intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI "NHỮNG NHÂN TỐ MỚI CÓ VAI TRÒ TÍCH CỰC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CNTB"

Chia sẻ: Đào Ngọc Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

150
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quá trình ra đời và phát triển, chủ nghĩa tư bản đã thực hiện được sự phát triển về phân công lao động, hợp tác lao động, tập trung hoá và liên hiệp hoá sản xuất. Kết quả là biến nhiều quá trình kinh tế riêng lẻ thành quá trình kinh tế thống nhất hữu cơ với nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI "NHỮNG NHÂN TỐ MỚI CÓ VAI TRÒ TÍCH CỰC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CNTB"

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA QUỐC TẾ VÀ SAU ĐẠI HỌC *----- -----* ĐỀ TÀI:  NHỮNG NHÂN TỐ MỚI CÓ VAI TRÒ TÍCH CỰC  ĐỐI VỚI SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CNTB HÀ NỘI – 07/2010
  2. LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình ra đời và phát triển, chủ nghĩa tư bản đã thực hiện được sự phát triển về phân công lao động, hợp tác lao động, t ập trung hoá và liên hi ệp hoá sản xuất. Kết quả là biến nhiều quá trình kinh tế riêng lẻ thành quá trình kinh tế thống nhất hữu cơ với nhau. Cùng với phát triển của lực lượng sản xuất, quá trình xã hội hoá sản xuất cũng đạt những bước tiến lớn, với trình đ ộ cao. Hợp tác đơn giản, công trường thủ công, nền đại công nghiệp cơ khí là nh ững giai đoạn phát triển xã hội hóa sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lực lượng s ản xuất và xã hội hoá sản xuất đã đưa năng suất lao động tăng lên ch ưa từng có trong lịch sử. Nhờ đó sự hoạt động của quy luật giá trị th ặng d ư, quy lu ật tích lu ỹ cùng với các quy luật kinh tế khác, đã làm cơ chế thị trường vận động và phát triển. Chủ nghĩa tư bản càng có nhiều điều kiện và khả năng lợi dụng nh ững thành tựu khoa học kỹ thuật để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, sử dụng có hiệu quả hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật đã được t ạo ra. C.Mác đã nhận xét xác đáng rằng trong vòng chưa đầy m ột th ế k ỷ th ống tr ị c ủa mình, chủ nghĩa tư bản đã tạo được một sức sản xuất kh ổng l ồ b ằng t ất c ả các thế hệ loài người trước đó đã tạo ra. Mặc dù đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với loài người tuy nhiên trong quá trình phát triển chủ nghĩa tư bản đã tạo ra nh ững nhân tố có vai trò tích cực thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa, dịch vụ.
  3. Chủ nghĩa tư bản ra đời cách đây hơn 500 năm và có bốn l ần thay đ ổi l ớn. Vào giữa thế kỷ thứ XVIII, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất nổ ra, chủ nghĩa tư bản nông nghiệp và thương nghiệp chuyển thành chủ nghĩa tư bản công nghiệp và tự do cạnh tranh. Cuối thế kỷ thứ XIX, cu ộc cách m ạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai xuất hiện, chủ nghĩa tư bản t ự do c ạnh tranh chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền. Từ sau cuộc kh ủng hoảng kinh t ế thế giới vào những năm 30 của thế kỷ XX và rõ nhất là sau chi ến tranh th ế gi ới thứ hai, chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyển thành ch ủ nghĩa tư b ản đ ộc quy ền nhà nước. Bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ XX, sự phát triển m ạnh m ẽ c ủa cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã dẫn đến toàn cầu hóa kinh tế và ch ủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước chuyển thành chủ nghĩa t ư bản đ ộc quy ền xuyên quốc gia. Đặc điểm đặc trưng nhất của chủ nghĩa tư bản là nhìn nhận quyền sở hữu tư nhân, quyền tự do sản xuất và kinh doanh được xã hội bảo vệ về mặt luật pháp và nó được coi như một quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của con người. Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa không loại trừ hình th ức sở hữu nhà nước và sở hữu toàn dân và đôi khi ở một số nước tại một số thời điểm tỷ trọng của các hình thức sở hữu này chiếm không nhỏ, nhưng điều cơ b ản phân bi ệt xã hội của chủ nghĩa tư bản với xã hội đối lập với nó là xã hội cộng sản là trong xã hội tư bản chủ nghĩa quyền tư hữu đối với phương tiện sản xu ất là thiêng liêng được xã hội và pháp luật bảo vệ, sự chuyển đổi quyền sở hữu phải thông qua giao dịch dân sự được pháp luật và xã hội quy định. Còn chủ nghĩa cộng sản loại trừ quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất. Chủ nghĩa tư bản với tư cách là một phương thức sản xuất xã hội từ khi ra đời cho đến nay, nó đã trải qua nhiều giai đoạn phát tri ển. M ỗi giai đo ạn phát triển nó đều dựa trên nền tảng của giai đoạn trước nó, nó vừa k ế th ừa c ủa giai đoạn trước, vừa là sự vươn lên hoặc phủ định lại giai đoạn trước.
  4. Trong hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa các cá nhân dùng s ở h ữu t ư nhân để tự do kinh doanh bằng hình thức các công ty tư nhân để thu lợi nhuận thông qua cạnh tranh trong các điều kiện của thị trường tự do: mọi sự phân chia của cải đều thông qua quá trình mua bán của các thành phần tham gia vào quá trình kinh tế. Các công ty tư nhân tạo thành thành phần kinh t ế t ư nhân là thành ph ần kinh tế chủ yếu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Có th ể nói các y ếu t ố quyền tư hữu, thành phần kinh tế tư nhân, kinh doanh tự do, cạnh tranh, động lực lợi nhuận, tính tự định hướng tự tổ chức , thị trường lao động, định hướng thị trường, bất bình đẳng trong phân phối của cải là các khái niệm gắn liền với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Có thể nói, loài người đã sống lâu dài trong nền sản xuất nhỏ và lạc hậu phân tán và thủ cực, với năng suất vô cùng thấp kém, không đ ảm b ảo duy trì tái sản xuất giản đơn. Từ đầu thé kỷ XVI đến nay, lần đầu tiên trong lịch s ử, ch ủ nghĩa tư bản với những đặc trưng khác về chất so với sản xuất nh ỏ. Sự th ắng lợi này diễn ra đầu tiên ở nước Anh rồi lần lượt sang các nước khác. Nền sản xuất lớn hiện đại đã và đang là niềm mơ ước của hàng trăm n ước trên hành tinh chúng ta. Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn đó là chủ nghĩa t ư b ản t ự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Chủ nghĩa tư bản đ ộc quyền nhà nước là quá trình phát triển tột cùng của chủ nghĩa tư bản. Từ khi xuất hiện chủ nghĩa tư bản hay nói cách khác là nền kinh tế tư bản xã hội loài người đã đoạn tuyệ với nền sản xuất tự cung tự c ấp phát tri ển sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Chuyển từ nền s ản xu ất nh ỏ sang n ền s ản xu ất lớn hiện đại dưới tác động của qui luật giá trị thặng dư và qui lu ật s ản xu ất hàng hóa. Khác với nền sản xuất phong kiến là nền sản xuất lấy ruộng đất làm phương tiện sản xuất cơ bản và sở hữu ruộng đất là đặc quyền của vua, quý tộc và lãnh chúa, ngành kinh tế chính là nông nghiệp và thương mại.
  5. Kinh tế tư bản chủ nghĩa bác bỏ đặc quyền về ruộng đất hoặc bất cứ độc quyền của tầng lớp quý tộc, thượng lưu nào. Nền kinh tế tư bản ch ủ nghĩa là t ự do kinh doanh lấy công nghệ,máy móc, và chất xám làm phương tiện sản xuất chính và là nền kinh tế định hướng sang công nghiệp, dịch vụ và thương mại. Sự định hướng này hoàn toàn do yếu tố lợi nhuận và thị trường điều phối. Do phương tiện sản xuất là công nghệ, tri thức nên nền s ản xu ất t ư b ản ch ủ nghĩa để có lợi nhuận tối đa luôn có xu h ướng hướng đến "n ền s ản xu ất l ớn" v ới sự tái đầu tư mở rộng và gắn liền với cách mạng khoa học-công nghệ. Việc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh là lợi ích s ống còn của các chủ sở hữu doanh nghiệp trong cạnh tranh giành lợi nhuận. Từ đó kích thích việc tăng năng xuất lao động tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ cho xã hội. Chủ nghĩa tư bản ra đời đã tạo ra quan hệ sản xuất mới cùng v ới nó là s ự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất với trình độ kỹ thu ật công ngh ệ ngày càng cao. Để tiến hành sản xuất thì con người phải dùng các yếu tố vật chất và kỹ thuật nhất định. Tổng thể các nhân tố đó là lực l ượng s ản xu ất. L ực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Nghĩa là trong quá trình thực hiện sản xuất xã hội con người chinh phục tự nhiên bằng các sức mạnh hiện thực của mình sức mạnh đó được ch ủ nghĩa duy vật lịch sử khái quát trong khái niệm lực lượng sản xuất. Trình độ lực l ượng sản xu ất bi ểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Lực lượng sản xuất nói lên năng lực thực tế của con người trong quá trình sản xuất tạo nên của cải cho xã hội đảm bảo sự phát triển của con người. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và kỹ năng lao động và tư liệu sản xuất. Trong quá trình s ản xu ất công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật ch ất thì t ư liệu lao động được hoàn thiện nhằm đạt được năng suất lao động cao. Còn trong tư liệu lao động tức là tất cả các yếu tố vật ch ất mà con người s ử d ụng đ ể tác động vào đối tượng lao động thì công cụ lao động là yếu t ố quan tr ọng nh ất linh
  6. hoạt nhất. Bởi vậy khi công cụ lao động đã đạt đến trình độ tin học hoá được tự động hoá thì vai trò của nó lại càng quan trọng. Trong mọi th ời đ ại công c ụ s ản xuất luôn là yếu tố đông nhất của lực lượng sản xuất. Chính s ự chuy ển đ ổi c ải tiến và hoàn thiện không ngừng của nó đã gây lên nh ững bi ến đổi sâu s ắc trong toàn bộ tư liệu sản xuất. Trình độ phát triển công cụ lao đ ộng là th ước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Có thể coi yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất chính là con người. Trong thời đại ngày nay khoa học đã phát triển tới mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to l ớn trong sản xuất và đời sống nó đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Nó v ừa là ngành sản xuất riêng vừa thâm nhập vào các yếu tố cấu thành lực l ượng s ản xuất đem lại thay đổi về chất cho lực lượng sản xuất. Khoa học và công nghệ hiện đại chính là đặc điểm thời đại của sản xuất nó hoàn toàn có th ể coi là đ ặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại. Chủ nghĩa tư bản đã thực hiện được xã hội hóa sản xuất hàng hóa. Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới là một xu thế khách quan do tác động của sự phát triển của lực lượng sản xuất . Thập niên cuối thế kỷ XX,cu ộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã đẩy mạnh tốc độ chu chuy ển v ốn, hàng hoá, d ịch vụ, chuyển giao công nghệ trong phạm vi toàn cầu xuất hiện nhiều hiện tượng mới như thương mại điện tử, đồng tiền ảo, nền kinh tế số…kéo theo lý thuết mới về nền kinh tế, đòi hỏi các dân tộc trên th ế giới phải có t ư duy m ới đ ối v ới thách thức và cơ hội trong qua trình phát triển. Quá trình toàn cầu hoà diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau, từ hợp tác song phương giữa hai nước, hình thanh tam giác tứ giác, các tiểu vùng kinh tế, liên minh khu vực, mậu dịch tự do, diên đàn kinh tế, liên minh kinh tế, các tổ chức toàn cầu …hi ện nay trên toàn th ế gi ới có khoảng trên 100 tổ chức như vậy. Toàn cầu hoá là một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, mỗi nước cần tận dụng tối đa thế và lực của mình để đẩm bảo lợi ích của dân tộc trong quan hệ song phương và đa phương với các n ước. Các
  7. nước phát triển cũng như đang phát triển đều tìm cách hội nh ập nền kinh t ế của mình để thu được lợi thế lớn nhất. Sự liên doanh liên kết các nhà kinh tế, của Chủ Nghĩa Tư Bản hiện đại, coi là một “ý tưởng tuyệt vời”. Sự khai thác triệt để về Ch ủ Nghĩa T ư B ản Nhà Nước đòi hỏi phải mở rộng khái niệm liên doanh, liên kết .không phải chỉ có liên doanh, liên kết với Chủ Nghĩa Tư Bản từ bên ngoài, mà cả với Ch ủ Nghĩa Tư Bản nội địa, với các cơ sở thuộc thành phần kinh tế tư nhân, kể cả hợp tác xã tư nhân. Sản xuất bao giờ cũng mang tính xã hội và chỉ trong những quan h ệ xã h ội nhất định mới có những tác động của con người vào tự nhiên, mới có sản xuất. Tính xã hội của sản xuất phát triển từ thấp đến cao gắn liền với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Mọi quá trình sản xuất đều có tính xã h ội, nh ưng không phải nền sản xuất nàocũng đạt đến trình độ xã h ội hóa s ản xu ất. Vì v ậy, cần phải phân biệt tính xã hội của sản xuất với xã hội hoá sản xuất. Trong các xã hội trước chủ nghĩa tư bản, với đặc trưng ch ủ y ếu là sản xuất nhỏ, kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, các hoạt động kinh t ế th ường đ ược thực hiện một cách phân tán ở các đơn vị kinh tế độc lập v ới nhau. N ếu có quan hệ với nhau thì chỉ là quan hệ theo số cộng đơn thu ần ch ứ ch ưa có quan h ệ ph ụ thuộc hữu cơ với nhau. Như vậy, nền sản xuất ở đây có tính xã h ội nh ưng ch ưa được xã hội hóa. Xã hội hoá sản xuất ch ỉ ra đời và phát tri ển đ ược trên trình đ ộ triển của phát cao lực lượng sản xuất, gắn với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất lớn. Hay nói cách khác, xã hội hóa sản xuất là đặc trưng cơ bản của nền sản xuất lớn với sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành quá trình kinh t ế - xã h ội. Đó là một quá trình được hình thành, hoạt động và phát triển liên t ục, tồn tại nh ư một hệ thống hữu cơ. Xã hội hóa sản xuất biểu hiện ở sự phân công, hợp tác lao động phát triển và sự chuyên môn hóa sản xuất; mối liên h ệ kinh t ế gi ữa các đơn vị, các ngành, các khu vực ngày càng chặt ch ẽ, ph ụ thu ộc l ẫn nhau c ả "đ ầu
  8. vào" và "đầu ra"; sản xuất tập trung với nh ững quy mô h ợp lý; sản phẩm làm ra là kết quả của nhiều người, nhiều đơn vị, thậm chí của nhiều nước... Xã hội hóa sản xuất là quá trình kinh tế khách quan, c ủa s ự phát tri ển tính xã hội của sản xuất, được quy định bởi sự phát triển cao của lực lượng sản xuất và của sản xuất hàng hóa. Bởi vì, chính sự phát triển c ủa l ực l ượng s ản xu ất xã hội và của sản xuất hàng hóa thúc đẩy sự phân công và h ợp tác lao đ ộng phát triển, phá vỡ tính chất khép kín, biệt lập của các ch ủ th ể kinh t ế, c ủa các vùng, các địa phương và của các quốc gia, thu hút chúng vào quá trình kinh t ế th ống nhất - tức là xã hội hóa sản xuất phát triển cả về chiều rộng và chi ều sâu. V ề nội dung, xã hội hóa sản xuất thể hiện trên ba mặt: - Xã hội hóa sản xuất về kinh tế - xã h ội (xác l ập quan h ệ s ản xu ất, trong đó quan trọng nhất là quan hệ sở hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu). - Xã hội hóa sản xuất về kinh tế - kỹ thuật (phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật). - Xã hội hóa sản xuất về kinh tế - tổ chức (xây dựng cơ ch ế kinh t ế, tổ chức, quản lý nền sản xuất xã hội cho phù hợp với trình độ phát tri ển c ủa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong từng thời kỳ). Ba mặt trên của xã hội hóa sản xuất có quan h ệ chặt ch ẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên tính toàn diện của quá trình xã hội hóa sản xuất. Xã hội hóa sản xuất được tiến hành đồng bộ cả ba mặt nói trên và có s ự phù hợp giữa ba mặt đó, là xã hội hóa sản xuất thực tế. Nếu ch ỉ dừng lại ở xã h ội hóa sản xuất về tư liệu sản xuất - thiết lập quan hệ sản xu ất, không th ực hi ện đồng bộ với các mặt khác của xã hội hóa sản xuất thì đó chỉ là xã h ội hóa s ản xuất hình thức. Tiêu chuẩn quan trọng để xem xét trình độ của xã h ội hóa s ản xuất là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao đ ộng và hiệu quả của nền sản xuất xã hội.  Thông qua các cuộc cách mạng công nghiệp đã lần đầu tiên biết tổ chức
  9. lao động theo kiểu công xưởng, do đó đã xây dựng được tác phong công nghi ệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp thói quen của người lao đ ộng s ản xu ất nhỏ trong xã hội phong kiến. Chủ nghĩa tư bản lần đầu tiên trong lịch sử đã thiết lập lên nền dân chủ tư sản, tuy chưa phải hoàn hảo nhưng so với th ể ch ế chính trị trong các xã h ội phong kiến, nô lệ vẫn tiến bộ hơn rất nhiều, bởi nó được xây trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân. Đối với xã hội tư bản chủ nghĩa cá nhân là chủ thể trung tâm của xã hội: là người sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần và là người thụ hưởng các thành quả đó. Cá nhân có trách nhi ệm hoàn toàn trước xã hội và có các quyền bất khả xâm phạm đó là nhân quy ền. Quy ền l ợi của cá nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa là tối cao n ếu nó không ph ủ đ ịnh quyền của cá nhân khác Cuộc cách mạng của khoa học công nghệ đã mang tới nh ững tác động lớn lao trong cơ sở vật chât – kỹ thuât và kiến trúc thượng tầng trong thể chế kinh tế xã hội, trong tư duy kinh tế và chính trị, sự biến đổi này đã di ễn ra sâu s ắc trong mọi lĩnh vực của đời sống và nó đã dần khẳng định - đó là sức mạnh của th ời đại. Sức mạnh này chính là thời cơ nếu như một nền kinh t ế kém phát tri ển bi ết đi đúng hướng và phát triển nó. Nhưng sức mạnh của thời đại cũng có th ể trở thành cơn bão tố vùi dập thảm hại những cái gì đi ngược lại hoặc t ự tách mình khỏi xu hướng chung của nền kinh tế khoa học kỹ thuật hiện nay. Với xu thế đối thoại và hợp tác, trong cục diện vừa hợp tác và đ ấu tranh, đấu tranh để hợp tác, chúng ta phải bình thường hoá mọi mối quan h ệv ới các nước trước kia là thù địch, mở rộng thuận cho vi ệc “du nh ập” ch ủ nghĩa t ư b ản từ bên ngoài, từ các nước phát triển. Nước ta nằm ngày giữa các nước phát tri ển năng động nhất của thế giới ngày nay là vùng vành đai của Thái Bình D ương, vì vậy nhà nước phải có những chính sách hợp tác khu vực đúng đắn cùng với chính sách quốc tế mềm dẻo đẻ thu hút nguồn đầu tư ngước ngoài. Đ ể th ực
  10. hiện sự hoà nhập chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường, thiết lập nhiều mối quan hệ kinh tế với bên ngoài đồng thời là sự thúcc đẩy khoa h ọc công nghệ. Ngoài ra chúng ta phải chuẩn bị sự phát triển kinh tế kết hợp với qu ốc phòng. Để hoà nhập nền kinh tế toàn cầu hoá chúng ta ph ải xây d ựng và phát triển một thị trường văn minh. Xây dựng một nền kinh tế hàng hoá nhi ều thành phần định hướng Xã hội chủ nghĩa. Phát triển sự phân công xã hội trong nông nghiệp, phải có sự chuyên môn hoá. Phát huy mạnh mẽ tiềm năng của các thành phần kinh tế. Tư duy kinh t ế mới đã chỉ ra rằng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại s ở dĩ đ ược coi là hiện đại vì dựa trên trình độ lực lượng sản xuất hiện đại. Trong nh ững năm đổi mới, như theo Lenin nói.: Bài học của quá khứ là chúng ta đã không bi ết “chúng ta là ai” do đó chúng ta đã không phát huy được mọi tiềm năng kinh t ế năm trong các thành phần kinh tế phi công h ữu hoá, nhưng cũng rơi vào tình th ế toàn dân hoá không phát huy đuợc mọi tiềm năng vốn có của nó. Vì v ậy mà v ới xu hướng phát triển nền kinh tế hiện đại chúng ta đã th ừa nh ận n ền kinh t ế nhiều thành phần, nhờ đó mà phát triển sự phân công và chuyên môn hóa s ản xuất. Tức là trên quan điểm vì lợi ích phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh cạnh tranh và tạo ra tỷ suất hàng hoá và s ố lượng hàng hoá ngày càng nhiều. Như vậy thì thành phần kinh tế tư nhân có vị trí đặc bi ệt quan trọng trong điều kiện nước ta hiện nay. Nhưng chính sự vận đọng của nền kinh tế tư nhân có thể dẫn đến qua hệ tư bản chủ nghĩa và dẫn đến xu h ướng th ực hành ch ủ nghĩa tư bản nhà nước. Chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn lịch sử qua trọng trong s ự phát tri ển của xã hội loài ngưòi, chủ nghĩa tư bản là tiền đề quan trọng của chủ nghĩa xã hội. Chính chủ nghĩa tư bản và việc giải quyết những mâu thuẫn c ực kỳ gay g ắt ấy làm nẩy sinh những ý tưởng về chủ nghĩa xã hội. Những thành tựu tư duy kinh tế mới của chủ nghĩa tư bản khi áp d ụng
  11. một cách đúng đắn và phù hợp sẽ tạo nên một sự thúc đẩy phát tri ển kinh t ế đ ối với các nước đang phát triển, và nhất là đối với ta, để vượt qua th ời kỳ quá đ ộ lên chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế hàng hoá, phát triển m ậu d ịch đối ngoai tranh thủ vốn của nước ngoài, thu hút kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệp quản lý khoa học, thu hút cao chuyên gia, nhân tài, t ạo nên m ột n ền s ản xu ất hàng hóa cạnh tranh lành mạnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2