intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Tạo động lực trong trường học

Chia sẻ: Dinhhai Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

84
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong công tác của các nhà quản lí thì vấn đề tạo động lực cho người lao động là một vấn đề then chốt và quan trọng, bởi vì suy cho cùng thì công tác quản lí ở tổ chức cũng là quản lí con người, thúc đẩy, tạo động lực cho người chính là yếu tố quan trọng và trực tiếp ảnh hưởng đến các mục tiêu mà tổ chức đề ra.... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để tìm hiểu về phương pháp tạo động lực trong trường học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Tạo động lực trong trường học

Mục lục<br /> I.Phương pháp hành chính-tổ chức:........................................................................ 3<br /> 1. Công cụ hành chính: ........................................................................................ 3<br />  Các quy định trong nhà trường đối với cán bộ và học sinh trong trường: .... 3<br /> Nội quy học sinh ................................................................................................... 3<br /> 2. Công cụ tổ chức: ............................................................................................. 9<br /> a) Ưu điểm: .................................................................................................... 11<br /> b) Nhƣợc điểm.............................................................................................. 12<br /> II).Phương pháp kinh tế ...................................................................................... 13<br /> 1.Đối với Cán bộ công nhân viên Nhà trường: ................................................. 13<br /> a)Tạo động lực làm việc bằng công cụ tiền lương: ........................................ 13<br /> b) Tạo động lực làm việc bằng công cụ tiền thưởng: ..................................... 13<br /> 2. Đối với học sinh theo học tại trường:............................................................ 14<br /> a) Công cụ tạo động lực bằng học bổng: ....................................................... 14<br /> b) Công cụ tạo động lực bằng thi đua khen thưởng: ...................................... 14<br /> 3) Đánh giá về công cụ kinh tế được sử dụng: ................................................. 14<br /> a).Đánh giá mức độ hài long về tiền lương tại trường: .................................. 14<br /> b).Đánh giá về hiệu quả hoạt động thi đua khen thưởng tại trường: .............. 15<br /> 4).Đề xuất giải pháp hoàn thiện: ....................................................................... 15<br /> a).Hoàn thiện cơ chế trả lương ...................................................................... 15<br /> b).Hoàn thành hệ thống đánh gía thi đua khen thưởng: ................................. 15<br /> <br /> III) Phương pháp tâm lí sử dụng trong trường học : ............................................. 15<br />  Đối với giáo viên ........................................................................................ 15<br /> 1. Tạo động lực làm việc bằng hệ thống đánh giá thành tích hiệu quả và<br /> công việc. ...................................................................................................... 15<br /> 2. Tạo động lực làm việc bằng các chính sách đào tạo, phát triển nghề<br /> nghiệp và cơ hội thăng tiến........................................................................... 16<br /> 3. Tạo động lực làm việc bằng yếu tố môi trường làm việc. ....................... 16<br /> 4. Tạo động lực bằng việc tự do tham gia các tổ chức chính trị, đoàn thể,<br /> xã hội. ........................................................................................................... 17<br />  Đối với học sinh. ........................................................................................ 17<br /> 1. Tạo động lực học tập bằng yếu tố môi trường học tập. .......................... 17<br /> 2. Tạo động lực bằng việc tự do tham gia các tổ chức chính trị, đoàn thể,<br /> xã hội. ........................................................................................................... 18<br /> 3. Được sự hỗ trợ kịp thời của hoạt động “hỗ trợ tâm lí học đường” đảm<br /> bảo sự phát triển đầy đủ về mặt tâm lí cho học sinh. ................................... 19<br /> 4. Tạo động lực bằng việc khen thưởng, biểu dương, công nhận trước toàn<br /> trường. .......................................................................................................... 20<br /> 5. Tạo động lực bằng cách thực hiện các chương trình đào tạo, lập ra các<br /> Đội tuyển, lớp nâng cao về các môn học, kĩ năng để phát triển. .................. 21<br /> Đối với cán bộ, nhân viên: ................................................................................ 21<br /> 1. Trách nhiệm của nhà lãnh đạo: ............................................................. 21<br /> 2. Trách nhiệm của các hội, ban ngành, đoàn thể:.................................... 22<br />  Đánh giá ƣu nhƣợc điểm: ......................................................................... 22<br /> <br /> <br /> Ưu điểm: ................................................................................................. 22<br /> <br /> <br /> <br /> Nhược điểm: ............................................................................................ 23<br /> <br />  Đề xuất phương án hoàn thiện .................................................................... 23<br /> <br /> Lời mở đầu<br /> Trong công tác của các nhà quản lí thì vấn đề tạo động lực cho người lao động là<br /> một vấn đề then chốt và quan trọng, bởi vì suy cho cùng thì công tác quản lí ở tổ<br /> chức cũng là quản lí con người, thúc đẩy, tạo động lực cho người chính là yếu tố<br /> quan trọng và trực tiếp ảnh hưởng đến các mục tiêu mà tổ chức đề ra. Trường học<br /> là 1 tổ chức đặc biệt, bởi vì mục tiêu của trường học là đem lại kiến thức cũng như<br /> trau dồi những kĩ năng cần thiết và cơ bản cho học sinh, vì vậy các phương pháp<br /> tạo đông lực của trường học có những nét đặc trưng so với các tổ chức khác.<br /> I.Phƣơng pháp hành chính-tổ chức:<br /> 1. Công cụ hành chính:<br />  Các quy định trong nhà trường đối với cán bộ và học sinh trong trường:<br /> Nội quy học sinh<br /> I - ĐẾN TRƢỜNG:<br /> 1, Học sinh đến trường phải mặc đúng quy định trang phục của trường. Không đi<br /> dép lê, áo bỏ trong quần (quần sẫm màu, áo trắng có phù hiệu).<br /> 2, Học sinh vào lớp muộn quá 5 phút (bất cứ tiết học nào) đều không được vào lớp<br /> và phải ngồi đợi tại văn phòng.<br /> 3, Không được đi xe đạp qua cổng trường, gửi xe đạp đúng nơi quy định, tuyệt đối<br /> không gửi xe ngoài trường.<br /> <br /> 4, Phải có cử chỉ lời nói văn minh, lịch sự khi tiếp xúc với mọi người. Chào hỏi,<br /> thưa gửi lễ phép với thầy cô giáo, với cán bộ, nhân viên trường mình và trường chủ<br /> quản, không văng tục, gây gổ, đánh chửi bạn.<br /> 5, Không mang sách, truyện nhảm nhí và hung khí đến trường nếu phát hiện sẽ bị<br /> tịch thu – không trả lại. Cấm hút thuốc lá, cấm mang quà bánh vào lớp, cấm chơi<br /> trò ăn tiền. Cấm mang chất nổ, chất dễ cháy đến trường.<br /> 6, Không được đá cầu, đá bóng trong lớp và dọc hành lang, không xô đẩy, sắp xếp<br /> lại bàn ghế, không ngồi lên thành lan can và tầng cao.<br /> 7, Cấm rủ bạn ngoài trường đến tụ tập quanh trường lớp, la cà hàng quán, gây gổ<br /> đánh nhau.<br /> 8, Phải có ý thức bảo vệ của công và giữ vệ sinh chung, không vẽ bậy lên bàn, lên<br /> tường, không trèo cây bẻ cành, không vứt rác, đổ nước khạc nhổ bừa bãi, đại tiểu<br /> tiện đúng nơi quy định.<br /> Làm hỏng tài sản của trường sẽ quy trách nhiệm cá nhân hoặc tập thể lớp và phải<br /> bồi thường.<br /> II -TRONG LỚP:<br /> 1, Học sinh đến trường phải học bài, làm bài tập đầy đủ.<br /> 2, Khi có trống vào lớp học sinh phải khẩn trương về chỗ ngồi, không đứng ngoài<br /> chờ giáo viên.<br /> 3, Khi thầy cô vào lớp học sinh phải đứng dậy nghiêm trang chào, sau khi thầy cô<br /> cho phép mới được ngồi xuống.<br /> 4, Phải chú ý nghe giảng, ghi chép, làm bài nghiêm túc trong giờ học. Tuyệt đối<br /> không được làm việc riêng trong giờ học. Nếu làm mất trật tự, làm ảnh hưởng đến<br /> bài giảng của thầy cô và sự tiếp thu của bạn sẽ bị giáo viên hoặc giám thị mời ra<br /> khỏi lớp.<br /> 5, Trường hợp giáo viên vắng đột xuất học sinh phải tuân theo đúng hướng dẫn của<br /> giám thị, không làm ảnh hưởng đến giờ học của lớp khác.<br /> 6, Sổ điểm và sổ đầu bài do lớp phó học tập bảo quản, ghi chép các mục qui định.<br /> Cuối mỗi buổi gửi lại văn phòng (khi lớp phó học tập vắng thì lớp trưởng thay).<br /> <br /> 7, Học sinh ốm đau đột xuất cần nghỉ giữa tiết phải được phép của thầy cô và giám<br /> thị, không có lí do chính đáng tuyệt đối không được ra khỏi trường giữa buổi học.<br /> 8, Nghỉ học phải có giấy phép và ý kiến của cha mẹ học sinh. Nghỉ học không<br /> phép 3 ngày sẽ bị đình chỉ học tập.<br /> III – HOẠT ĐỘNG NGOÀI THỜI KHÓA BIỂU<br /> 1, Các hoạt động ngoại khóa như: phụ đạo, họp lớp, văn nghệ, thể thao, liên hoan<br /> v.v… ngoài kế hoạch chung của trường phải báo cáo giáo viên chủ nhiệm và Ban<br /> giám hiệu.<br /> 2, Học sinh không được tự ý đến trường ngoài các buổi học. Không được ở lại sau<br /> buổi học (vì bất cứ lý do gì).<br /> 3, Các lớp có nhu cầu tham quan, du lịch phải thông qua kế hoạch với Ban giám<br /> hiệu, được cha mẹ học sinh đồng ý, có giáo viên chủ nhiệm và đại diện cha mẹ học<br /> sinh đi cùng.<br /> IV – BIỆN PHÁP XỬ LÝ KỶ LUẬT:<br /> 1, Học sinh vi phạm nội qui, tùy theo lỗi nặng nhẹ sẽ bị nhắc nhở, phê bình, khiển<br /> trách, cảnh cáo trước lớp.<br /> 2, Trường hợp bị cảnh cáo trước lớp, học sinh phải làm bản kiểm điểm và mời cha<br /> mẹ đến trường bàn bạc biện pháp giáo dục.<br /> 3, Nếu học sinh tiếp tục vi phạm nội qui, giáo viên chủ nhiệm sẽ mời cha mẹ học<br /> sinh đến thông báo ý định cho thôi học của trường. Nếu cha mẹ học sinh có nguyện<br /> vọng nhà trường sẽ cho tiếp tục thử thách một thời gian.<br /> + Khi nhà trường có giấy mời cha mẹ, nếu học sinh có biểu hiện gian dối hoặc trì<br /> hoãn việc chuyển giấy mời, học sinh sẽ bị đình chỉ học tập.<br /> 4, Trường hợp học sinh không chịu sửa chữa khuyết điểm (sau khi đã thông báo<br /> cho cha mẹ, nhà trường sẽ kiên quyết cho thôi học).<br /> <br /> Ghi chú: Quyền hạn xử lý kỷ luật.<br /> -<br /> <br /> GVBM và giám thị có quyền cho học sinh nghỉ từng tiết trong từng buổi.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2