intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Kiểm tra chất lượng từng công đoạn trong quá trình sản xuất sữa tiệt trùng

Chia sẻ: Lưu Tuấn Nghĩa Tuấn Nghĩa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

514
lượt xem
109
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sữa là một trong những thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng như đạm, béo, đường, muối khoáng và các vi lượng khác và là một thực phẩm rất quan trọng đối với con người. Ngày nay đất nước đang phát triển mạnh, đời sống nhân dân ngày càng cao thì nhu cầu về sữa càng được quan tâm nhiều. Chính vì vậy việc đầu tư vào các nhà máy để phát triển sản phẩm sữa phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng là một hướng đi đúng đắn phục vụ nhu cầu và lợi ích lâu dài cho xã hội....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Kiểm tra chất lượng từng công đoạn trong quá trình sản xuất sữa tiệt trùng

  1. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TỪNG CÔNG ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG GVHD : NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP : PHÒNG QA. NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SỮA HÀ NỘI LƯU TUẤN NGHĨA SINH VIÊN : LỚP : CNTP2A TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 1 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  2. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG: Phần 1: Mở Đầu Lịch sử phát triển của Công ty - Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty - Giới thiệu chung về sản phẩm của Công ty - Phần 2: Công nghệ các sản phẩm sữa Sữa tiệt trùng - Sữa chua uống tiệt trùng - Một số thiết bị chính trong phân xưởng chế biến. - Phần 3: Kiểm tra chất lượng từng công đoạn trong quá trình sản xu ất s ữa tiệt trùng và sữa chua uống tiệt trùng. Phần 4: Kết luận : 2 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  3. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội PHẦN I MỞ ĐẦU Sữa là một trong những thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng như đạm, béo, đường, muối khoáng và các vi lượng khác và là một thực phẩm rất quan trọng đối với con người. Ngày nay đất nước đang phát triển mạnh, đời s ống nhân dân ngày càng cao thì nhu cầu về sữa càng được quan tâm nhi ều. Chính vì v ậy vi ệc đ ầu t ư vào các nhà máy để phát triển sản phẩm sữa phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng là một hướng đi đúng đắn phục vụ nhu cầu và lợi ích lâu dài cho xã hội. Công ty cổ phần sữa Hà nội là một trong nh ững công ty ra đ ời đ ể ph ục v ụ nhu cầu này của người tiêu dùng. Công ty tiến hành đầu tư với một dây chuy ền sản xuất sữa đồng bộ và hiện đại được nhập từ tập đoàn Tetra Pak Thụy điển. Nhà máy chế biến sữa Hà Nội nằm trên km 9 đ ường B ắc Thăng Long - N ội Bài là một công ty cổ phần với vốn điều lệ trên 100 tỷ đồng, di ện tích nhà x ưởng sản xuất: 6816m2, đất dự trữ: 3ha. Số lượng lao động: 480 người Một số nét chính: Nhà máy là đơn vị thành viên của công ty cổ phần sữa Hà N ội –  Hanoimilk Khởi công xây dựng: 08/03/2002  Bắt đầu hoạt động sản xuất: 05/04/2003  Sản phẩm chính của nhà máy:  Sữa tiệt trùng: Có đường, hương dâu, hương dưa, hương socola. - Sữa chua uống tiệt trùng bao gồm: Hương cam, hương dâu. - Sữa chua ăn: Có đường, mứt dâu. - Công suất thiết kế: 40triệu lit/năm o 3 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  4. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội Công suất sản xuất: 135 tấn sữa/ngày bao gồm sữa ti ệt trùng, s ữa chua u ống  tiệt trùng. Nhà máy áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 - 2005  Thị trường: Sản phẩm của hanoimilk đến với người tiêu dung thông qua h ệ  thống nhà phân phối chuyên nghiệp:Với hơn 100 nhà phân phối trải rộng trên tất cả 63 tỉnh và thành phố của cả nước và hơn 100000 cửa hàng bán lẻ. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA HÀ NỘI Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội được thành lập ngày 02/11/2001 theo gi ấy chứng nhận ĐKKD số 0103000592 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 02/11/2001, đăng ký thay đổi lần 15 theo số 0103026433 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 22 tháng 12 năm 2009. Ngày 08/03/2002, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội khởi công xây dựng Nhà máy Chế biến Sữa Hà Nội tại địa bàn xã Quang Minh, huyện Mê Linh, t ỉnh Vĩnh Phúc dưới hình thức là chi nhánh của Công ty theo giấy ĐKKD hoạt động chi nhánh số 1913000036 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 19/03/2002. Nhà máy có công suất trên 40 triệu lít sữa/ năm, là một Nhà máy có quy mô l ớn ở Vi ệt Nam tại thời điểm đó với tổng mức đầu tư trên 100 tỷ đồng. Nhà máy Chế biến Sữa Hà Nội đã được Uỷ ban Nhân dân Vĩnh Phúc cấp Giấy ch ứng nh ận ưu đãi đ ầu t ư s ố 1746/CNƯĐĐT ngày 09/05/2002. Ngày 04/04/2002, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội đã chính thức ký hợp đồng mua thiết bị chế biến sữa đồng bộ và hiện đại của Tập đoàn Tetra Pak- Thu ỵ Điển. Sau hơn một năm xây dựng, lắp đặt thiết bị và chạy thử nghiệm, Nhà máy đã hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động. Tháng 10/2004, Nhà máy chế biến Sữa Hà Nội đạt mức sản lượng 100 triệu sản phẩm. 4 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  5. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội Trong năm 2006, hoà cùng với sự phát triển vượt bậc của thị trường ch ứng khoán Việt Nam, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội đã nộp h ồ sơ đăng ký giao d ịch chứng khoán tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội và đến ngày 27/12/2006, cổ phiếu của Công ty đã được chính thức giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với mã cổ phiếu HNM. Sau hơn 7 năm hoạt động, Hanoimilk với dòng sản phẩm chủ lực hiện tại là IZZI và sữa tươi 100% đang giành được sự tin yêu của người tiêu dùng, với tốc độ tăng trưởng hoạt động luôn ở mức cao so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành, từng bước khẳng định thương hiệu Hanoimilk là một thương hiệu mạnh trong ngành sản xuất sữa tại Việt Nam. Đầu năm 2010 Hanoimilk tung ra sản sản phẩm sữa chua ăn Hanoimilk m ới với Synbiotics – kết hợp giữa Probiotics và Prebiotics; Sữa chua ăn Hanoimilk m ới đang được khách hàng ưa chuộng và đánh giá là ngon nhất và v ượt tr ội so v ới các sản phẩm cùng loại. 5 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  6. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội Giới thiệu một số sản phẩm chính của Hanoimilk 1.Sữa tươi tiệt trùng: Sữa tiệt trùng loại 110W, 180B: Có đường, Hương dâu, Hương dưa, Hương socola. 6 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  7. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội 2. Sữa bò tươi tiệt trùng 100% Sữa tiệt trùng 100% sữa tươi loại hộp180B, 200F: Có đường và không đường 7 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  8. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội 3. Sữa chua uống tiệt trùng Sữa chua uống Yo-tuti wedge: Hương cam, Hương dâu. Sữa chua uống Yo-tuti brik: Hương cam, Hương dâu 8 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  9. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội . Sữa chua uống Yoha: Hương cam, Hương dâu CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA HÀ NỘI 9 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  10. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội Đại Hội Cổ Đông Ban kiểm soát Hội đồng quản t rị Tổng Giám Đốc P. P. P. P. P. CN Nhà KD MA KH HC TC Miền máy CU QT KT nam P. P. P. P. Ban P. P. P. P.C KD MA TC R&D ISO Sản ơ Nhân QA KT Sự Xuất Điện PHẦN II QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 10 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  11. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội I.QTCN SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG I.1.Sơ đồ quy trình công nghệ Nước nóng + chất ổn Nước ấm định SMP, AMF, Phối trộn Phối trộn Đường, xơ Tuần hoàn + Lọc Làm lạnh ( Ủ hoàn nguyên) Vitamin L Tiêu chuẩn hóa Hương (Gia nhiệt) - Đồng hóa Tiệt trùng ( làm nguội) Chứa vô trùng Rót hộp Đóng thùng Nhập kho 11 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  12. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội I.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 1. Phối trộn: Mục đích: Hòa tan nguyên liệu ( sữa bột, bơ, đường, xơ, chất ổn đinh…) với nước đồng thời tiêu chuẩn hóa hàm lượng chất khô, chất béo đạt yêu cầu sản phẩm công bố Nước được gia nhiệt đến 45 oC ở nhiệt độ nước như vậy sẽ tăng tốc độ hòa tan của nguyên liệu. Cấp nước vào bồn trộn từ từ đổ các nguyên liệu cần phối trộn theo thứ tự: S ữa bột gầy  đường  dầu bơ  chất xơ. Tại công đoạn này chúng ta có thể bổ sung thêm Vitamin A, D vào trước khi bổ sung VTM cần được hòa tan trước với bơ. Trộn chất ổn định: Cấp nước nóng 65oC ta có thể cấp lượng nước trộn chất ổn định theo tỷ lệ 1/170, sau đấy đổ chất ổn định duy trì nhiệt độ trong khoảng 15 phút. Bơm chất ổn định sang bồn trộn cùng với nguyên liệu đã phối trộn. Lưu ý: Không để dịch sữa tại bồn trộn quá 45 phút, vì nhiệt độ dịch sữa 45 oC rất thuận lợi cho VSV phát triển 2. Tuần hoàn Sau khi nguyên liệu được phối trộn xong ta cho tuần hoàn trong khoảng thời thời gian 15 – 20 phút. Mục đích làm cho tất cả các nguyên liệu được tan hoàn toàn tạo thành một khối thống nhất thuận tiện cho quá trình tiệt trùng sau này. 3. Lọc Nguyên liệu sau khi phối trộn xong có thể còn một phần rất nhỏ không tan vào n ước nên phải tiến hành lọc( Bộ lọc nhỏ 1mm). mặt khác lọc cũng để loại trừ các tạp chất có thể bị lẫn vào trong quá trình phối trộn hoặc từ nguyên liệu như Nilon, dây đóng bao bì đ ường, giấy, các kim loại… 4. Làm lạnh. Dịch sau khi được tuần hoàn ta nhanh chóng tiến hành bơm làm lạnh sang bồn chứa đệm qua hệ thống làm lạnh khung bản xuống nhiệt độ ≤ 12 0C. Sau khi bơm hoàn tất duy trì cánh khuấy ở tốc độ cao khoảng 20 phút, báo nhân viên QA lấy mẫu làm hóa lý kiểm tra các chỉ tiêu của bán thành phẩm. Sau khi QA lấy mẫu ta phải chuyển cánh khuấy về tốc độ thấp tránh tạo bọt trong sản phẩm. 5. Tiêu chuẩn hóa Mục đích: Để có được tỷ lệ chất béo và chất khô của thành phẩm đúng theo tiêu chuẩn đã được công bố với cơ quan quản lý. 12 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  13. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội Sau khi có kết quả hóa lý từ NVQA tiến hành tiêu chuẩn hóa sữa trong bồn, theo hàm lượng tổng chất khô, hoặc hàm lượng chất béo của từng loại sản phẩm. Sau khi tiêu chuẩn hóa lần 1 để khuấy trộn tiếp 15 phút báo NVQA lấy mẫu hóa lý lần 2. Tại bồn chứa đệm tiến hành bổ sung hương ( hoặc màu ,VTM E, lysine…) tùy vào từng loại sản phẩm để tăng giá trị dinh dưỡng, tăng mức độ cảm quan cho sản phẩm. + Cho hương liệu trước khi chạy UHT khoảng 30 phút (theo phiếu chế biến) Sản phẩm trước khi đưa đi tiệt trùng cần được cảm quan để đánh giá hương vị của sản phẩm. 6. Đồng hóa – tiệt trùng Gia nhiệt: Làm giảm độ nhớt và tăng hiệu quả đồng hóa Sữa được gia nhiệt lên 65 - 70 oC đồng hóa nhằm làm giảm kích thước các cầu mỡ, làm tăng khả năng phân tán trong dịch sữa, tránh hiện tượng nổi váng trên bề mặt trong th ời gian bảo quản và phân tán đều các thành phần tăng độ đồng nhất c ủa d ịch s ữa. Đ ồng hóa được thực hiện ở áp suất 150/50bar. Tiệt trùng là công đoạn hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất sữa. Mục đích của quá trình là tiêu diệt các vi sinh vật có hại và các Enzim gây biến đổi chất l ượng c ủa sản phẩm. Vì vậy sữa có thể bảo quản lâu hơn trong điều kiện bình thường. Tùy vào sản phẩm để chọn chế độ tiệt trùng hợp lý ở đây chúng cho dòng sản phẩm sữa “ trắng” chọn chế độ tiệt trùng ở 140 oC trong thời gian 4 giây, và được hạ nhanh xuống nhiệt độ 20 - 26 oC đưa vào bồn chứa vô trùng chờ rót hộp. 7. Chứa vô trùng: Mục đính: Thuận tiện cho quá trình rót hộp của máy rót, đảm bảo đọ ổn định, giảm thiểu nguy cơ mất tiệt trùng của sản phẩm. Sữa sau khi được tiệt trùng bằng hệ thống tiệt trùng tự động ở nhiệt độ siêu cao, với hệ thống tiệt trùng ống lồng ống. Sau khi tiệt trùng, hạ nhiệt độ sữa được chuy ển qua bồn chứa vô trùng ( Bồn Alsafe) tại đây sẽ có 1 máy nén khí sạch cấp cho bồn t ạo thành áp đ ẩy sản phẩm sang các máy rót, duy trì áp ≤ 1,2 bar 8. Rót hộp. Sữa từ bồn Alsefe cấp vao hệ thông máy rót, sử dụng máy rót TBA19 để rót sản ̀ ́ phẩm. Sữa được rót trong hệ thống rót vô trùng, tự động. Với định lượng sản phẩm 200ml/hộp. Bao bì sản phẩm cũng được tiệt trùng bằng dung dịch peroxide từ 30-50%, bao bì sản phẩm được tạo thành với 6 lớp: Giấy, PE, nhôm. Lớp nhôm đóng vai trò quan trọng ngăn 13 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  14. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội sự xâm nhập của ánh sáng tránh hiện tượng oxi hóa sản phẩm bên trong, vì vậy thời gian bảo quản kéo dài, sản phẩm lên đến 6 tháng bảo quản ở nhiệt độ thường. 9. Xếp thùng: Sản phẩm rót vào hộp từ các máy rót ra qua hệ thống máy bắn ống hút vào các hộp tại vị trí này cũng được in date cho sản phẩm sau đấy qua máy co màng với 4 hộp tạo thành 1 màng bọc ( Block) và được xếp vào thùng catton theo quy cách 48 hộp/ thùng. Các thùng này xếp lên pallet, mỗi pallet xếp 80 thùng 10. Nhập kho: Đối với sản phẩm sữa cần có sự ổn định sau khi rót, mặt khác tránh nguy có sản phẩm khi ra ngoài thị trường bị hỏng. Sản phẩm sau khi hoàn thiện được nhập kho đ ưa lên các Racking, sản phẩm mâu lưu được ủ lưu kho khoảng 5-7 ngày NVQA kiểm chât lượng san ̃ ́ ̉ phâm mâu lưu, khi sản phẩm đã đat tiêu chuân chât lượng nhà may theo công bố chât lượng ̉ ̃ ̣ ̉ ́ ́ ́ sẽ quyêt đinh xuất kho . ̣́ 14 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  15. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội II.QTCN SẢN XUẤT SỮA CHUA UỐNG TIỆT TRÙNG II.1.Sơ đồ công nghệ: 1. Dịch lên men Bơ Nước Sữa bột (G.nhiệt) gầy Phối trộn Lọc ịch đường 2. DPectin,axit Đồng hóa Thanh trùng Nước BQ lạnh Làm nguội Phối trộn Đường Men giống Lên men Lọc Làm lạnh Hương Phối trộn, Thanh trùng, TCH làm lạnh Màu ( Gia nhiệt) - Đồng hóa Tiệt trùng (làm nguội) Chứa vô trùng Rót hộp Đóng thùng Nhập kho 15 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  16. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội II.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 1. Phối trộn dịch men Nguyên liệu bao gồm sữa bột gầy, dầu bơ, nước được chuẩn bị theo công thức phối trộn. Nước được gia nhiệt đến 45oC tuần hoàn qua bộ trộn đồng thời sữa bột gầy, bơ ( bơ được gia nhiệt trong buồng hâm bơ tan chảy hoàn toàn, trước khi đ ưa vào chế biến đ ược NVQA kiểm tra độ tan cũng như cảm quan mùi đạt mới được đưa vào sử dụng) Nguyên liệu từ từ đổ vào bộ trộn tuần hoàn liên tục làm cho các nguyên liệu tan hoàn toàn, dịch sữa đồng đều, tránh hiện tượng vón cục. Dịch lên men sau khi phối trộn tuần hoàn khoảng 20 phút tắt tuần hoàn báo QA lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu, sau đấy được đưa đi thanh trùng 2. Lọc – Đồng hóa – Thanh trùng Hỗn hợp dịch sữa sau khi được phối trộn và tuần hoàn bơm qua bộ lọc với kích thước lỗ lọc 0,1mm để loại bỏ tạp chất, sau đấy được gia nhiệt lên 65 – 70 oC tiến hành đồng hóa với áp suất 200 bar với mục đích phá vỡ cấu trúc của hạt cầu mỡ, làm cho hạt cầu mỡ có kích thước nhỏ, phân bố đồng đều trong dịch sữa, tạo thành một khối đồng nhất. Thanh trùng mục đích tiêu diệt các vi sinh vật gây ảnh hưởng tới quá trình lên men Lactic của dịch men sau này. Với chế độ thanh trùng ở nhiệt độ 95 oC trong khoảng thời gian 5 phút và được làm nguội về nhiệt độ 43 – 45oC đưa vào bồn để lên men 3. Lên men Khi dịch sữa đã được thanh trùng đưa về nhiệt độ 43 - 45 oC tại bồn lên men tiến hành cho men giống. Chuẩn bị men giống: Men giống dạng gói, được lấy khỏi tủ đông trước 30 phút đ ể ở môi trường thường, sau đấy lấy khoảng 10 lít sữa đã thanh trùng cho vao xô chuyên dung và ̀ ̣ cho men giống, khuấy trộn, đổ vào bồn có dịch sữa để lên men. ( các dụng c ụ: Xô, que khuấy… phải được tiệt trùng bằng nước nóng trước khi sử dụng) Khi men đã được trộn cùng khối dịch sữa, bật cánh khuấy khoảng 15 phút, tắt cánh khuấy, báo NVQA lấy mẫu kiểm tra pH bắt đầu lên men và tính thời gian lên men. Sau khoảng 5h lấy mẫu đo pH, tiếp theo cứ 30 phút lấy 1 lần để đo pH. Khi pH đạt 4,0 – 4,1 ta cho kết thúc quá trình lên men. Trước khi bơm đi làm lạnh, trộn với dịch đ ường cần bật cánh khuấy để khối dịch men được đánh tan, thuận tiện cho việc làm lạnh cũng như phối trộn với dịch đường sau này. 16 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  17. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội 4. Phối trộn dịch đường Dịch đường bao gồm: Đường, chất ổn định pectin, nước được chuẩn bị và phối trộn theo công thức phối chế. Nước được gia nhiệt lên 50 oC cấp vào bồn trộn ( lượng nước để đảm bảo theo khuyến cáo của nhà cung cấp thường với tỷ lệ 1/34) sau đấy đổ từ từ chất ổn định vào theo phiếu cho tuần hoàn 20 phút, cấp tiếp lượng nước còn lại và tiến hành đổ đường, axit citric tuần hoàn 15 phút. 5. Thanh trùng – làm lạnh dịch đường Dịch đường sau khi đã được phối trộn tuần hoàn xong đưa đi thanh trùng nhằm ổn đ ịnh trạng thái, thuận tiện khi phối trộn dịch đường với dịch men. Chế độ thanh trùng 90 oC/15 giây. Sau khi thanh trùng được làm lạnh xuống < 12 oC chuyển sang bồn chứa đệm. (Đối với dịch đường ta có thể cho chạy qua máy đồng hóa hoặc không) 6. Phối trộn dịch men – dịch đường Dịch men sau khi bật cánh khuấy được bơm răng khía bơm qua thiết bị trao đ ổi nhiệt khung bản để làm lạnh và đưa sang bồn đệm đã chứa dịch đường. Tại đây dịch đ ường và dịch men được trộn lẫn với nhau bằng cánh khuấy, với thời gian khuấy 30 phút, báo QA lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu. 7. Tiêu chuẩn hóa Khi có kết quả hoa lý từ QA nêu kêt quả chưa đat theo tiêu chuân nhà may thì CNVH chế ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ biên tiến hành tiêu chuẩn hóa hàm lượng chất khô, chất béo, độ axit của sản ph ẩm… và ́ bao NVQA lây mâu kiêm tra tiêp. Khi đat cac chỉ tiêu trên theo tiêu chuân nhà may s ẽ bổ ́ ́ ̃ ̉ ́ ̣́ ̉ ́ sung thêm hương, màu để tăng tính chất cảm quan cho sản phẩm. ( tỉ lệ hương, màu cho tùy theo từng loại sản phẩm và cho theo đinh mức quy đinh và được NVQA kiêm soat). ̣ ̣ ̉ ́ 8. Đồng hóa tiệt trùng Dịch sữa từ bồn đệm được bơm sang và gia nhiệt đến 65 - 70 oC làm giảm độ nhớt và tăng hiệu quả đồng hóa. Đồng hóa làm thành một khối dịch đồng nhất, đồng hóa cũng làm giảm quá trình oxi hóa, tăng chất lượng sữa thành phẩm. Quá trình đồng hóa sản phẩm s ữa chua uống tạo được trang thai sữa đông nhât . ̣ ́ ̀ ́ Đồng hóa ở áp suất 200 bar, tiếp đấy tự động gia nhiệt chuyển sang hệ thống ống tiệt trùng lên nhiệt độ 110 oC để tiệt trùng sản phẩm, thời gian lưu nhiệt 10 giây và được tự động làm nguội xuống 20 – 26 oC chuyển sang bồn chưa vô trùng. Tại bồn chứa vô trùng có 1 hệ thống khí sạch cấp vào bồn tạo áp phục vụ cho máy rót, với áp cấp luôn duy trì 0,8 – 1,2bar 9. Rót hộp 17 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  18. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội Sữa từ bồn vô trùng chuyển sang hệ thông máy rót bằng áp lực. Tại đây s ữa đ ược rót ́ vào hộp vô trùng và được hàn kín băng may rot vô trung. Bao bì chứa sữa được thiết kế với 6 ̀ ́ ́ ̀ lớp, với các tính năng chống ẩm, không khí, chống ánh sáng, tạo độ bền cứng, ngăn oxi, chống sự xâm nhập của vi sinh vật từ bên ngoài vào sản phảm… sản phẩm được rót khối lượng 200ml/hộp 10. Đóng gói – nhập kho Sản phẩm từ máy rót ra được đi qua máy gắn ống hút, máy bao bọc với 4 hộp tạo thành 1Block và được xếp vào thùng theo quy cách 48 hộp ( 12 block) thùng. Các thùng này đ ược xếp lên pallet, mỗi pallet 80 thùng, đưa vào kho bảo quản. Sau thời gian khoảng 5-7 ngày NVQA kiểm chât lượng san phâm mâu lưu, khi sản phẩm đã đat tiêu chuân chât lượng nhà ́ ̉ ̉ ̃ ̣ ̉ ́ may theo công bố chât lượng sẽ quyêt đinh xuất kho . ́ ́ ̣́ III. MỘT SỐ THIẾT BỊ CHÍNH TRONG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT: 18 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  19. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội ThiÕt bÞ Bån chøa v« trïng ThiÕt bÞ ®ång hãa s¶n phÈm 19 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
  20. Báo cáo thực tập P.QA - Nhà máy Chế biến sữa Hà Nội 20 Lớp CNTP2A ĐHKTKTCN SV: Lưu Tuấn Nghĩa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2