intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Toán lớp 11 năm 2008 - THPT Năng Khiếu - Mã đề 1

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn Đề thi HK 2 môn Toán lớp 11 năm 2008 - THPT Năng Khiếu - Mã đề 1 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Toán lớp 11 năm 2008 - THPT Năng Khiếu - Mã đề 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM<br /> Trường Phổ Thông Năng Khiếu<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 – 2009<br /> MÔN THI: TOÁN<br /> Lớp 11. Thời gian: 90 phút<br /> <br /> (Đề thi chung cho các lớp 11 Tin, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh, A, D)<br /> Câu 1. a)Tính lim<br /> x→2<br /> <br /> x2 − 5x + 6<br /> x 2 + 6 x − 16<br /> <br /> b) Tính lim ( x + 2 )<br /> x →−∞<br /> <br /> 4x + 1<br /> ( x − 1) ( x 2 + 2 x )<br /> <br /> Câu 2. Gọi ( C ) là đồ thị của hàm số y =<br /> <br /> M ( xM ; −4 )<br /> <br /> 3x − 1<br /> . Viết phương trình đường thẳng ( d ) tiếp xúc với ( C ) tại<br /> x+2<br /> <br /> cos x<br /> x2 + 2<br /> b) Chứng minh phương trình x 3 − 5 x + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm lớn hơn 1.<br /> Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD , ( SAB ) ⊥ ( ABC ) . Tam giác ABS đều có tâm I ,<br /> Câu 3. a) Tính đạo hàm của hàm số y = 3 x + 1 −<br /> <br /> AC ⊥ BC , AC = BC = a 2 .<br /> a) Chứng minh SI ⊥ ( ABC ) và tam giác ASC cân.<br /> <br /> b) Chứng minh IS = IA = IB = IC . Tính góc tạo bởi SC và mặt phẳng ( ABC )<br /> <br /> c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AB<br /> d) Tính góc tạo bởi ( SAC ) và ( ABC )<br /> Hướng dẫn giải<br /> Câu 1.<br /> a) Ta có lim<br /> x→2<br /> <br /> ( x − 2 )( x − 3) = lim x − 3 = 2 − 3 = − 1<br /> x2 − 5x + 6<br /> = lim<br /> 2<br /> x + 6 x − 16 x→2 ( x − 2 )( x + 8 ) x→2 x + 8 2 + 8<br /> 10<br /> <br /> b) Ta có<br /> <br /> lim ( x + 2 )<br /> <br /> x →−∞<br /> <br /> 4x + 1<br /> = lim −<br /> ( x − 1) ( x 2 + 2 x ) x→−∞<br /> <br /> ( x + 2 ) ( 4 x + 1) =<br /> ( x − 1) x ( x + 2 )<br /> 2<br /> <br /> 1⎞<br /> 1⎞<br /> ⎛ 2 ⎞⎛<br /> ⎛ 2 ⎞⎛<br /> x 2 ⎜1 + ⎟⎜ 4 + ⎟<br /> 1 + ⎟⎜ 4 + ⎟<br /> ⎜<br /> ( x + 2 )( 4 x + 1) = lim − ⎝ x ⎠⎝ x ⎠ = lim − ⎝ x ⎠⎝ x ⎠ = −2<br /> = lim −<br /> x →−∞<br /> x →−∞<br /> x →−∞<br /> x ( x − 1)<br /> ⎛ 1⎞<br /> ⎛ 1⎞<br /> x 2 ⎜1 − ⎟<br /> ⎜1 − ⎟<br /> ⎝ x⎠<br /> ⎝ x⎠<br /> 3x − 1<br /> Câu 2. y =<br /> x+2<br /> <br /> Nguyễn Tăng Vũ<br /> http://vuptnk.tk<br /> <br /> 1<br /> <br /> Ta có y′ =<br /> <br /> 3 ( x + 2 ) − ( 3 x − 1)<br /> <br /> ( x + 2)<br /> <br /> 2<br /> <br /> =<br /> <br /> 7<br /> <br /> ( x + 2)<br /> <br /> Ta có M ( xM ; −4 ) ∈ ( C ) ⇒ −4 =<br /> Ta có y′ ( −1) =<br /> <br /> 7<br /> <br /> ( −1 + 2 )<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3 xM − 1<br /> ⇒ xM = −1<br /> xM + 2<br /> <br /> = 7.<br /> <br /> Vậy phương trình đường thẳng ( d ) tiếp xúc với ( C ) tại M ( −1; −4 ) là: y = 7 ( x + 1) − 4 hay y = 7 x + 3<br /> Câu 3.<br /> a) y = 3 x + 1 −<br /> <br /> cos x<br /> x2 + 2<br /> <br /> ( − sin x ) ( x 2 + 2 ) − 2 x cos x<br /> 3<br /> 3<br /> x 2 sin x + 2 x cos x + 2sin x<br /> −<br /> =<br /> +<br /> Ta có y′ =<br /> 2<br /> 2<br /> 2 3x + 1<br /> 2 3x + 1<br /> ( x2 + 2)<br /> ( x2 + 2)<br /> b)<br /> <br /> f ( x ) = x 3 − 5 x + 1 . Ta có f là hàm số liên tục trên \<br /> <br /> Ta có f (1) = −3 và f ( 3) = 13<br /> <br /> Ta có f (1) . f ( 3) = −39 < 0 , suy ra phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm trong khoảng (1;3)<br /> Vậy phương trình x 3 − 5 x + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm lớn hơn 1.<br /> Bài 4.<br /> <br /> Nguyễn Tăng Vũ<br /> http://vuptnk.tk<br /> <br /> 2<br /> <br /> S<br /> <br /> F<br /> I<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> E<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> a) Vì tam giác SAB đều và I là tâm tam giác đều nên SI ⊥ AB .<br /> ⎧( SAB ) ⊥ ( ABC )<br /> ⎪<br /> ⎨ AB = ( SAB ) ∩ ( ABC )<br /> Ta có<br /> ⎪ SI ⊥ AB<br /> ⎩<br /> ⇒ SI ⊥ ( ABC )<br /> Gọi D là giao điểm của SI và AB thì D là trung điểm AB .<br /> Tam giác ABC vuông cân tại C nên AB = AC 2 = 2a<br /> Ta có SD =<br /> <br /> AB. 3<br /> 1<br /> = a 3 và CD = AB = a<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Ta có SD ⊥ ( ABC ) ⇒ SD ⊥ CD , suy ra SC = DC 2 + SD 2 =<br /> <br /> (a 3)<br /> <br /> 2<br /> <br /> + a 2 = 2a<br /> <br /> Tam giác SAC có SA = SC = 2a nên cân tại S<br /> b)<br /> <br /> 1<br /> AB = DB = DA<br /> 2<br /> Vì D là hình chiếu của I trên mặt phẳng ( ABC ) và DA = DB = DC nên ta có IA = IB = IC .<br /> Tam giác ABC vuông cân tại C có D là trung điểm AB nên CD =<br /> <br /> Mặt khác I là tâm của tam giác đều SAB nên IA = IB = IS .<br /> Vậy IS = IA = IB = IC<br /> <br /> Nguyễn Tăng Vũ<br /> http://vuptnk.tk<br /> <br /> 3<br /> <br /> n.<br /> Vì CD là hình chiếu của SC trên mặt phẳng ( ABC ) nên góc giữa SC và mặt phẳng ( ABC ) là SCD<br /> <br /> SD a 3<br /> 3<br /> n = 600<br /> =<br /> =<br /> ⇒ SCD<br /> SC<br /> 2a<br /> 2<br /> Vậy góc giữa SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng 600<br /> <br /> n=<br /> Ta có sin SCD<br /> <br /> c) Vẽ DF ⊥ SC<br /> <br /> ( F ∈ SC ) (1) .<br /> <br /> ⎧ AB ⊥ SD<br /> Ta có ⎨<br /> ⇒ AB ⊥ ( SCD ) ⇒ AB ⊥ DF ( 2 )<br /> ⎩ AB ⊥ CD<br /> Từ (1) và (2) ta có DF là đoạn vuông góc chung của SC và AB .<br /> n = a.sin 600 = a 3<br /> Ta có DF = CD.sin FCD<br /> 2<br /> a 3<br /> Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AB là<br /> 2<br /> d) Gọi E là trung điểm AC , ta có SE ⊥ AC (do tam giác SAC cân tại S )<br /> Trong tam giác ABC có DE là đường trung bình nên DE // CB ⇒ DE ⊥ AC .<br /> Suy ra góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( ABC ) là góc giữa hai đường thẳng SE và DE .<br /> SD a 3 2 3<br /> n = 670 47′<br /> =<br /> =<br /> = 6 ⇒ SED<br /> DE a 2<br /> 2<br /> 2<br /> Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( ABC ) là 670 47′<br /> n=<br /> Ta có tan SED<br /> <br /> Nguyễn Tăng Vũ<br /> http://vuptnk.tk<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2