 4 −∞ 0 −∞ Hàm số đồng biến trên từng khoảng (−∞;−2) và (0;2) 0,5 Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (−2;0) và (2;+∞) Hàm số đạt cực đại tại x = ±2 , yCĐ = 4 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = 0 Điểm đặc biệt: − 2;0 ;( )( 2;0 ) 0,25 Đồ thị: 0,25 y 4 2 x -2 O 2 1.2 Viết phương trình các tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 thỏa 1đ y '' ( x 0 ) = 1 y ' = − x 3 + 4x , y '' = −3x 2 + 4 0,25 7 0,25 x = −1 ⇒ y = 4 y '' = 0 ⇔ x 2 = 1 ⇔ 7 x = +1 ⇒ y = 4 x = 1 ⇒ k1 = 3 0,25 x = −1 ⇒ k 2 = −3 5 5 0,25 Pttt: y = 3x − ; y = −3x − 4 4 2 2.1 ( ) ( ) 1đ 2012 A = 3log 2012 1 + 2 + log 2012 5 2 − 7    0,25 ( ) (5 2 − 7)  2012 A = log 2012 1 + 2 3 + log 2012    
  3. 0,25 ( ) ( ) 2012 A = log 2012 1 + 2 . 5 2 − 7  3     A = [ log 2012 1] 0,5 2012 =0 2.2 Cho hàm số y = ecos x . Chứng minh rằng: y '.sin x + y.cos x + y '' = 0 1đ y ' = − sin x.ecos x , y '' = − cos x.ecos x + sin 2 x.ecos x 0,5 y '.sin x + y.cos x + y '' = ( − sin x.e cos x ) .sin x + e cosx .cos x + ( − cos x.e cos x + sin 2 x.e cos x ) 0,25 = − sin 2 x.ecos x + ecosx .cos x − cos x.ecos x + sin 2 x.ecos x = 0 (đpcm) 0,25 3 3.1 Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho theo a. 1đ B' C' A' 60 0 B C A · Ta có AA ' ⊥ ( ABC ) ⇒ A ' BA = 60 0,25 1 2 0,25 Diện tích đáy: S∆ABC = a 2 Chiều cao của lăng trụ: AA ' = a.t an600 = a 3 0,25 a3 3 0,25 Thể tích: V = S∆ABC .AA ' = 2 3.2 Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp B’.ABC. 1đ B' ∆ d M I B C O A Gọi O là trung điểm AC, dựng Δ ⊥ (ABC) tại O ⇒ Δ là trục đường tròn ngoại 0,25 tiếp khối chóp B’.ABC Gọi M là trung điểm BB’, gọi d là trung trực của BB’ sao cho d cắt Δ tại I 0,25 I ∈ ∆ ⇒ IA = IB = IC  Ta có:  ⇒ IB' = IA = IB = IC ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp I ∈ d ⇒ IB = IB'  khối chóp B’.ABC 1 a 3 0,25 BB' = AA ' = a 3 , OI = MB = BB' = 2 2
  4. 1 a 2 a 5 0,25 OB = AC = , R = IB = OB2 + OI 2 = 2 2 2 4a 4a.1 x −1 3− x 5 + 5 = 26 1đ Biến đổi pt ta được: ( 5 ) x 2 − 130.5 + 625 = 0 x 0,5 5x = 5 ⇒ x = 1 0,25 Giải ta được: 5x = 125 ⇒ x = 3 Vậy nghiệm của phương trình là x = 1, x = 3 0,25 4a.2  5x − 3  1đ log 1  ÷≥ 1 2  x+2   5x − 3  1 0,25 Biến đổi ta được : log 1  ÷ ≥ log 1  ÷ 2  x+2  2 2  5x − 3 0,25  >0 5x − 3 1  ⇔ 0< ≤ ⇔  x+2 x+2 2  5x − 3 ≤ 1  x+2 2   3  3 0,25  x < −2 hay x > 5   x < −2 hay x > 5  ⇔ ⇔ 9x − 8  ≤0  −2 < x ≤ 8  2 ( x + 2)    9 3 8 0,25 ⇔
  5. 5b 5b x + m2 + m + 1 1đ Tìm các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x −1 trên [ −1;0] có giá trị bằng 0 − ( m2 + m + 2) 0,5 TXĐ: D = ¡ \ { 1} , y ' = < 0, ∀x ∈ [ −1;0] ( x − 1) 2 m=0 0,5 Do đó: max f (x) = f ( −1) = 0 ⇔ m + m = 0 ⇔ 2 x∈[ −1;0] m = −1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2