intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chuyên đề lần 2 môn Hóa lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vĩnh Viễn - Mã đề 209

Chia sẻ: Ho Quang Dai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập sẽ trở nên đơn giản hơn khi các em đã có trong tay Đề thi chuyên đề lần 2 môn Hóa lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vĩnh Viễn - Mã đề 209. Tham khảo tài liệu không chỉ giúp các em củng cố kiến thức môn học mà còn giúp các em rèn luyện giải đề, nâng cao tư duy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chuyên đề lần 2 môn Hóa lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vĩnh Viễn - Mã đề 209

  1. TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 2. NĂM HỌC 2017 ­ 2018 Tổ Lý – Hóa ­ Sinh MÔN: HÓA 10 Thời gian làm bài: 50 phút;  (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi  209 (THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU, KỂ CẢ BẢNG TUẦN HOÀN) Cho: Ag = 108, Cl = 35,5; F = 19; Fe = 56, S = 32; Na = 23; O = 16; C = 12; Ca = 40; Mg = 24; Be = 9;  Zn = 65; Ba = 137; Mn = 55; K = 39; Sr = 87. Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxy hóa ? A. 16 HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O B. 4HCl + 2Cu + O2  2CuCl2 + 2H2O C. 2HCl + Fe   FeCl2 + H2  @ D. 4HCl + MnO2 t  MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0 Câu 2:  Cho phản  ứng: Mg + HNO3(loãng)     Mg(NO3)2  + NO2   + H2O. Hệ  số  (tối giản) của  HNO3 sau khi đã cân bằng phản ứng là: A. 10 B. 4.@ C. 18. D. 8. Câu 3: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Cu, Mg, Al. B. Al, Zn, Ag. C. Zn, Mg, Fe.@ D. Zn, Al, Cu. Câu 4: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 22s22p3. Vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn và   hợp chất khí với H có công thức là: A. Chu kì 2, nhóm VA, XH4. B. Chu kì 2, nhóm VA, XH2. C. Chu kì 2, nhóm VA, HXO3. D. Chu kì 2, nhóm VA, XH3.@ Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit? A. SO3.@ B. Na2O. C. CO. D. BaO. Câu 6: Dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây? A. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước. @ B. Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới. C. Làm quỳ tím đổi sang màu xanh. D. Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. Câu 7: Tổng số hạt n, p, e trong nguyên tử 199F là? A. 30 B. 28 @ C. 32. D. 19 Câu 8: Lớp M có mấy phân lớp? A. 3@ B. 5 C. 2 D. 4 Câu 9: Một nguyên tố hóa học X ở chu kì 3, nhóm IVA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p2.@ D. 1s22s22p63s23p5. Câu 10: Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực ? A. HF. B. N2. @ C. NH3. D. SO2. Câu 11: Nguyên tố nào sau đây có công thức oxit cao nhất dạng R2O3 ? A. 13Al@ B. 14Si C. 12Mg P D. 15                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 209
  2. Câu 12: Dãy gồm các chất nào sau đây đều là hợp chất ion ? A. SO3, Na2O. B. SO2, KCl. C. CH4, CO2. D. MgO, CaCl2. @ Câu 13: M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hoàn toàn 6,72 gam M trong dung dịch HCl dư, sau   phản ứng thu được 6,272 lít khí H2 (đktc). M là: A. Zn. B. Ca. C. Ba. D. Mg.@ Câu 14: Hai nguyên tố A và B có tổng điện tích hạt nhân nguyên tử là 28 (ZA 
  3. A. 6,33g B. 3,36g@ C. 3,45g D. 4,35g Câu 28: Nhúng đinh sắt đã được đánh sạch gỉ vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian, điều khẳng  định nào dưới đây không đúng? A. Có bọt khí không màu thoát ra. @ B. Phần đinh sắt ngập trong dung dịch có chất rắn màu đỏ bám vào. C. Màu xanh của dung dịch nhạt dần. D. Khối lượng đinh sắt tăng lên so với trước khi phản ứng. Câu 29: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với   dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đã dùng và khối lượng muối thu  được là: A. Be và Mg; 26,5g B. Mg và Ba; 25,6g C. Ca và Sr; 26,5g D. Mg và Ca; 25,6g@ Câu 30: Nguyên tử  nguyên tố  Y có tổng số hạt cơ bản là 36, trong đó số  hạt  mang điện gấp đôi số  hạt không mang điện. Xác định vị trí của Y trong bảng tuần hoàn? A. STT 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.@ B. STT 12, chu kỳ 3, nhóm IVA. C. STT 12, chu kỳ 3, nhóm IA. D. STT 24, chu kỳ 4, nhóm VIB. Câu 31: Trong sơ đồ phản ứng sau:  M + HCl N + NaOH Cu ( OH ) 2 . M là: A. CuO.@ B. Cu(NO3)2. C. Cu . D. CuSO4. Câu 32: Cho nguyên tử   39 19 X. Cho 58,5 gam X vào 120 gam nước thu được dung dịch Y. Nồng độ  %  của dung dịch Y là: A. 46,47% B. 47,46%@ C. 44,76% D. 47,07% Câu 33: Cho các chất là O2, SO2, H2O2, CO2, S, H2SO4, FeCl2. Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 3. B. 6 C. 4@ D. 7. Câu 34: Số nguyên tố trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron ứng với mức năng lượng cao nhất 4s 1  là: A. 4. B. 2. C. 1.@ D. 3. Câu 35: Hòa tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H 2SO4 0,3M. Để trung hòa lượng axit  dư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M: A. Mg B. Fe C. Zn@ D. Al Câu 36: Cho các oxit: Na2O, MgO, SO3, CO2. Biết độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, S, O, C lần   lượt là: 0,93; 1,31; 2,58; 3,44, 2,55. Trong các oxit đó, oxit có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. Na2O và CO2 B. Na2O và MgO. C. SO3 và MgO D. SO3, CO2@ Câu 37: Biết cấu hình electron của các nguyên tố X, Y, Z, T: X. 1s22s22p63s1 Y. 1s22s22p63s23p64s1 Z. 1s22s22p5 T. 1s22s22p63s23p1 Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố đã cho là: A. Z  Z. C. Z  Z. Câu 38: Cho ba nguyên tố X, Y, T. Biết: nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các electron p là 4; X  và Y thuộc cùng nhóm A và nằm ở hai chu kỳ liên tiếp. Y và T thuộc cùng chu kỳ, nằm ở hai nhóm A  liên tiếp (ZT
  4. A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Al.@ Câu 40: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản   ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 40.@ B. 60. C. 80. D. 20. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2