intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi lớp 10 THPT năm 2012 - Sở GD&ĐT Phú Yên

Chia sẻ: Phung Tuyet | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

727
lượt xem
107
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học sinh giỏi lớp 10 THPT năm 2012 của Sở giáo dục và đào tạo Phú Yên này giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình 10.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi lớp 10 THPT năm 2012 - Sở GD&ĐT Phú Yên

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Toán ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) ---------- Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức: 1 1 A  32 2  32 2; B  . 3 1 3 1 Câu 2. (1,5 điểm) Giải các phương trình: a) 2x2 + 5x -3 = 0; b) x4 - 2x2 - 8 = 0. Câu 3. (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 +(2m+1)x – n +3 = 0 (m, n là tham số). a) Xác định m, n biết phương trình có hai nghiệm -3 và -2. b) Trong trường hợp m = 2, tìm số nguyên dương n bé nhất để phương trình đã cho có nghiệm dương. Câu 4. (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách đặt phương trình hoặc hệ phương trình: Hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, lớp 9A trường THCS Hoa Hồng dự định trồng 300 cây xanh. Đến ngày lao động, có 5 bạn được Liên Đội triệu tập tham gia chiến dịch an toàn giao thông nên mỗi bạn còn lại phải trồng thêm 2 cây mới đảm bảo kế hoạch đặt ra. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh? Câu 5. (3,5 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) có cùng bán kính R cắt nhau tại 2 điểm A, B sao cho tâm O nằm trên đường tròn (O’) và tâm O’ nằm trên đường tròn (O). Đường nối tâm OO’ cắt AB tại H, cắt đường tròn (O’) tại giao điểm thứ hai là C. Gọi F là điểm đối xứng của B qua O’. a) Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn (O), AC vuông góc với BF. b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AF. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt OC tại K, cắt AF tại G. Gọi E là giao điểm của AC và BF. Chứng minh rằng các tứ giác AHO’E, ADKO là các tứ giác nội tiếp. c) Tứ giác AHKG là hình gì? Tại sao? d) Tính diện tích phần chung của hình tròn (O) và hình tròn (O’) theo bán kính R. = Hết= Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:………..…………………. Số báo danh:…………………………………….. Chữ ký của giám thị 1:………………………. Chữ ký của giám thị 2:………………………….
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Toán (chung) ĐỀ CHÍNH THỨC ---------- HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Gồm có 03 trang) I- Hướng dẫn chung: 1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. 2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi. 3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số. II- Đáp án và thang điểm: Câu Đáp án Điểm 1 Rút gọn các biểu thức 1,50 đ A  3  2 2  3  2 2  2  2 2 1  2  2 2 1 0,25 2 2   2 1    2 1  0,25 0,25  2 1  2 1  2  1 2  1  2 . 1 1 3 1 3 1 0,25 B    3 1 3 1  3 1    3 1  3 1  3 1 3 1 3 1 0,25   1. 3 1 2 Giải phương trình 1,50 đ a) 2x2 + 5x -3 = 0 0,50 đ Ta có:  = 52- 4.2(-3) = 49 = 72 > 0 0,25 5  7 1 5  7 Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1   ; x2   3. 4 2 4 1 Vậy phương trình có 2 nghiệm : x  ; x  3. 2 0,25 b) x4 - 2x2 - 8 = 0 1,00 đ Đặt t  x 2 , t  0 , phương trình viết lại là: t2 -2t – 8 = 0 0,25
  3. ’= 1 + 8 = 9 = 32 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: 0,25 1 3 1 3 t1   4; t2   2 (loại). 0,25 1 1 Với t = 4 ta có: x2 = 4  x =  2. Vật phương trình có hai nghiệm: x = -2, x = 2. 0,25 3 Phương trình: x2 +(2m+1)x – n +3 = 0 1,50 đ a) Xác định m, n biết phương trình có hai nghiệm -3 và -2: 0,75 đ Phương trình có 2 nghiệm là -3 và -2 nên ta có hệ phương trình: (3)2   2m  1 .(3)  n  3  0  6m  n  9 (1)   . 0,25 2 4m  n  5 (2) (2)   2m  1 (2)  n  3  0  Lấy (1) trừ (2) theo vế ta được: 2m = 4  m = 2. 0,25 Thế vào (2): 4.2 + n = 5  n = -3. Vậy m = 2, n = -3 thì phương trình có 2 nghiệm -3 và -2. 0,25 b) Tìm n nguyên dương bé nhất để phương trình có nghiệm dương: 0,75 đ Với m = 2 thì phương trình là: x2 + 5x – n +3 = 0. 0,25 Vì tổng S  x1  x2  5  0 nên phương trình nếu có nghiệm thì 2 nghiệm cùng âm hoặc 2 nghiệm trái dấu. Để phương trình có nghiệm dương thì phương trình phải có hai nghiệm trái dấu, hay tích P  x1x2   n  3  0  n  3 . 0,25 Vậy n = 4 là số nguyên dương bé nhất để phương trình có nghiệm dương. 0,25 4 Giải bài toán bằng cách đặt phương trình hoặc hệ phương trình: 2,00 đ Gọi x là số học sinh lớp 9A ( x > 5, nguyên). 0,25 300 Số cây mỗi bạn dự định trồng là: (cây) 0,25 x Sau khi 5 bạn tham gia chiến dịch ATGT thì lớp còn lại: x-5(học sinh) 0,25 300 Do đó mỗi bạn còn lại phải trồng: (cây). 0,25 x5 300 300 Theo đề ra ta có phương trình: 2 . 0,25 x x 5 Rút gọn ta được: x2 -5x -750 = 0. 0,25 Giải ra ta được: x = 30 , x = -25 (loại). 0,25 Vậy lớp 9A có 30 học sinh. 0,25 5 3,50 đ a) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) và AC  BF: 1,00 đ + Vì OC là đường kính của (O’,R) và A thuộc (O’) nên OA  AC (1), 0,50 hay AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 0,25
  4. + Tứ giác AOBO’ là hình thoi (vì OA=AO’ = O’B = BO= R), suy ra OA//BF (2). Từ (1) và (2) suy ra AC  BF. 0,25 b) Chứng minh AHO’E, ADKO là các tứ giác nội tiếp: 1,00 đ + OO’  AB (tính chất đường tròn)  AHO '  900 0,25 BF  AC (chứng minh trên)  AEO '  900 Suy ra tứ giác AHO’E là tứ giác nội tiếp. 0,25 + DK OC (giả thiết)  DKH  900 0,25 OA AC (chứng minh trên)  OAD  900 Suy ra tứ giác ADKO là tứ giác nội tiếp. 0,25 c) Chứng minh tứ giác AHKG là hình vuông: 1,00 đ 0 + Ta có : BAF  90 (vì BF là đường kính của (O’,R)) AHK  900 ( vì AB là dây chung) GHK  900 ( giả thiết) Nên tứ giác AHKG là hình chữ nhật. 0,25 + Theo chứng minh trên ta có OA//O’F và OA = O’F = OO’ = R Nên tứ giác AOO’F là hình thoi AO =AF = AD (3) 0,25 Từ (1) và (3) suy ra AOD vuông, cân tại A  ADO  450 . + Hơn nữa, ADKO nội tiếp (theo b)  AKO  ADO  450  AHK vuông, cân tại H AH=HK 0,25 Vậy tứ giác AHKG là hình vuông. 0,25 d) Tính diện tích phần chung của (O) và (O’): 0,50 đ Gọi S là diện tích phần chung của hình tròn (O) và (O’); S1 là diện tích hình quạt tròn OAB; S2 là diện tích hình thoi AOBO’. Vì AOO’ đều nên AOO '  600  AOB  1200  R 2 .120  R 2 R 3 R2 3 Suy ra S1   ; S2  2 S AOO '  AH .OO '  .R  . 360 3 2 2 0,25  R 2 R 2 3 R 2 (4  3 3) Từ đó: S  2 S1  S 2  2   (đvdt). 0,25 3 2 6
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: VẬT LÝ (Chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (3 điểm) Hai canô xuất phát đồng thời từ một cái phao được neo cố định ở giữa một dòng sông rộng. Các canô chuyển động sao cho quỹ đạo của chúng luôn là hai đường thẳng vuông góc nhau, canô A đi dọc theo bờ sông. Sau khi đi được cùng quãng đường L đối với phao, hai canô lập tức quay trở về phao. Cho biết độ lớn vận tốc của mỗi canô đối với nước luôn gấp n lần vận tốc u của dòng nước so với bờ. Gọi thời gian chuyển động đi và về của mỗi canô A và B lần lượt là tA và tB (bỏ qua thời gian quay đầu). Xác định tỉ số tA/tB. Bài 2: (4 điểm) Một khối nước đá có khối lượng m1 = 2kg ở nhiệt độ t1 = - 50C. a) Tìm nhiệt lượng cần cung cấp cho khối nước đá để nó biến hoàn toàn thành hơi ở 100 0C. b) Bỏ khối nước đá đó vào một xô nhôm chứa nước ở t2 = 500C. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy còn sót lại 100g nước đá chưa tan hết, tính lượng nước ban đầu có trong xô. Cho biết xô nhôm có khối lượng m2 = 0,5kg; nhiệt dung riêng của nước đá, nước và nhôm tương ứng là: 2100J/kg.K, 4200J/kg.K, 880J/kg.K; nhiệt nóng chảy của C nước đá là 3,4.105J/kg, nhiệt hoá hơi của nước là 2,3.106J/kg. Bài 3: (3 điểm) A2 Cho mạch điện như hình 1: Ampe kế A2 chỉ 2A, các điện trở có giá A B D trị là: 1, 2, 3, 4 nhưng chưa biết vị trí của chúng trong mạch điện. A1 Xác định vị trí các điện trở đó và số chỉ ampe kế A1. Biết vôn kế V chỉ V 10V và số chỉ các ampe kế là số nguyên. Các dụng cụ đo là lý tưởng. Hình 1 Bài 4: (4 điểm) R1 Cho mạch điện như hình 2: Khi mở cả hai khoá K1 và K2, công suất K2 toả nhiệt của mạch là P0. Khi chỉ đóng K1, công suất toả nhiệt là P1, còn khi chỉ đóng K2, công suất toả nhiệt là P2. R2 Hỏi công suất toả nhiệt của cả đoạn mạch là bao nhiêu nếu đóng cả R3 hai khoá K1 và K2? Bỏ qua điện trở của dây nối và các khoá. K1 U Bài 5: (4 điểm) Hình 2 Cho hệ quang học như hình 3: (L) là thấu kính hội tụ có tiêu cự (L) 30cm, vật AB cách thấu kính một khoảng d. B a) Với d = 90cm. Xác định ảnh của AB qua thấu kính. Vẽ ảnh. O b) Sau thấu kính, cách thấu kính một khoảng x đặt một gương A d phẳng vuông góc với trục chính của thấu kính, mặt phản xạ quay về Hình 3 phía thấu kính. Định x để ảnh của AB qua hệ Thấu kính – Gương có độ lớn không đổi bất chấp giá trị nào của d? Bài 6: (2 điểm) B AB là một dây dẫn thẳng dài vô hạn (hình 4). Cạnh dây AB là một đoạn dây dẫn CD. Giả sử rằng đoạn dây CD có thể chuyển động tự do trong mặt I1 I2 phẳng hình vẽ. Khi không có dòng điện, CD vuông góc với AB. Hỏi nếu C D cho dòng điện qua các dây dẫn và chiều của chúng được chỉ bằng các mũi tên trên hình vẽ thì đoạn dây CD sẽ chuyển động như thế nào? ----------------- HẾT---------------------- A Hình 4 Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………………………; Số báo danh: ………………………………….
  6. Chữ ký Giám thị 1: ……………………………………….…..; Chữ ký Giám thị 2: …………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT PHÚ YÊN NĂM HỌC 2011 - 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ CHUYÊN Bài Đáp án chi tiết Điểm 1 Vận tốc của canô A khi đi xuôi, ngược dòng là: vAx = nu + u = u(n + 1) 0,5 vAng = nu – u = u(n – 1) 0,5 Thời gian đi và về của canô A: L L 2Ln 0,5 tA    (1) u(n  1) u(n  1) u(n 2  1) Vận tốc của canô B khi đi ngang sông là: 3đ vB = (nu)2  u 2  u n 2  1 0,5 Thời gian đi và về của canô B: 2L tB  (2) 0,5 u n 2 1 tA n Từ (1) và (2) ta có:  0,5 tB n2 1 2 a) Nhiệt lượng cần cung cấp để khối đá biến hoàn toàn thành hơi: Q = m1.cđ(0 – t1) + m1. + m1.cn.(100 – 0) + m1.L = 6141kJ 2,0 b) Gọi M khối lượng nước ban đầu trong xô; m là lượng nước đá đã tan thành nước. Ta có: m = 2 – 0,1 = 1,9kg. 0,5 4đ Do nước đá không tan hết nên nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là t = 00C. 0,5 Phương trình cân bằng nhiệt: (M.cn + m2.cnh)(t 2 – t) = m1cđ(t – t1) + m.  0,5 m c  t – t1   m.  m 2 cnh (t 2  t)  M 1 đ  3, 07kg 0,5 cn (t 2  t) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm) 3 Gọi R1, R2, R3, R4 là trị số các điện trở tương ứng như hình vẽ. Ta có: RR RR R1 I1 C R3 R AB  1 2  3 4 0,5 R1  R 2 R 3  R 4 IA2 I3 U R2 A2  I1   R2 R4 0,5 R AB R1  R 2 A B D U R4 A1 0,5  I3   R AB R 3  R 4 V 0,25  I A2 | I1  I3 | 3đ 10 R2 R4  2  0,25 R AB R1  R 2 R 3  R 4 10 | R 2 R 3  R 1R 4 |  2 R 1 R 2 R 3  R 2 R 3 R 4  R 1R 2 R 4  R 1R 3 R 4 0,25  100  10 | R 2 R 3  R1R 4 | Hay: | R 2 R 3  R 1R 4 | 10 0,25
  7. Giá trị các điện trở và số chỉ ampe kế A1 cho bởi kết quả sau: R2() R3() R1() R4() RAB() UV IA1 = (A) R AB 0,5 3 4 2 1 2 5 2 1 4 3 25/12 4,8 (loại) 4  Khi cả K1, K2 đều mở: U2 P0  (1) 0,75 R1  R 2  R 3  Khi chỉ đóng K1 công suất P1, chỉ đóng K2 công suất P2 thì: U2 P1  (2); R3 0,5 U2 P2  (3) 0,5 4đ R1  Khi đóng cả K1, K2 công suất P:  1 1 1  U2 U2 U2 P  U 2.      (4) 0,75  R1 R 2 R 3  R1 R 2 R 3 U2 P0 P1P2 Từ (1)   (5) R 2 P1P2  P0 P2  P0 P1 0,75 Thay (2), (3) và (5) vào (4) ta được: P0 P1P2 P  P1  P2  0,75 P1P2  P0 P1  P0 P2 5 a) Ảnh A1B1 của AB qua thấu kính: df 90.30 d = 90cm  d '  =  45cm (ảnh thật) 1,5 d  f 90  30 A1B1: là ảnh thật nằm sau thấu kính và cách thấu kính 45cm. Vẽ hình. B F’ A1 1 O 4đ A F B1 AB  A1B1  A 2 B2  A 'B' ( L) (M) (L) b) Sơ đồ tạo ảnh: d1 ' d1 d2 ' d2 d3 d '3 - Khi d thay đổi, tia sáng đi qua B song song với trục chính, có tia ló đi qua tiêu điểm 0,5 F’. - Muốn ảnh A’B’ có độ lớn không đổi bất chấp giá trị của d thì tia ló đi qua B’ phải 0, 5 song song với trục chính khi B di chuyển. Tia tới thấu kính cho tia ló song song với trục chính thì tia tới phải đi qua F’ - Suy ra tia tới và tia phản xạ đối với gương phải cùng đi qua F’. Do đó gương phải đặt 0,5 tại F’. Vậy x = 30cm. (có thể sử dụng công thức thiết lập và tìm ra x = 30cm)
  8. 6 - Khi cho dòng điện I1 qua dây AB, ta có từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn. Trong phạm vi không gian đặt I2 từ B C’ 0,25 trường này hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ FC FD (được ký hiệu bằng ). I1 D’ - Lúc đó dòng I2 được đặt trong từ trường của dòng I1, vì vậy có 0,25 C I2 D lực từ tác dụng lên nó. - Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy lực từ này hướng lên phía 0,25 2đ trên. A - Mặt khác từ trường của I1 gây ra xung quanh là không đều: tại những điểm gần I1 từ 0,25 trường lớn, xa I1 từ trường nhỏ. - Lực từ tác dụng lên các phần tử đoạn dây CD có cường độ khác nhau (hình vẽ). 0,25 - Do lực tác dụng lên hai đầu CD có cường độ không như nhau nên kết quả làm cho CD 0,25 bị quay đi như hình vẽ. - Khi CD quay đến vị trí C’D’ (I2 // ngược chiều với I1) thì lúc đó ta có tương tác của hai 0,25 dòng điện song song ngược chiều nhau, chúng sẽ đẩy nhau. - Sau đó dòng I2 sẽ chuyển động tịnh tiến theo hướng vuông góc với I1 và ra xa I1. 0,25 LƯU Ý: - Thí sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm theo từng phần phù hợp như quy định của hướng dẫn chấm này. - Điểm toàn bài không làm tròn số.
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 TỈNH PHÚ YÊN Môn thi : SINH HỌC (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) Câu 1. (4.0 điểm) a) Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN? b) Gen B có 20% Ađênin và có số liên kết hyđrô là 3120 liên kết. Gen B đột biến thành gen b. Khi gen b tự sao 2 lần liên tiếp đã làm phá vỡ 9375 liên kết hyđrô, quá trình này cần 7212 nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào. b1. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen B. b2. Đột biến từ gen B thành gen b thuộc dạng nào của đột biến gen? Giải thích? Câu 2. (3.0 điểm) Ở cà chua (2n) gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với gen a qui định thân thấp. Trong một phép lai, người ta cho cây cà chua thân cao lai với cây cà chua thân thấp thu được F1. a) Đây là phép lai gì? Em hãy trình bày nội dung của phép lai đó? b) Viết sơ đồ lai từ P đến F1 có thể có cho mỗi trường hợp? Cho biết gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong quá trình giảm phân tạo giao tử không có đột biến xảy ra. Câu 3. (3.0 điểm) a) Thế nào là di truyền liên kết? b) Hiện tượng di truyền liên kết gen đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menden ở những điểm nào? c) Điều kiện để xảy ra di truyền liên kết gen? Ở lúa nước có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24, hãy xác định số nhóm gen liên kết? Câu 4. (4.0 điểm) a) Trình bày các biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống? Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống? b) Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Trang 1
  10. c) Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc có kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 100% Aa. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen sau 3 thế hệ tự thụ phấn và rút ra nhận xét? Câu 5. (3.0 điểm) a) Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh? b) Lưới thức ăn trong một ao nuôi cá như sau: Cá mè trắng Cá mè hoa Phytoplankton Giáp xác (thực vật phù du) Cá mương, Thòng đong, Cá quả Cân cấn Trong đó vật dữ đầu bảng có số lượng rất ít ỏi. Từ hiện trạng của ao, em hãy chỉ cho người nông dân nên áp dụng biện pháp sinh học nào đơn giản nhất nhưng có hiệu quả để nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao? Câu 6. (3.0 điểm) Cá rô phi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ xuống dưới 5,60C hoặc cao hơn 420C và sinh sống tốt nhất ở nhiệt độ 300C. a) Đối với cá rô phi ở Việt Nam, các giá trị về nhiệt độ 5,60C; 420C; 300C gọi là nhiệt độ gì? Khoảng cách hai giá trị từ 5,60C đến 420C gọi là gì? Vẽ đồ thị về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi? b) Cá chép sống ở nước ta có các giá trị nhiệt độ tương ứng 20C; 440C và 280C. So sánh hai loài cá rô phi và cá chép, loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? ----------Hết---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:………………………… Số báo danh:……………………………… Chữ kí của giám thị 1:……………………. Chữ kí của giám thị 2:……………………. Trang 2
  11. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 TỈNH PHÚ YÊN Môn thi : SINH HỌC (Chuyên) ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Gồm có 4 trang) I- Hướng dẫn chung: 1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. 2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi. 3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số. II- Đáp án và thang điểm: Câu Nội dung Điểm 1a Điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN ARN ADN - Chuỗi xoắn đơn - Chuỗi xoắn kép 1đ - 4 loại nu A,U,G,X - 4 loại nu A,T,G,X - Kích thước và khối lượng nhỏ - Kích thước và khối lượng lớn - Đường đêôxyribo - Đường ribo 1b1 Số nu mỗi loại của gen B b1. N = 100% A= T = 20% => A = T = 20% x N = 1/5 x N G = X = 30% => G = X = 3/10 x N Liên kết H = 2A + 3G = 2/5 x N + 9/10 N = 3120 lk => N = 2400 nu 2đ  A = T = 1/5 x N = 480 nu; G = X = 720 nu Số nu mỗi loại của gen B: A = T = 480 nu; G = X = 720 nu (1) 1b2 Số nu mỗi loại của gen b 1đ Trang 3
  12. (2A + 2G) (22 – 1) = 7212 (2A + 3G) (22 – 1) = 3120  G = X = 721 nu; A = T = 481 nu (2) Từ (1) và (2)  đột biến thuộc dạng thêm 2 cặp nu: 1 cặp nu loại A=T và 1 cặp nu loại G=X. 2a A: thân cao (trội hoàn toàn); a: thân thấp (lặn) P: thân cao x thân thấp 1đ Đây là phép lai giữa tính trạng trội với tính trạng lặn  đây là phép lai phân tích: “ Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính 1đ trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó là kiểu gen dị hợp.” 2b Sơ đồ lai: - TH1: P. Aa (thân cao) x aa (thân thấp) G. ½A,½a a F1. ½ Aa (thân cao); ½ aa(thân thấp) 1đ - TH2: P. AA (thân cao) x aa (thân thấp) G. A a F1. 100% Aa (thân cao) 3a Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được 0.5đ qui định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. 3b * Hiện tượng di truyền liên kết gen đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menden: - Không chỉ một gen trên một NST mà có nhiều gen trên 1 NST, các gen phân bố dọc 0.5đ theo chiều dài của NST - Các gen không chỉ phân li độc lập mà còn có hiện tượng liên kết với nhau và hiện tượng liên kết gen mới là hiện tượng phổ biến. 0.5đ - Hiện tượng liên kết gen còn giải thích vì sao trong tự nhiên có những nhóm tính 0.5đ Trang 4
  13. trạng luôn di truyền cùng nhau. 3c *Điều kiện để xảy ra di truyền liên kết gen: - Các gen phải nằm cùng trên 1 NST - Các gen nằm gần nhau thì liên kết càng chặt chẽ. 0.5đ * Ta có 2n = 24  n = 12. Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội của 0.5đ loài, vậy lúa nước có 12 nhóm gen liên kết. (0.5đ) 4a Các biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống: - Ở thực vật có sức sống giảm, phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm, cây chết nhiều… 0.5đ - Ở động vật thường gây ra sinh trưởng và phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non… Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống: - Củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn. 0.5đ - Tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp. - Loại bỏ các gen có hại ra khỏi quần thể. 4b * Hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, 0.5đ chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là ưu thế lai. * Không dùng F1 để làm giống vì ở đời sau kiểu gen sẽ phân li, làm giảm kiểu 0.5đ gen dị hợp tăng kiểu gen đồng hợp, trong đó kiểu hình có hại biểu hiện và làm giảm ưu thế lai. 4c Tỉ lệ Tỉ lệ Thế hệ Tỉ lệ từng loại kiểu gen dị hợp % đồng hợp % Ban đầu Aa 100 0 Thế hệ I 25% AA 50% Aa 25% aa 50 50 2đ Thế hệ II 37.5% AA 25% Aa 37.5% aa 25 75 Thế hệ III 43.75% AA 12.5% Aa 43.75% aa 12.5 87.5 Qua 3 thế hệ tự thụ phấn ta thấy tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng Trang 5
  14. hợp tăng dần. 5a Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với 1đ các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: + Các thành phần vô sinh như: đất, đá, nước, thảm mục… 1đ + Sinh vật sản xuất (thực vật) + Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm… 5b - Cá quả là cá dữ đầu bảng - Cá mè trắng, mè hoa là cá có giá trị kinh tế cao 1đ - Vì vậy biện pháp đơn giản nhất mà hiệu quả là thả thêm cá quả vào ao để tiêu diệt cá mương, thòng đong , cân cấn nhằm giải phóng giáp xác vì thế tăng thức ăn cho mè hoa. 6a ng M c đ sinh tr Gi i h n d i Gi i h n trên 2đ 300C t0C Đi m c c thu n Đi m gây ch t Gi i h n ch u đ ng Đi m gây ch t 5,60C 420C Gi i h n nhi t đ c a cá rô phi Vi t Nam 6b Giới hạn chịu đựng của cá rô phi là 36,40C của cá chép là 440C – 20C = 420C. Vì vậy, 1đ cá chép có khả năng phân bố rộng hơn cá rô phi ----------Hết---------- Trang 6
  15. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 TỈNH PHÚ YÊN Môn thi: TOÁN (chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC 1 x- 3 x- 2 Câu 1.(5,0 điểm) Cho biểu thức P = - + . x- 5 x + 6 x- 2 x- 3 a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P. b) Với điều kiện vừa tìm, rút gọn biểu thức P . c) Tìm các số nguyên x để P có giá trị nguyên. Câu 2.(3,0 điểm) a) Cho x, y, z là 3 số thực thỏa: x + y + z = 0 . Chứng minh rằng x 3 + y 3 + z 3 = 3xyz . 3 3 3 b) Giải phương trình: (1005 - x ) + (1007 - x) + (2 x - 2012) = 0 ì x+ y ï = 2m + 1 Câu 3.(5,0 điểm) Cho hệ phương trình: ï 2 í , với m là tham số. ï x y + y x = 2m 2 - m - 1 ï î 2 a) Giải hệ phương trình với m =2. b) Chứng minh rằng hệ luôn có nghiệm với mọi m. Câu 4.(4,0 điểm) Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên các cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy · các điểm D, E, F sao cho D không trùng với A, B và EDF = 600 . a) Chứng minh rằng AF.BE = AD.DB. a2 b) Chứng minh AF .BE  . Điểm D ở vị trí nào thì dấu đẳng thức xảy ra? 4 Câu 5.(3,0 điểm) Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Gọi C là trung điểm của OB, O’ là tâm đường tròn đường kính AC. Đường thẳng d qua A cắt đường tròn (O) tại D ( D  A ) và cắt đường tròn (O’) tại K ( K  A ). BK cắt CD tại H. HC a) Tính tỷ số . CD b) Khi d quay quanh A, điểm H chạy trên đường nào? ----------Hết---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:………………………… Số báo danh:……………………………… Chữ kí của giám thị 1:……………………. Chữ kí của giám thị 2:…………………….
  16. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 TỈNH PHÚ YÊN Môn thi : TOÁN (chuyên) ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Gồm có 04 trang) I- Hướng dẫn chung: 1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. 2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi. 3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số. II- Đáp án và thang điểm: Câu Đáp án Điểm 1 x- 3 x- 2 1 Cho biểu thức P = - + 5,00 đ x- 5 x + 6 x- 2 x- 3 a) Tìm điều kiện xác định biểu thức P 1,50 đ ì x³ 0 ï ï ï ï x- 5 x + 6 ¹ 0 ï P xác định Û ï í ï x- 2¹ 0 ï 0,50 đ ï ï ï x - 3¹ 0 ï î ì x³ 0 ï ï ï Û ï x - 2 ¹ 0 Û x ³ 0, x ¹ 4, x ¹ 9 í ï ï 0,50 đ ï x - 3¹ 0 ï î Vậy với x ³ 0, x ¹ 4, x ¹ 9 (*) thì biểu thức P xác định. 0,50 đ b) Rút gọn P 1,50 đ 1 x- 3 x- 2 P= - + 0,50 đ ( x- 2 )( )x- 3 x- 2 x- 3 2 2 1 - ( x - 3) + ( x - 2) 1- (x - 6 ) ( x + 9 + x- 4 x + 4 ) = = 0,50 đ ( x - 2)( x - 3) ( x- 2)( x - 3) 2 ( x - 2) 2 = = . 0,50 đ ( x - 2)( x - 3) x- 3 c) Tìm các số nguyên x để P nguyên: 2,00 đ 2 2 Theo b) P = . Do đó, nếu nguyên thì P nguyên. x- 3 x 3
  17. 2 x 3   nguyên  x  3 2  x  3  1; 2 . 0,50 đ Với x  3  1  x  16; Với x  3  1  x  4 ; 0,50 đ Với x  3  2  x  25; Với x  3  2  x  1. 0,50 đ Kết hợp với điều kiện (*) suy ra x  1;16;25 . 0,50 đ 2 3,00 đ 3 3 3 a) Cho x + y + z = 0 . Chứng minh rằng: x + y + z = 3xyz . 1,00 đ Vì x + y + z = 0 suy ra x + y = - z . Do đó: 0,50 đ x 3 + y 3 + z 3 = ( x + y )3 - 3xy(x+y)+z3 = (- z )3 - 3xy(-z)+z 3 = 3xyz (đpcm). 0,50 đ 3 3 3 b) Giải phương trình: (1005 - x ) + (1007 - x) + (2 x - 2012) = 0 2,00 đ Đặt X = 1005 - x; Y = 1007 - x; Z = 2 x - 2012 0,50 đ Ta có: X + Y + Z = 0 Áp dụng câu a) suy ra: X 3 + Y 3 + Z 3 = 3 XYZ 0,50 đ Phương trình đã cho trở thành: éx = 1005 ê 3(1005 - x)(1007 - x )(2 x - 2012)=0 Û êx = 1006 . ê 0,50 đ êx = 1007 ë Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 1005, x = 1006, x = 1007. 0,50 đ ì x+ y ï = 2m + 1 3 Cho hệ phương trình: ï 2 í , với m là tham số 5,00 đ ï x y + y 2 x = 2m 2 - m - 1 ï î a) Giải hệ phương trình với m =2 2,50 đ Với m = 2, hệ phương trình là: ì x+ y ï ì = 5 ï x+ y ï ì = 5 ï x + y= 5 ï ï í 2 Û í Û í . 1,00 đ 2 ï x y + y x = 5 ï xy ( x + y ) = 5 ï xy = 1 ï î ï î ï î Do đó, x, y là nghiệm của phương trình X2-5X +1= 0 0,50 đ 5 + 21 5 - 21 Giải ra ra được X 1 = , X2 = . 0,50 đ 2 2 æ + 21 5 - 21 ö æ - 21 5 + 21 ö 5 ÷ ç5 ÷. Vậy hpt có hai nghiệm: ç ç 2 ; 2 ÷, ç 2 ; ç ÷ ç ÷ ÷ 0,50 đ ç è ÷è øç 2 ø ÷ b) Chứng minh rằng hệ luôn có nghiệm với mọi m 2,50 đ ì x+ y ï = 2m + 1 Hệ đã cho viết lại là: ï í ï xy ( x + y ) = (2m + 1)(m - 1) ï î 0,50 đ 1 (1) Nếu m = - thì hệ trở thành: 2
  18. ì x+ y ï ï =0 ì xÎ R ï í Û x+ y = 0Û ï í . ï xy ( x + y ) = 0 ï î ï y= - x ï î 0,50 đ Hệ có vô số nghiệm. 1 ì x + y = 2m + 1 ï (2) Nếu m ¹ - thì hệ trở thành: ïí 2 ï xy ï î = m- 1 0,50 đ Nên x,y là nghiệm phương trình: X 2 - (2m + 1) X + m - 1 = 0 (*). P/t (*) có D =(2m+1) 2 - 4(m - 1) = 4m 2 + 5 > 0, " m nên luôn có nghiệm. 0,50 đ Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm với mọi m. 0,50 đ 4 4,00 đ a) Chứng minh AF.BE = AD.DB. 2,00 đ C Ta có: · AFD + FDA + µ= 1800 · A F Û · · AFD + FDA = 1200 (1) 0,50 đ · · · EDB + FDA + EDF = 1800 E · · Û EDB + FDA = 1200 (2) Từ (1) và (2) suy ra: · · AFD = EDB . B 0,50 đ Hơn nữa µ= B = 600 A µ A D Suy ra D AFD @D BDE 0,50 đ AF AD Þ = Û AF .BE = AD.BD (đpcm). 0,50 đ BD BE a2 b) Chứng minh AF .BE  2,00 đ 4 Đặt x1  AD; x2  DB ( x1 , x2  0) và x1 x2  AD.DB  b(b  0) . Ta có: x1  x2  AB  a (không đổi). Nên x1 , x2 là nghiệm của phương trình bậc hai: x 2  ax  b  0 (*). 0,50 đ Do x1 , x2 luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm 2 a2 Hay:   a  4b  0  b  4 0,50 đ 2 a Vậy AF .BE  AD.BD  . 4 0,50 đ a Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x1  x2  , tức D là trung điểm AB. 0,50 đ 2 5 3,00 đ
  19. HC a)Tính tỷ số : D 1,50 đ CD K Ta có: CK  AD, BD  AD  CK / / BD 0,50 đ Áp dụng Talet: H CH CK AC 3    A B 0,50 đ HD BD AB 4 O' O I C CH CH 3 3 Suy ra:    . CD CH  HD 3  4 7 HC 3 Vậy tỷ số  . CD 7 0,50 đ b) Điểm H chạy trên đường nào khi d quay quanh A? 1,50 đ Qua H kẻ đường thẳng song song với OD cắt OC tại I . Khi đó: IH CH 3 3 3    IH  OD  R (không đổi). OD CD 7 7 7 0,50 đ 3 3R 3 2 Từ đó ta cũng có: IC  OC   R  OI  R . 7 7 2 14 7 0,50 đ Do OC cố định nên I cố định. Vì thế, khi d quay quanh A thì H chạy trên 2 đường tròn tâm I (I nằm trên đoạn OC, cách O một khoảng OI  R ), bán 7 3 0,50 đ kính R. 7
  20. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 TỈNH PHÚ YÊN Môn thi : NGỮ VĂN (chuyên) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (4,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Chiếc bóng trên tường trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ đã giết chết một con người, còn chiếc lá trên tường trong truyện Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri lại cứu sống một con người”. Ý kiến của em về vấn đề này ? Câu 2. (6,0 điểm) “Sống chậm lại, nghĩ khác đi và yêu thương nhiều hơn”. Suy nghĩ của em về lời nhắn trên với tuổi trẻ ngày nay. Câu 3. (10,0 điểm) Hình ảnh trăng trong hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Ánh trăng của Nguyễn Duy. --------- Hết --------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh…………………………………………………Số báo danh……………………………………………… Chữ kí của giám thị 1: …………………………………………Chữ kí của giám thị 2: …………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2