BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG<br />
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE<br />
BỘ MÔN ĐIỀU DƢỠNG<br />
********<br />
<br />
Tên sinh viên: ĐÀO QUỲNH HƢƠNG<br />
Mã sinh viên : B 00231<br />
<br />
SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ IOD NIỆU SAU THỰC HIỆN<br />
CHẾ ĐỘ ĂN KIÊNG IOD Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ<br />
TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA ĐÃ PHẪU THUẬT<br />
TRƢỚC ĐIỀU TRỊ BẰNG I131<br />
<br />
ĐỂ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH<br />
<br />
Người HDKH: PGS.TS. LÊ NGỌC HÀ<br />
<br />
Hà Nội - Tháng 11 năm 2013<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Trong quá trình học tập nghiên cứu, hoàn thành đề tài tốt nghiệp, tôi đã nhận<br />
được sự dạy bảo, giúp đỡ và sự động viên hết sức nhiệt tình của các thầy cô, gia<br />
đình và bạn bè.<br />
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS<br />
.Lê Ngọc Hà – người thầy đã tận tình hướng dẫn, trực tiếp giúp đỡ tôi trong quá<br />
trình học tập và hoàn thành đề tài.<br />
Tôi xin bày tỏ long kính trọng và biết ơn tới các thầy cô trong Ban giám hiệu,<br />
phòng Đào tạo, GS.TS.Phạm Thị Minh Đức – Chủ nhiệm khoa Điều dưỡng cùng toàn<br />
thể thầy cô khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long đã tận tình chỉ bảo, dìu dắt,<br />
trang bị kiến thức, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn thủ trưởng Ban giám đốc bệnh viện TWQĐ 108,<br />
PGS.TS.Lê Ngọc Hà - Chủ nhiệm khoa cùng tập thể khoa Y Học Hạt Nhân - bệnh<br />
viện TWQĐ 108 đã tạo điều kiện cho phép, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình<br />
học tập và hoàn thành đề tài.<br />
Tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã<br />
luôn ở bên tôi, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài<br />
tốt nghiệp này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, tháng11 năm 2013<br />
Đào Quỳnh Hương<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
AJCC<br />
<br />
: American Joint Commitee on Cancer (Hội chống ung thư Mỹ)<br />
<br />
ATG<br />
<br />
: Anti-thyroglobulin (Kháng thể kháng thyroglobulin)<br />
<br />
FT4<br />
<br />
: Free thyroxine (Thyroxin tự do)<br />
<br />
131<br />
<br />
: Iod phóng xạ 131<br />
<br />
I<br />
<br />
TNM<br />
<br />
: Tumor, Node, Metastasis (Khối u, hạch, di căn)<br />
<br />
TG<br />
<br />
: Thyroglobulin<br />
<br />
TSH<br />
<br />
: Thyroid stimulating hormone (Hormon kích thích tuyến giáp)<br />
<br />
T4<br />
<br />
: Tetraiodo thyronin (T4)<br />
<br />
T3<br />
<br />
: Triiodo thyronin (T3)<br />
<br />
TƯQĐ<br />
<br />
: Trung ương Quân đội<br />
<br />
UTTG<br />
<br />
: Ung thư tuyến giáp<br />
<br />
YHHN<br />
<br />
: Y học hạt nhân<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................1<br />
CHƢƠNG 1 ...............................................................................................................3<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................................3<br />
1.1. Đại cƣơng về sự chuyển hóa iod trong cơ thể .................................................3<br />
1.1.1. Chuyển hoá iod trong cơ thể ............................................................................3<br />
1.1.2. Phân bố iod trong cơ thể...................................................................................3<br />
1.1.3. Chức năng của iod ............................................................................................3<br />
1.1.4. Hấp thu và chuyển hóa iod trong cơ thể...........................................................3<br />
1.1.5. Đánh giá tình trạng iod .....................................................................................4<br />
1.2. Giải phẫu định khu tuyến giáp và liên quan ..................................................4<br />
1.2.1. Tuyến giáp ........................................................................................................4<br />
1.2.2. Sơ lược sinh tổng hợp hormon tuyến giáp T3, T4.............................................5<br />
1.3. Sinh bệnh học ung thƣ tuyến giáp ...................................................................7<br />
1.3.1. Nguyên nhân sinh bệnh: ...................................................................................7<br />
1.3.2. Lâm sàng ..........................................................................................................8<br />
1.3.3. Cận lâm sàng ....................................................................................................8<br />
1.3.4. Chẩn đoán xác định ..........................................................................................9<br />
1.3.5. Phân loại mô học ..............................................................................................9<br />
1.3.6. Chẩn đoán giai đoạn .......................................................................................10<br />
1.4. Điều trị bệnh nhân ung thƣ tuyến giáp thể biệt hóa ....................................10<br />
1.4.1. Điều trị phẫu thuật: .........................................................................................10<br />
1.4.2. Sử dụng 131I trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật:11<br />
1.5. Vai trò của việc ăn kiêng iod trƣớc điều trị bằng131I. ..................................12<br />
1.6.1 Những nghiên cứu về iod niệu ở trong nước ..................................................13<br />
1.6.2. Những nghiên cứu về iod niệu ở nước ngoài .................................................13<br />
CHƢƠNG 2 .............................................................................................................14<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................14<br />
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................14<br />
2.1.1. Nhóm nghiên cứu ...........................................................................................14<br />
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn .......................................................................................14<br />
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ .........................................................................................14<br />
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................14<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................14<br />
2.2.2. Nhóm nghiên cứu ...........................................................................................14<br />
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu ....................................................................................15<br />
2.2.4. Phương tiện phục vụ nghiên cứu ....................................................................15<br />
2.2.5. Thu thập số liệu ..............................................................................................15<br />
2.3. Xử lý số liệu ......................................................................................................15<br />
2.4. Đạo đức nghiên cứu: .......................................................................................16<br />
CHƢƠNG 3 .............................................................................................................17<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................17<br />
3.1. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ..................................................17<br />
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ................................................................................17<br />
3.1.2. Đặc điểm về vùng miền ..................................................................................18<br />
3.2. Nồng độ iod niệu của bệnh nhân trƣớc và sau thực hiện chế độ ăn kiêng<br />
iod 02 tuần ...............................................................................................................19<br />
3.2.1. Kết quả thực hiện chế độ ăn .........................................................................20<br />
3.2.2. Nồng độ iod niệu ở bệnh nhân UTTG trước và sau thực hiện chế độ ăn<br />
kiêng phân theo giới, vùng miền ............................................................................21<br />
3.3. Nồng độ iod niệu ở nhóm bệnh nhân ăn kiêng tuyệt đối (nhóm 1) và<br />
không tuyệt đối (nhóm 2) .......................................................................................22<br />
3.3.1. Nồng độ iod niệu ở 2 nhóm trước ăn kiêng ...................................................22<br />
3.3.2. Nồng độ iod niệu ở 2 nhóm sau ăn kiêng .......................................................23<br />
3.3.3. Nồng độ iod niệu ở 2 nhóm trước và sau ăn kiêng ........................................24<br />
CHƢƠNG 4 .............................................................................................................26<br />
BÀN LUẬN .............................................................................................................26<br />
4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ...................................................26<br />
4.2. Nồng độ iod niệu ở bệnh nhân UTTG thể biệt hoá trƣớc và sau thực hiện<br />
chế độ ăn kiêng iod. ................................................................................................27<br />
4.3. So sánh nồng độ iod niệu giữa nhóm bệnh nhân ăn kiêng iod tuyệt đối và<br />
nhóm bệnh nhân ăn kiêng tƣơng đối. ...................................................................30<br />
KẾT LUẬN .............................................................................................................31<br />
KHUYẾN NGHỊ .....................................................................................................32<br />
<br />