intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Hòa Bình

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

24
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề thi HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Hòa Bình dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Hòa Bình

ƯSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> I<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: TOÁN - Lớp 10<br /> Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: 20/12/2012<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 01 trang)<br /> Đơn vị ra đề: Trường THCS và THPT HÒA BÌNH<br /> I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (7.0 điểm)<br /> <br /> Câu I: (1,0 điểm) Xác định tập hợp sau và biểu diễn trên trục số.<br /> (– 7; 5]  [3; 8]<br /> Câu II: (2,0 điểm)<br /> a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm<br /> của hai đường thẳng:<br /> f(x) = 3x + 1 và g(x) = 2x – 3<br /> b) Xác định hàm số bậc hai y = ax2 – 4x + c, biết đồ thị của hàm số có trục đối xứng x =<br /> 2 và cắt trục hoành tại điểm A(3; 0)<br /> Câu III: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:<br /> a)<br /> <br /> 2 x2<br /> <br /> x 1<br /> <br /> 8<br /> ;<br /> x 1<br /> <br /> b)<br /> <br /> 4x  9  2x  5<br /> <br /> Câu IV: (2,0 điểm)<br /> a) Cho a (1; – 2); b (– 3; 0); c (4; 1). Hãy tìm tọa độ của t = 2 a – 3 b + c<br /> b) Cho tam giác ABC. Các điểm M(1; 1); N(2; 3); P(0; – 4) lần lượt là trung điểm các<br /> cạnh BC, CA, AB. Tính tọa độ các đỉnh của tam giác.<br /> II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)<br /> 1. Theo chương trình chuẩn<br /> Câu Va (2,0 điểm)<br /> 3x  4 y  2<br /> 1) Giải hệ phương trình sau: <br /> 5 x  3 y  4<br /> 2) Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi là 32. Tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất.<br /> Câu VIa (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(2; 4) và B(1; 1). Tìm tọa độ điểm C sao cho<br /> tam giác ABC vuông cân tại B.<br /> 2. Theo chương trình nâng cao<br /> Câu Vb (2,0 điểm)<br />  x  3 y  4 z  3<br /> <br /> 1) Giải hệ phương trình sau:<br /> 3x  4 y  2 z  5<br /> 2 x  y  2 z  4<br /> <br /> 3x  1 khi  2  x  0<br /> <br /> 1) Tìm tập xác định và xét sự biến thiên của hàm số: y = 2 x khi 0  x  1<br /> 2 x  1 khi 1  x  2<br /> <br /> Câu Vb (1,0 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1; 3) và B(5; 1). Tìm tọa độ điểm I thỏa<br /> mãn IO  IA  IB  0<br /> <br /> . HẾT.<br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: TOÁN – Lớp 10<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)<br /> Đơn vị ra đề: Trường THCS và THPT HÒA BÌNH<br /> Nội dung yêu cầu<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (7.0 điểm)<br /> (– 7; 5]  [3; 8] = [3; 5]<br /> <br /> Câu I<br /> (1,0 đ)<br /> <br /> [<br /> ]<br /> 3<br /> 5<br /> a) f(x) = 3x + 1 và g(x) = 2x – 2<br /> y<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> y = 3x +1<br /> <br /> 4<br /> y = 2x – 2<br /> <br /> 1<br /> 0,75đ<br /> O 1<br /> <br /> x<br /> <br /> -2<br /> <br /> Câu II<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> H<br /> H( – 3; – 8)<br /> Ta có: <br /> <br /> Câu III<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> b<br /> = 2 a = 1<br /> 2a<br /> <br /> Đồ thị đi qua điểm A(3; 0) nên ta có:<br /> 32 – 4.3 + c = 0  c = 3.<br /> Vậy: y = x2 – 4x + 3<br /> a) Điều kiện: x  – 1<br /> 2 x2<br /> <br /> x 1<br /> <br /> 8<br />  2x2 = 8  x =  2<br /> x 1<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,5đ<br /> 0,25đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> Vì x = – 2 không thỏa điều kiện nên nghiệm của phương trình là x =<br /> 2<br /> 9<br /> 4<br /> 4 x  9  2 x  5  4x – 9 = 4x2 – 20x + 25<br /> 2<br />  4x – 24x + 34 = 0<br /> <br /> 6 2<br /> x <br /> 2<br /> <br /> <br /> 6 2<br /> x <br /> 2<br /> <br /> <br /> b) Điều kiện: x <br /> <br /> So với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là: x =<br /> Câu IV<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> Câu Va<br /> <br /> (2,0 đ)<br /> <br /> Câu VIa<br /> (1,0 đ)<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> 6 2<br /> 2<br /> <br /> Ta có: 2 a = (2; – 4); – 3 b (– 9; 0); c (4; 1)<br />  t (– 3; – 3)<br /> Áp dụng tính chất hình bình hành ta được A(1; – 2); B(– 1; – 6); C(3;<br /> 8)<br /> II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)<br /> 1. Theo chương trình chuẩn<br /> 4y  2<br /> <br /> x<br /> <br /> 3x  4 y  2<br /> 3<br /> <br /> 1) <br /> <br /> 5 x  3 y  4<br /> 5  4 y  2   3 y  4<br />   3 <br />  x  2<br /> <br />  y  2<br /> <br /> Vậy nghiệm của hệ phương trình là (– 2; – 2)<br /> 2) Gọi x, y là kích thước hình chữ nhật ta có:<br /> x + y = 16 (không đổi)<br /> Suy ra: S = x.y lớn nhất khi x = y = 8<br /> S = 8.8 = 64 cm2<br /> Vậy tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi là 32 thì hình vuông<br /> cạnh bằng 8 có diện tích lớn nhất.<br /> Giả sử C(x; y). Để  ABC vuông cân tại B ta phải có:<br />  BA.BC  0<br /> <br />  BA  BC<br /> 1.( x  1)  3( y  1)  0<br /> <br /> 2 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 1  3   x  1   y  1<br /> x  4  3y<br /> <br /> 2<br /> 10 y  20 y  0<br /> <br /> Giải hệ phương trình trên ta tìm được hai điểm thỏa mãn đề bài C(4;<br /> 0) và C’(– 2; 2)<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 1đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> Câu Vb<br /> <br /> (2,0 đ)<br /> <br /> Câu Vb<br /> (1,0 đ)<br /> <br /> 2. Theo chương trình nâng cao<br />  x  3 y  4 z  3<br />  x  3 y  4 z  3<br /> <br /> <br /> 1) 3x  4 y  2 z  5    5 y  10 z  14<br /> 2 x  y  2 z  4<br />   5 y  10 z  10<br /> <br /> <br />  x  3 y  4 z  3<br /> <br />    5 y  10 z  14<br /> <br /> 0 y  0 z  4<br /> <br /> <br /> Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm<br /> 2) Tập xác định của hàm số: D = [– 2; 2]<br /> + Khi x  [– 2; 0] hàm số đồng biến<br /> + Khi x  (0; 1] hàm số nghịch biến<br /> + Khi x  (1; 2] hàm số đồng biến<br /> Ta có:<br /> IA  IB  BA (– 4; 2)<br /> Để IO  IA  IB  0 thì IO   BA  AB (4; – 2)<br /> Vậy I(– 4; 2)<br /> <br /> Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng, hợp logic vẫn đạt điểm tối đa..<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,75đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,25đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2