intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101 nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017­2018 Môn : TOÁN 11 Thời gian làm bài: 90 phút;  (50 câu trắc nghiệm)   Mã đề thi  101 Câu 1: Tổng các nghiệm của phương trình  cos(sin x) = 1  trên      [0; 2π ]  là: A.  2π B. 0 C.  π D.  3π Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình   f ( x ) = x 2 − 3x − 4 0  là: A.  T = (−�; −1] �[4; +�) B.  T = [ − 1; 4] C.  T = ( −�; −4] �[1; +�) . D.  T = [ − 4;1] Câu 3: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn? π π π A.  y = tan(x − ) B.  y = sin(x 2 − ) C.  y = cotx D.  y = cos(x − ) 2 2 2 Câu  4:  Tìm  tất cả  các  giá  trị  của  tham  số   m  để  phương  trình   sin x + 2 ( m + 1) sin x − 3m ( m − 2 ) = 0   có  2 nghiệm. 1 1 1 1 −1 m 1 − m< −2 m − 1 − m A.  . B.  2 2. C.  . D.  3 3. 3 m 4 0 m 1 1 m 2 1 m 3 uuur uuur uuur Câu 5: Cho tam giác  ABC và  điểm  M  thỏa mãn  MA + 2 MB = CB , chọn phương án đúng. A.  M là đỉnh của hình bình hành  ABMC . B.  M là trung điểm cạnh AC. C.  M là trọng tâm của tam giác  ABC . D.  M là trung điểm cạnh AB. Câu 6: Biết đồ thị hàm số   y = m ( x − 1) + 2  cắt hai trục tọa độ   Ox, Oy  lần lượt tại điểm A và điểm B phân  1 1 biệt (m là tham số). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  +  bằng OA OB 2 2 1 1 2 A.  B. 2. C.  D.  5 9 9 Câu 7: Bất phương trình  (m + 1) x 2 − 2mx − m < 0  có nghiệm khi  m R \ [ a; b ]  thì: 1 1 A.  a + b = B.  a + b = 1 C.  a + b = − D.  a + b = −1 2 2 Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ   Oxy , cho đường hai thẳng  d : 3 x − 5 y + 3 = 0  và  d ' : 3x − 5 y + 24 = 0 . Tìm  r r r tọa độ  v , biết  v = 13  , Tvr ( d ) = d '  và  v  có hoành độ là số nguyên. r r r r A.  v = ( −2; −3) . B.  v = ( 3; −2 ) . C.  v = ( −2;3) . D.  v = ( 2;3) . Câu 9: Bất phương trình  x 2 + 2(m + 1) x + 9m − 5 0  có tập nghiệm là  R  khi: A.  m �(−�;1) �(6; +�) B.  m [1;6] C.  m (1;6) D.  m �(6; +�) Câu 10: Phương trình  x 2 + 2(m + 1) x + 9m + 9 = 0  có nghiệm khi  m �(−�; a ] �[b; +�)  thì: A.  a + b = 9 B.  a + b = −7 C.  a + b = 7 D.  a + b = −9 Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mênh đề nào sai? A. Phép quay tâm O góc quay 90o và phép quay tâm O góc quay –90o là hai phép quay giống nhau. B. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay 180o. C. Qua phép quay Q(O;  ) điểm O biến thành chính nó.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 101
  2. D. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay –180o. Câu 12:  Cho hai số  thực   x, y   thỏa mãn   5 x 2 + 5 y 2 − 5 x − 15 y + 8 0.   Tìm giá trị  nhỏ  nhất của biểu thức   S = x + 3 y. A. 0. B. 1. C. 2. D. 8. �2π 6π � Câu 13: Số nghiệm thuộc khoảng  � ; � của phương trình  cos 7 x − 3 sin 7 x = − 2  là: �5 7 � A.  1. B.  0. C.  2. D.  3. r Câu 14: Cho đường tròn (C): ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 = 4  .Phép tịnh tiến theo vectơ   v(1; −3)  biến đường tròn (C)  thành đường tròn nào: A.  x 2 + ( y − 1) 2 = 4 B.  x 2 + ( y + 1) 2 = 4 C.  ( x − 1) 2 + ( y − 1) 2 = 4 D.  ( x + 1) 2 + ( y + 1) 2 = 4 Câu 15: Chu kỳ của hàm số  y = tanx là: A.  2π B.  kπ , k Z π D.  π C.  4 Câu 16: Chọn khẳng định sai �3π � �5π � 1­ tan x A.  cos � + x �= − sin x . B.  tan � ­ x �= . �2 � �4 � 1 + tan x �π � C.  sin � + x �= cos x . D.  cos ( x + 3π ) = − cos x . �2 � Câu 17: Cho tam giác ABC vuông đỉnh A, biết  AB = 3, AC = 4 , gọi D là đối xứng của B qua C. Độ  dài AD  bằng A.  32 . B.  73 . C.  5 . D.  109 . Câu 18: Rút gọn biểu thức sau  A = ( tan x + cot x ) − ( tan x − cot x )  Ta được: 2 2 A.  A = 2 B.  A = 4 C.  A = 1 D.  A = 3 Câu 19: Trong hệ  trục tọa độ   Oxy , cho đường thẳng  ( d ) : 4 x + 3 y + 12 = 0 . Điểm  B ( a; b ) là đối xứng của  điểm  A ( 1;3) qua  ( d ) . Giá trị của biểu thức  2a + b bằng A.  7 . B.  −10 . C.  12 . D.  −17 . Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A(2;4) và B(3;1)  là: A. 3x + y ­ 10 = 0 B. x + 2y – 5 = 0 C. x + 2y+5=0 D. 3x + y + 10 = 0 Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy, Cho đường tròn (C):  ( x + 1) + ( y − 2 ) = 16  Tìm tọa độ tâm I và bán kính R  2 2 của đường tròn (C). A.  I ( −1; 2); R = 4 B.  I (1; −2); R = 4 C.  I (1; −2); R = 16 D.  I (−1; 2); R = 16 −π Câu 22: Cho  tan α = 2 và  −π < α <   thì giá trị  cos 2α  là: 2 − 3 1 1 3 A.  cos 2α = B.  cos 2α = C.  cos 2α = − D.  cos 2α = 3 3 3 3 Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy, cho tam giác ABC có  M ( 2;0 )  là trung điểm của cạnh AC. Đường  trung tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là  7 x − 2 y − 3 = 0  và  6 x − y − 4 = 0.  Giả  sử  B ( a; b ) ,  tính hiệu  a − b. A.  −2. B.  −4. C. 4. D. 2. r Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy, PT tham số của đường thẳng đi qua A(3;4) và có VTCP  u (3;­2) là:                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 101
  3. x = 6 − 3t x = 3 + 2t x = 3 + 3t x = 3 − 6t A.  B.  C.  D.  y = 2 + 2t y = 4 + 3t y = −2 + 4t y = −2 + 4t uuur uuur Câu 25: Trong hệ trục tọa độ  Oxy , cho A ( 1; −1) , B ( −1;3 ) , C ( 2;5 ) . Giá trị của tích vô hướng  AB.CB  bằng A.  −2 . B.  −14 . C.  2 . D.  16 . 3 Câu 26: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số  f ( x) = x3 + , x > 0 . x A. 2. B. 4. C.  2 3 . D. 3. Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy,  cho các đường thẳng  ( d1 ) : 3x + y + 2 = 0,   ( d 2 ) : x − 3 y + 4 = 0.  Gọi  A   là giao điểm của  ( d1 ) , ( d 2 ) .  Xác định phương trình đường thẳng  ( ∆ )  qua  M ( 0;1)  lần lượt cắt  ( d1 ) , ( d 2 )  tại  1 1 B, C ( B, C  khác  A ) sao cho  2 +  đạt giá trị nhỏ nhất. AB AC 2 A.  x = 0. B.  y = 1. C.  3 x − 2 y + 2 = 0. D.  x − y + 1 = 0. sin 3 x Câu 28: Số nghiệm của phương trình  = 0  thuộc đoạn  [2π ; 4π ]  là: cos x + 1 A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 29: Tam giác  ABC  biết  BC = a,  CA = b,  AB = c  và có  ( a + b + c ) ( a + b − c ) = 3ab . Khi đó số đo của góc  C  là A.  120o . B.  30o . C.  90o . D.  60o . �π x� Câu 30: Phương trình  sin � − �= 0  có tất cả các nghiệm là: �3 2 � 2π 2π A.  x = − kπ , ( k Z ) B.  x = − k 2π , (k Z ) 3 3 π π π C.  x = − kπ , (k Z ) D.  x = − k , (k Z ) 6 6 2 Câu 31: Biết  x = a + b 13  là nghiệm của phương trình  x + 2 − x + 1 = 0 . Giá trị của biểu thức  a + 3b  bằng A. 0. B. 6 C. 3. D. 2. Câu 32: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng    d : 2 x − 3 y − 1 = 0    và  d : 2 x − 3 y + 5 = 0   r  Phép tịnh tiến theo vectơ  v có tọa độ nào sau đây không biến d thành  d A. (3;4) B. (1;­1) C. (0;2) D. (­3;0) Câu 33: Trong mặt phẳng  Oxy ,  cho điểm  M (2; 2) . Hỏi các điểm sau đây, điểm nào là ảnh của điểm  M qua  phép quay tâm  O  góc quay  45o ? A.  ( −1;1) . B.  (2;0) . ( C.  2 2;0 . ) ( D.  0; 2 2 . ) 2π Câu 34: Cung    có số đo bằng độ là: 9 A. 100 B. 180 C. 360 D. 400 x=t Câu 35: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm  A(1;3) và đường thẳng d   . Tọa độ điểm B đối xứng với   y = 4+t A qua đường thẳng d là: A.  B(1; −5) B.  B(−1; −5) C.  B (−1;5) D.  B(1;5) Câu 36: Công thức nào sau đây đúng với mọi số thực  a, b ? A.  cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = 2sin a sin b. B.  cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = 2sin a cos b. C.  cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = 2 cos a sin b. D.  cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = −2sin a sin b.                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 101
  4. Câu 37:    Ảnh bên là cổng chào khu công nghiệp Bình Xuyên  của   tỉnh   Vĩnh   Phúc.   Cổng   có   hình   dạng   của   một  Parabol. Biết khoảng cách giữa hai chân cổng là 72m  và cổng được thiêt kế  sao cho xe ôtô có chiều cao từ  4m  trở   lên   phải   đi   cách   chân   cổng   ít   nhất   3 m.   Hỏi  chiều cao lớn nhất từ  mặt đường đến mặt trong của  cổng bằng bao nhiêu (kết quả  làm tròn sau dấu phảy  đến phần trăm)? A. 20,50m. B. 25,04m. C. 31,51m. D. 27,08m. Câu 38: Phép quay  Q( o ,ϕ ) biến điểm  M  thành điểm M ' . Khi đó uuuur uuuuur A.  OM = OM ' và  ( OM ; OM ' ) = ϕ . B.  OM = OM ' và góc MOM = ϕ . uuuur uuuuur C.  OM = OM ' và  ( OM ; OM ') = ϕ . D.  OM = OM ' và góc  MOM = ϕ . 1 Câu 39: Tập xác định của hàm số  y = tan x �π � �kπ � A.  D = R \ � + k π , k Z � B.  D = R \ � , k Z� �2 �2 C.  D = R \ { k π , k Z } D. D=R uuur Câu 40: Cho hình bình hành ABCD.Phép tịnh tiến theo  DA  biến: A. B thành C B. A thành D C. C thành A D. C thành B Câu 41: Nghiệm của pt  sinx –  3 cosx = 1  là 5π 13π π 5π x= + k 2π ; x = + k 2π x= + k 2π ; x = + k 2π A.  12 12 B.  4 4 π 7π π 5π x = + k 2π ; x = + k 2π x = + k 2π ; x = + k 2π C.  2 6 D.  6 6 Câu 42: Tập nghiệm của phương trình  − x 2 + 4 x + 2 = 2 x  là �2 � A.  S = { 2} . B.  S = . C.  S = � ; 2 �. D.  S = R . �5 1 − 3sin 2 x Câu 43: Cho  tan x = 2  Tính  P =   ta được: 2sin 2 x + 3 cos 2 x 3 −3 −3 3 A.  P = B.  P = C.  P = D.  P = 4+ 3 4+ 3 4− 3 4− 3 Câu 44: Phương trình   2sin x = − 3   có nghiệm là π x = − + k 2π 3 A.  (k R) . B.  x = 600 + k 3600 , k R . 4π x= + k 2π 3 2π π x=− + k 2π x = + k 2π 3 3 C.  (k R) . D.  (k R) . 4π 2π x= + k 2π x= + k 2π 3 3 Câu 45: Với giá trị nào của m thì phương trình  m sin 2 x + ( m + 1) cos 2 x + 2m − 1 = 0  có nghiệm?                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 101
  5. m 3 m>3 A.  . B.  0 < m < 3. C.  0 m 3. D.  . m 0 m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2