intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Long Mỹ

Chia sẻ: Trần Hạo Tôn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

64
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi HK 2 môn Toán lớp 10 của Trường THPT Long Mỹ" kèm đáp án dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Long Mỹ

  1. SỞ GD VÀ ĐT HẬU GIANG                 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II  NĂM HỌC 2016­2017 TRƯỜNG THPT LONG MỸ                               MÔN: TOÁN KHỐI 10            TỔ TOÁN                                       Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề                  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  I. TỰ LUẬN(6,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm ). Giải bất phương trình  ( x − 4 ) ( x − 6 x + 9 ) ( x − 3x + 2 ) > 0 . 2 2 Câu 2 (1,0 điểm ). Giải phương trình sau  3x 2 + 24 x + 22 = 2 x + 1 Câu 3 (2,0 điểm ). Cho các số liệu thống kê về sản lượng chè thu được trong 1 năm ( kg/sào) của 20 hộ  gia đình 111 112 112 113 114 114 115 114 115 116 112 113 113 114 115 114 116 117 113 115 a) Hãy lập bảng phân bố tần số ­ tần suất. (Kết quả làm tròn sau dấu phẩy hai chữ số) b) Tìm số trung bình, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn . (Kết quả làm tròn sau dấu phẩy hai  chữ số) 3 � π� Câu 4 (1,0 điểm ). Cho tan α =  và  α � 0; �. Tính giá trị  sin α; cos α 2 � 2� Câu 5 (1,0 điểm ). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ  Oxy , cho tam giác ABC  biết phương trình của  các cạnh  AB : 2 x − y + 2 = 0, BC : x + y + 4 = 0, AC : 4 x + y − 2 = 0 . Viết phương trình tổng quát của  đường cao BH của tam giác ABC.  II. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai ẩn x.  1 A.  f ( x ) = 3 x 2 + x − B.  f ( x ) = x ( 2 x − 1) x C.  g ( t ) = 2t − 1 D.  f ( m ) = 2m − m + 1 2 2 2x −1 0 Câu 2. Giải hệ bất phương trình sau  4 − 3x 0 � 1 � �4 � 1 4� � �1 4 � 1 3� � A.  x ��−�; ��� ; +�� B.  x � ; � C.  x � ; � D.  x � ; � � 2 � �3 � 2 3� � �2 3 � 2 4� � x −1 Câu 3. Cho biểu thức  f ( x ) = . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng. x +1 A.  f ( x ) > 0 � x > 1 B.  f ( x ) > 0 � x > −1 x < −1 C.  f ( x ) < 0 � −1 < x < 1 D.  f ( x ) < 0 x >1 10 x 2 Câu 4. Tập nghiệm  S  của bất phương trình  < 10  là x 2 − 100 A.  S = [ −10;10] . B.  S = ( − ; −10 ) ( 10; + ) . C.  S = ( −10;10 ) . D.  S = ( − ; −10] [ 10; + ) .  ta có:  ( m − 1) x + 2 ( m − 2 ) x + m + 3 > 0 . 2 Câu 5.  Xác định m sao cho với mọi  x ᄀ 7 7 7 7 A.  m < B.  m C. m D.  m > 6 6 6 6
  2. Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ  trục tọa độ   Oxy , véctơ  nào sau đây là véctơ  pháp tuyến của đường   thẳng  3 x − y + 2 = 0 .  uur uuur uuur uuur A.  n1 = ( 3; −1) B.  n2 = ( −3; −1) C.  n3 = ( 1;3) D.  n4 = ( 3;1) Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ   Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc   của elip. x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 A.  + =0 B.  + =1 C.  − =1 D.  − =0 9 4 9 4 9 4 9 4 Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ  Oxy , cho elip  ( E )  có độ dài trục lớn bằng 12 và độ dài trục  bé bằng 6. Phương trình nào sau đây là phương trình của elip  ( E ) x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y2 A.  + =1 B.  + = 1    C.  + =1 D.  + =0 144 36 9 36 36 9 144 36 Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ  Oxy , cho đường thẳng  ( D ) : 3 x + 2 y − 8 = 0 . Phương trình  tham số của đường thẳng  ( D )  là. x = 2 + 2t x = 2t A.  ( D ) : (t ᄀ ) B.  ( D ) : (t ᄀ ) y = 1 − 3t y = −3t x = 2 + 3t x = 2 + 2t C.  ( D ) : ) (t ᄀ D.  ( D ) : (t ᄀ ) y = 1 + 2t y = −3 + t Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ   Oxy , cho đường thẳng  d1  có phương trình  x − y + 1 = 0 ,  đường thẳng  d 2  có phương trình  2 x − 3 y − 9 = 0  và điểm  M ( 5;3) . Phương trình nào sau đây là phương  trình của đường thẳng d  đi qua điểm M và cắt hai đường thẳng  d1 , d 2  lần lượt tại H, K sao cho M là  trung điểm của HK. x = 5 + 2t x = 5 − 2t A.   d : (t ᄀ ) B.  d : (t ᄀ ) y = 3+t y = 3+t x = 5+t x = 5+t C.  d : (t ᄀ ) D.  d : (t ᄀ ) y = 3 + 2t y = 3 − 2t Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ  Oxy , cho đường tròn  ( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 3) = 4  có tâm I   2 2 và bán kính R . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng.  A. I ( 2; −3) , R = 2 B.  I ( −2;3) , R = 2 C.  I ( 2; −3) , R = 4 D.  I ( −2;3) , R = 4 Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ  Oxy , phương trình của đường tròn  ( C )  có tâm  I ( 2;3)  và  đi  qua điểm  A ( 1;1)  là:  A.  ( x − 2 ) + ( y − 3) = 5 B.  ( x − 2 ) + ( y − 3) = 25 2 2 2 2                        C.  ( x − 1) + ( y − 1) = 25 D.  ( x − 1) + ( y − 1) = 5 2 2 2 2               Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ  Oxy , phương trình  x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 = 0  là phương  trình của đường tròn nào ? A. Đường tròn có tâm  ( −1; 2 )  và bán kính  R = 1 B. Đường tròn có tâm  ( 1; −2 )  và bán kính  R = 2 C. Đường tròn có tâm  ( 2; −4 )  và bán kính  R = 2 D. Đường tròn có tâm  ( 1; −2 )  và bán kính  R = 1
  3. Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ  Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình của đường  tròn có đường kính  PQ  với  P ( 1;3) ; Q ( −3;1) ? A.  ( x − 1) + ( y + 2 ) = 5                                       B.  ( x − 1) + ( y + 2 ) = 20 2 2 2 2 C.  ( x + 1) + ( y − 2 ) = 5                                       D.  ( x + 1) + ( y − 2 ) = 20 2 2 2 2 Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ  Oxy , đường tròn  ( C ) : ( x − 1) + ( y − 1) = 25  cắt đường  2 2 thẳng  d : 3 x + 4 y + 8 = 0  theo một dây cung có độ dài  l  bằng bao nhiêu? A.  l = 6 . B.  l = 3 2 . C.  l = 8 . D.  l = 4 . Câu 16. Công thức nào sau đây đúng.  A.  cos 2 α − sin 2 α = cos 2α B.  tan α.sin α = cos α ( cos α 0 ) 1 C.  1 + tan 2 α = ( sin α, cos α 0 ) D.  sin 2 x + cos 2 y = 1 sin α 2 Câu 17. Cho tam giác ABC với  A, B, C là các góc của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là khẳng  định đúng.  A.  sin ( A + B ) = cos C B.  cos A cos B − sin A sin B = − cos C   C.  cos ( B + C ) = cos A D.  sin ( B + C ) = − sin A   1 2 Câu 18. Cho  sin a = , cos b = . Giá trị của biểu thức  M = cos ( a − b ) .cos ( a + b ) 3 3 5 10 1 1 A.  M = − B.  M = C.  M = D.  M = 9 9 3 9 Câu 19. Rút gọn biểu thức  C = 8sin x.cos x.cot 2 x   ta được  2 2 A.  C = 2sin 4 x B.  C = sin 4 x                          C.  C = cos 4 x              D.  C = 2sin 2 x Câu 20. Rút gọn biểu thức  A = 4 cos 2 x cos π + 2 x cos π − 2 x ta được  3 3 3      A.  A = 2 cos x                 B.  A = −2 cos x        C.  A = − cos 2 x    D.  A = cos 2 x ……..HẾT ……. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh : …………………………………..  Số báo danh:………………………….. Chữ ký giám thị 1:………………………………. Chữ ký giám thị 2:…………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2