intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phan Chu Trinh - Mã đề 357

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

21
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phan Chu Trinh - Mã đề 357 sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức của mình, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phan Chu Trinh - Mã đề 357

SỞ GD&ĐT TỈNH ĐĂK NÔNG<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018<br /> Môn: Toán 11<br /> Thời gian làm bài: 60 phút(35 câu trắc nghiệm)<br /> Mã đề thi 357<br /> <br /> Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho phép vị tự tâm O tỉ số bằng 2. Hỏi ảnh của đường tròn<br /> <br /> C  có phương trình x2   y  1<br /> 2<br /> 2<br /> A. x   y  2  16<br /> 2<br /> 2<br /> C. x   y  2  16<br /> <br /> 2<br /> <br />  4 là đường tròn có phương trình nào trong các phương trình sau<br /> 2<br /> <br />    16<br /> 2<br /> 2<br /> D. x   y  2  4<br /> 2<br /> <br /> B. x  y  4<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 2: Tập nghiệm của phương trình 3sin x  4sinx  0 là:<br /> <br /> <br /> <br />  4<br />  3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> B. 0; <br /> <br /> A. k,k  Z<br /> <br /> <br /> <br /> C.   k2,k  Z <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> D. k2,k  Z<br /> <br /> 1<br /> Câu 3: Cho khai triển x 2 (2 x  ) n , biết Cn0  2Cn1  2 2 Cn2  ...  2 n Cnn  6561 . Hệ số của số hạng chứa<br /> x<br /> 4<br /> x trong khai triển là?<br /> A. 1792<br /> B. 1120<br /> C. 448<br /> D. 112<br /> <br /> Câu 4: Số nghiệm của phương trình sin(2 x <br /> <br /> <br /> 4<br /> <br /> )  1 với x   0;  là<br /> <br /> A. 3<br /> B. 0<br /> C. 2<br /> D. 1<br /> Câu 5: Một tổ gồm 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Giáo viên muốn chọn ra 5 em sao cho có 3 em nam<br /> và 2 em nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn<br /> A. 30240<br /> B. 105<br /> C. 252<br /> D. 1260<br /> Câu 6: Cho cấp số cộng sau: 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 . Công sai d của cấp số cộng đó là:<br /> A. 1.<br /> B. 2.<br /> C. 1.<br /> D. 2.<br /> Câu 7: Tập xác định của hàm số y <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 1  cosx<br /> là:<br /> sin x<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A. R \   k,k  Z <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B. R \ k2,k  Z<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> D. R<br /> <br /> C. R \ k,k  Z<br /> <br /> Câu 8: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 2,3, 4,5,6,7,8, 9 ?<br /> A. 59.<br /> B. 15120.<br /> C. 126.<br /> D. 95.<br /> Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 3x  5 y  3  0 . Viết phương trình đường thẳng d<br /> <br /> là ảnh của trình đường d qua phép tịnh tiến theo v  2; 3 .<br /> A. 4 x  3y  6  0<br /> <br /> B. 5x  3 y  1  0<br /> <br /> C.<br /> <br /> 3x  5 y  24  0<br /> <br /> D. 3x  5 y  1  0<br /> <br /> Câu 10: Một tổ gồm 9 học sinh, trong đó có 3 học sinh nữ , lấy ngẫu nhiên 5 học sinh . Xác suất<br /> <br /> để 5 học sinh lấy ra có đúng 1 học sinh nữ:<br /> <br /> 5<br /> 1<br /> 3<br /> 2<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> 16<br /> 15<br /> 7<br /> 14<br /> Câu 11: Gieo một đồng tiền 3 lần, số phần tử của biến cố “ Lần đầu xuất hiện mặt sấp” là<br /> A. 3<br /> B. 6<br /> C. 8<br /> D. 4<br /> A.<br /> <br /> Trang 1/3 - Mã đề thi 357<br /> <br /> <br /> 1<br /> Câu 12: Khai triển  x3   có số hạng tử (số hạng) là?<br /> <br /> x<br /> A. 11<br /> B. 8<br /> C. 10<br /> D. 9<br /> Câu 13: Cho cấp số nhân có số hạng đầu u1  2 , công bội q  3 . Hỏi số 18 là số hạng thứ mấy<br /> của cấp số nhân đã cho<br /> A. Số hạng thứ hai<br /> B. Số hạng thứ tư<br /> C. Số hạng thứ năm<br /> D. Số hạng thứ ba<br /> Câu 14: Tứ diện ABCD Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB và CD , G là trọng tâm tam giác<br /> BCD Gọi I là giao điểm của đường thẳng EG với mặt phẳng ( ACD) Khi đó<br /> A. I  EG  CD<br /> B. I  EG  BC<br /> C. I  EG  AF<br /> D. I  EG  AC<br /> 9<br /> <br /> 12<br /> <br />  x 3<br /> Câu 15: Số hạng chứa x trong khai triển biểu thức    là<br /> 3 x<br /> 6<br /> 6<br /> 110 x<br /> 220 x<br /> 210 x 6<br /> A. <br /> B. <br /> C.<br /> 560<br /> 729<br /> 370<br /> 6<br /> <br /> D. 279x 6<br /> <br /> Câu 16: Đội học sinh giỏi cấp trường môn Tiếng Anh của trường THPT X theo từng khối như sau: khối<br /> 10 có 5 học sinh, khối 11 có 5 học sinh và khối 12 có 5 học sinh. Nhà trường cần chọn một đội tuyển<br /> gồm 10 học sinh tham gia IOE cấp tỉnh. Tính số cách lập đội tuyển sao cho có học sinh cả ba khối và có<br /> nhiều nhất 2 học sinh khối 10.<br /> A. 50.<br /> B. 501.<br /> C. 500.<br /> D. 502.<br /> Câu 17: Hộp có 4 bi đỏ, 5 bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên. Xác suất 2 viên chọn ra cùng màu là<br /> 5<br /> 7<br /> 4<br /> 4<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> 9<br /> 9<br /> 9<br /> 7<br /> u<br /> <br /> u<br /> <br /> 7<br />  1 5<br /> Câu 18: Xác định số hạng đầu và công sai của cấp số cộng biết <br /> u3  u4  9<br /> <br /> <br /> 1<br /> u1 <br /> A. <br /> 2<br /> <br /> d  2<br /> <br /> <br /> 1<br /> u1 <br /> B. <br /> 2<br />  d  2<br /> <br /> <br /> 1<br /> u1  <br /> C. <br /> 2<br />  d  2<br /> <br /> <br /> 1<br /> u1  <br /> D. <br /> 2<br /> d  2<br /> <br /> Câu 19: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình bình hành. Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD)<br /> A. Đường thẳng SI với I là giao của AB và CD<br /> B. Đường thẳng d qua S và song song với BC hoặc AD<br /> C. Đường thẳng d qua S và song song với AB hoặc CD<br /> D. Đường thẳng SO với O là giao của AC và DB<br /> u2  2<br /> Câu 20: Xác định công bội của cấp số nhân sau biết <br /> u4  8<br /> A. q  2<br /> B. q  2<br /> C. q  4<br /> D. q  2; q  2<br /> Câu 21: Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của ABC , BCD P là điểm thuộc đoạn<br /> BD sao cho BP  2 PD Khi đó mặt phẳng ( MNP) song song với mặt phẳng?<br /> A. ( ACD)<br /> B. ( BAD)<br /> C. ( PMD )<br /> D. ( BCD)<br /> Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M 4; 5 . Tìm tọa độ điểm M  là ảnh của M qua phép quay<br /> tâm là gốc tọa độ góc quay 900 .<br /> A. 5; 4<br /> B. 5; 4<br /> <br /> C. 3; 5<br /> <br /> D. 5; 0<br /> <br /> Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M 1; 2 . Tìm tọa độ điểm M  là ảnh của M qua phép tịnh<br /> <br /> tiến theo v  5; 4 .<br /> A. 4; 6<br /> <br /> B. 5; 0<br /> <br /> C. 3; 0<br /> <br /> D. 3; 4<br /> <br /> Trang 2/3 - Mã đề thi 357<br /> <br /> Câu 24: Cho hình chóp S .ABCD , đáy ABCD là tứ giác lồi, gọi O là giao điểm của AC và BD . Điểm<br /> M thuộc cạnh SD sao cho 2SM  MD ; I  BM  SO , N là giao điểm của SA và  MBC  . Khi đó xác<br /> định điểm N bằng cách:<br /> A. lấy giao điểm của SA với đường thẳng IC<br /> B. lấy giao điểm của SA với đường thẳng qua M song song với BD<br /> C. lấy giao điểm của SA với đường thẳng MC<br /> D. lấy điểm bất kì trên SA<br /> Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 2 x  y  4  0 . Viết phương trình đường thẳng d<br /> là ảnh của trình đường d qua phép vị tự VO ;3 .<br /> A. 3x  2 y  9  0<br /> <br /> 2 x  y  12  0<br /> C. x  3 y  2  0<br /> D. x  y  5  0<br /> B.<br /> Câu 26: Phương trình 2 sin 2 x  sin 2 x  3cos x  sin x  0<br /> m<br /> n<br /> Có 2 họ nghiệm là a  k 2 và a  2k  ,  k  Z  .Khi đó m+n+a bằng:<br /> A. 3<br /> B. 7<br /> C. 5<br /> D. 11<br /> Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của<br /> SB, SC Khi đó đường thẳng MN song song với mặt phẳng?<br /> A. ( SAB )<br /> B. ( SAD)<br /> C. ( SBC )<br /> D. ( SCD )<br /> Câu 28: Cô dâu và chú rể mời 6 người ra chụp ảnh kỉ niệm, người thợ chụp hình có bao nhiêu cách sắp<br /> xếp sao cho cô dâu, chú rể đứng cạnh nhau.<br /> A. 2!  6!.<br /> B. 2.7 !.<br /> C. 6.7 !.<br /> D. 8! 7!.<br /> Câu 29: Cho tập X  0;1; 2;3; 4;5; 6; 7 Từ tập X có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 3 chữ số đôi một<br /> khác nhau ?<br /> A. 144<br /> B. 120<br /> C. 224<br /> D. 300<br /> Câu 30: Một nhóm gồm 10 người trong đó có ba người A, B, C Hỏi có bao nhiêu cách xếp 10 người<br /> thành hàng dọc sao cho ba người A, B, C luôn đứng cạnh nhau mà B ở giữa A và C?<br /> A. 3628800<br /> B. 241920<br /> C. 80640<br /> D. 30240<br /> Câu 31: Một lô hàng gồm 200 sản phẩm, trong đó có 30 sản phẩm xấu. Chọn ngẫu nhiên cùng lúc 40 sản<br /> phẩm. Số phần tử của không gian mẫu là<br /> 40<br /> 40<br /> 4<br /> A. 120000<br /> B. A200<br /> C. C200<br /> D. 2C100<br /> Câu 32: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  sin x  3 cos x  2<br /> A. 3  3<br /> B. 4<br /> Câu 33: Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn<br /> 2<br /> <br /> A. y  cos x  2sinx<br /> <br /> C. 2  3<br /> B. y  cosx  sinx<br /> <br /> 2<br /> <br /> D. y  3cosx+2sin2 x<br /> <br /> C. y  sin x  3x<br /> Câu 34: Tập nghiệm của phương trình cosx <br /> <br />  3<br /> là:<br /> 2<br /> <br />  <br /> <br /> <br />  k2;  k2,k  Z <br /> 3<br />  3<br /> <br /> <br /> B. <br /> <br />  <br /> <br /> <br />  k2;  k2,k  Z <br /> 6<br />  6<br /> <br /> <br /> D.  <br /> <br /> A.  <br /> C.  <br /> <br /> D. 3<br /> <br />  2<br /> <br /> 2<br />  k2;<br />  k2,k  Z <br /> 3<br />  3<br /> <br />  5<br /> <br /> 5<br />  k2 ;  k2,k  Z <br /> 6<br />  6<br /> <br /> <br /> Câu 35: Từ nhà bạn Mai đến nhà bạn Cúc có 5 con đường đi, từ nhà bạn Cúc đến nhà bạn Quỳnh có 2<br /> con đường đi. Hỏi bạn Mai có thể chọn được bao nhiêu đường đi khác nhau để đi từ nhà mình đến nhà<br /> bạn Cúc rồi từ nhà bạn Cúc đi đến nhà bạn Quỳnh?<br /> A. 12<br /> B. 7<br /> C. 10<br /> D. 4<br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 3/3 - Mã đề thi 357<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2