intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề và đáp án thi thử đại học môn hóa lần 1 Chuyên Long An

Chia sẻ: Hoàng Minh Quân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

289
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề và đáp án thi thử đại học môn hóa lần 1 chuyên long an', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề và đáp án thi thử đại học môn hóa lần 1 Chuyên Long An

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 - 2012 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (60 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 138 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC hay u) c ủa các nguyên tố:H=1; C=12; N=14; O=16;; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56;Cu=64; Zn=65; Mn = 55;Br=80; Ag=108; Sn=118,7; I=127; Ba=137 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) C©u 1 : Hợp chất Q (chứa C, H, O) được điều chế theo sơ đồ : + Cl2 (1:1) + NaOH + KOH / ROH 0 Y ddBr2 Z T + CuO ,t Propen X Q 500 0 C −2 HBr Nếu lấy toàn bộ lượng hợp chất Q (được điều chế từ 0,2 mol propen) cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 75,4 gam B. 60,4 gam C. 43,2 gam D. 82 gam C©u 2 : Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 191,8. Xà phòng hóa 1 tấn mẫu chất béo nói trên (hiệu suất bằng a%) thu được 885,195 kg muối natri của axit béo. Biết 5% khối lượng chất béo này không phải là triaxyl glixerol hoặc axit béo. Gía trị của a là A. 95. B. 89,79. C. 90. D. 99,72. C©u 3 : Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. (b) Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc dung dịch Na[Al(OH)4]. (c) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3. (d) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4. (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. (g) Sục khí H2S vào dung dịch SO2. (h) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 C©u 4 : So sánh nồng độ của các dung dịch sau có cùng pH: (1). Natri axetat (2). Natri cacbonat (3). Kali aluminat (4). Kali fomiat A. (2) < (3) < (1) < (4) B. (3) < (4) < (1) < (2) C. (2) < (1) < (4) < (3) D. (3) < (2) < (1) < (4) C©u 5 : Hòa tan hoàn toàn 25 gam một cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) thu được dung dịch muối 10,511%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 26,28 gam muối rắn A và nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch còn lại là 6,07% . Muối A có công thức là MgCl2.3H2 A. MgCl2.6H2O B. CaCl2.6H2O C. CaCl2.3H2O D. O C©u 6 : Cho các phản ứng: CH3- CHCl-CH3 Cl2 + 2KOH KCl + KCl O + H2O CH3- CH=CH2 + HCl t oc 2Na2O2 + 2H2O 4NaOH + O2 2MgO + 4NO2 + O2 2Mg(NO3)2 t oc N 2 + 2H 2 O NH4NO2 CaOCl 2 + H2SO4 CaSO4 + Cl2 + H2O 2H2S + SO2 3S + 2H 2 O Cu2O + H2SO4 CuSO4 + Cu + H2O Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng là oxh-khử n ội phân tử, bao nhiêu phản ứng tự oxh – khử A. 3 – 4 B. 3 – 3 C. 2 – 4 D. 4 – 3 1
  2. Có bao nhiêu gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 350 gam dung dịch KClO3 C©u 7 : bão hòa ở 80oC xuống 20oC. Biết độ tan của KClO3 ở 80oC và 20oC lần lượt là 40 gam/100 gam nước và 8 gam/100 gam nước. A. 170 gam. B. 95 gam. C. 80 gam. D. 115 gam. Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư thu được C©u 8 : dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 54,85 gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,4 lít dung dịch ZnCl2 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là 25,9875 A. 39,6 gam. B. 27,225 gam. C. 34,65 gam. D. gam. Cần lấy bao nhiêu lít dung dịch H2SO4 98% (D= 1,84g/ml) để sản suất 1 tấn supephotphat C©u 9 : kép 80%. biết hiệu suất mỗi phản ứng là 80%. 0,4645 m3 B. 0,5806 m3 C. 0,2378 m3 D. 0,8052 m3 A. Trong số các chất: Al, H2O, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, C©u 10 : NaHSO4, CH3COONH4, Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC- CH2NH3Cl,CH2(OH)COOCH3 số chất lưỡng tính là 7 B. 10 C. 8 D. 9 A. Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic ở điều kiện thích hợp tạo ra 9,84 gam hợp chất X C©u 11 : và 4,8 gam CH3COOH. Công thức của X có dạng là: B. [C6H7O2(OCOCH3)3]n hoặc A. [C6H7O2(OCOCH3)2OH]n [C6H7O2(OCOCH3)2OH]n C. [C6H7O2(OCOCH3)(OH)2]n D. [C6H7O2(OCOCH3)3]n Cho 27,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được m gam hỗn hợp C©u 12 : chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Z (chứa 5 muối, với tổng khối lượng muối là 96,85 gam) và 10,64 lít (đktc) khí SO 2 duy nhất. Gía trị của m là A. 38,85. B. 31,25. C. 34,85. D. 20,45. Để m gam phôi sắt ngoài không khí, sau 1 thời gian Fe bị oxi hoá thành hỗn hợp X gồm 4 C©u 13 : chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hoà tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3 , Fe(NO3)3 , HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của m và a lần lượt là: 22,4 gam A. 22,4 gam và 3M B. 16,8 gam và 3M C. 16,8 gam và 2M D. và 2M Tiến hành các thí nghiệm sau: C©u 14 : 1) Cho anđehit axetic tác dụng với HCN thu được chất hữu cơ X. Thủy phân X trong môi trường axit vô cơ loãng thu được chất hữu cơ Y. 2) Cho etyl bromua tác dụng với Mg trong dung môi ete: -Lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với CO2 thu được chất Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl thu được chất hữu cơ T. - Nếu lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với nước thu được chất hữu cơ Q. Các chất Y,T,Q lần lượt là: A. Axit propionic, etyl clorua, etan. B. Axit lactic, axit propionic, ancol etylic. C. Axit lactic, axit propionic, etan. D. Axit propionic, etyl clorua, ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su isopren đã được lưu hóa bằng không khí vừa đủ (chứa C©u 15 : 20% O2 và 80% N2), làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được 1709,12 lít hỗn hợp khí (đktc). Lượng khí này làm này tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,1 mol Br2 , m có giá trị là A. 141,2 gam B. 159,6 gam C. 141,1 gam D. 159,5 gam X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp C©u 16 : Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù 2
  3. hợp của X là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Cho các kim loại và ion sau: Cr, Fe2+, Mn, Mn2+, Fe3+ (cho ZCr = 24, ZMn= 25, ZFe = 26 ). C©u 17 : Nguyên tử và ion có cùng số electron độc thân là: Mn, Mn2+ và Fe3+ B. Cr và Fe2+ C. Mn2+, Cr, Fe3+ A. D. Cr và Mn Khi cho 200 ml dung dịch X gồm AlCl3 a mol/l và NaCl b mol/l (a : b = 4 : 3) tác dụng với C©u 18 : 325 ml dung dịch KOH 2M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 11,7 gam kết tủa. Nếu cho 80 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được kết tủa có khối lượng là 107,625 A. 45,92 gam. B. 43,05 gam. C. 50,225 gam. D. gam. Nung nóng hỗn hợp gồm 0,4 mol N2 và 1,6 mol H2 trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về C©u 19 : nhiệt độ t0C thấy áp suất trong bình lúc này là P1. Sau đó cho một lượng dư H2SO4 đặc vào bình (nhiệt độ lúc này trong bình là t0C) đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P2 (P1 = 1,75P2). Hiệu suất tổng hợp NH3 là: A. 75%. B. 65,25%. C. 60%. D. 50%. Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon X1, X2, X3 thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp khí C©u 20 : Y gồm O2, O3 (tỉ khối Y đối với hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX : VY = 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau phản ứng chỉ có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,3 : 1,2. Tỉ khối của hỗn hợp X so vơí H2 là A. 14. B. 10. C. 12. D. 16. Cho các chất: natri hiđroxit (1), đimetylamin (2), etylamin (3),natri etylat (4),p-metylanilin C©u 21 : (5), amoniac (6), anilin (7), p-nitroanilin (8), natri metylat (9) , metylamin (10). Thứ tự giảm dần lực bazơ là A. (1), (4), (9), (2), (3), (10), (6), (5), (8), (7). B. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (5), (6), (7), (8). C. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8). D. (9), (4), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8). Khi cho chất rắn X tác dụng với H2SO4 đặc đung nóng sinh ra chất khí Y không màu. Khí C©u 22 : Y tan rất nhiều trong nước, tạo ra dung dịch axit mạnh.Nếu cho dung dịch Y đậm đặc tác dụng với MnO2 thì sinh ra khí Z màu vàng nhạt, mùi hắc.Khi cho một mẩu Na tác dụng với khí Z trong bình, lại thấy xuất hiện chất rắn X ban đầu. X, Y,Z lần lượt là các chất sau: NaCl, HCl, A. Na2S, H2S, S B. NaI, HI, I2 C. NaBr, HBr, Br2 D. Cl2 Cho 2 miếng Zn có cùng khối lượng và cùng kích thước vào cốc (1) dựng dung dịch HCl C©u 23 : dư và cốc (2) đựng dung dịch HCl dư có thêm một ít CuCl2. (Hai dung dịch HCl có cùng nồng độ mol/l). Hãy cho biết kết luận nào sau đây không đúng? Khí ở cốc (1) thoát ra chậm hơn ở cốc (2). A. Ở cốc (1) xảy ra sự ăn mòn hóa học, ở cốc (2) có xảy ra sự ăn mòn điện hóa. B. Lượng khí ở cốc (1) thoát ra ít hơn ở cốc (2). C. Kẽm ở cốc (2) tan nhanh hơn ở cốc (1). D. Hỗn hợp X gồm Hidro, propen, propanal, ancol alylic (CH2=CH-CH2OH). Đốt 1 mol hỗn C©u 24 : hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có dY = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 X 0,2M. Giá trị của V là? A. 0,1 lít B. 0,3 lit C. 0,2lít D. 0,25lit C©u 25 : Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B . Số mol CO2 thoát ra là giá trị nào? A. 0,25 B. 0,1 C. 0,4 D. 0,3 C©u 26 : Cho 2,56 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch A. Biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào A rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 20,76 gam chất rắn. Nồng độ % của 3
  4. muối Cu(NO3)2 và HNO3 còn dư trong dung dịch A là A. 25,44% và 36,55% B. 67,34% và 25,45% C. 36,44% và 23,44% D. 28,66% và 28,81% Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, C©u 27 : naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol,số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là 8 B. 9 C. 7 D. 6 A. Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO 2 và c C©u 28 : mol H2O, biết b-c=4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 61,48 gam B. 57,2 gam C. 53,2 gam D. 52,6 gam Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dd brom. Khi đun nóng X C©u 29 : trong dd thuốc tím tạo thành hợp chất C8H4K2O4 (Y). X có khả năng tạo ra 4 dẫn xuất monobrom. Tên của X là A. 1,4-đimetylbenzen. B. 1,3-đimetylbenzen. C. 1,2-đimetylbenzen. D. etylbenzen. X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no C©u 30 : mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng dư C©u 31 : dung dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả sắt thành Fe2+) tạo ra dung dịch A. Pha loãng dung dịch A đến thể tích 50ml. Lượng I2 có trong 10ml dung dịch A phản ứng vừa 2− đủ với 5,50 ml dung dịch Na2S2O3 1,00M (sinh ra S4 O6 ). Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO4 1,00M trong dung dịch H2SO4 . Thành phần % theo khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp là A. 20,3% B. 24,67% C. 17,4% D. 14,56% Cho sơ đồ phản ứng: C©u 32 : + C6H6 +Cl2Fe → X + KCN → Y + H 2H → Z 5 → T.  , xt    : P2O O/ Trong đó: X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ. Vậy T là anhiđrit A. axit benzoic. B. axit salixylic. C. Diphenylete D. benzoic. Thực hiện phản ứng vôi tôi xút (hiệu suất bằng 100%) đối với 32,2 gam hỗn hợp X gồm C©u 33 : 2 muối natri của 2 axit cacboxylic thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Nung Y với một ít xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khả năng làm mất màu nước brom. Hai muối trong X là A. (COONa)2 và C2H2(COONa)2. B. HCOONa và (COONa)2. C. (COONa)2 và C2H3COONa. D. HCOONa và C2H3COONa. C©u 34 : 2− 2− + Cho cân bằng hóa học sau: Cr2 O7 + H 2O ↔ 2CrO4 + 2 H . Trong các trường hợp sau: (1) thêm OH- vào hệ; (2) NaAlO2 ; (3) thêm BaCl2; (4) thêm Na2CO3; (5) thêm NH4Cl; (6) thêm NaCl. Số trường hợp khi tác động vào hệ làm cho dung dịch chuyển sang màu vàng là 4 B. 5 C. 3 D. 6 A. Trong các thí nghiệm sau: C©u 35 : (a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (b) Nhiệt phân amoni nitrit. (c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc. (d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3. (e) Cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2. 4
  5. (g) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng). (h) Sục khí O2 vào dung dịch HBr. (i) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng. (k) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 Cho phản ứng: ure + NaBrO → N2 + CO2 + NaBr + H2O. C©u 36 : Sau khi cân bằng phương trình hoá học, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là A. 2. B. 4. C. 11. D. 7. Cho 5,528 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (nFe : nCu = 18,6) tác dụng với dung dịch chứa C©u 37 : 0,352 mol HNO3 thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 3,6345 ampe trong thời gian t giây thấy khối lượng cactôt tăng 0,88 gam (giả thiết kim loại sinh ra bám hết vào catôt).Giá trị của t là A. 1252. B. 2602. C. 2337. D. 797. Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng : C©u 38 : C,6000 C H2O HNO3 /H2SO4 Fe+ HCl NaOH CaC2 C2H 2 C6H 6 C6H 5NO2 C6H 5NH3Cl C6H5NH 2 hs=80% hs=75% hs=60% hs=80% hs=95% hs=hiệu suất. Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên ? A. 106,02 kg B. 130,28 kg C. 101,78 kg D. 162,85 kg C©u 39 : Cho dãy gồm các chất Na, Mg; Ag, O3, Cl2, HCl, Cu(OH)2, Mg(HCO3)2, CuO, NaCl, C2H5- OH, C6H5-OH, C6H5-NH2, CH3ONa, CH3COONa. Số chất tác dụng được với axit propionic là A. 10 B. 7 C. 8 D. 9 C©u 40 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH COONa NaOH → A 15000 C ,lamlanhnhanh       → B  4 → D  ddHgSO  3 + ddHCl + C2 H 2 , xt + ddBr2 ddAgNO3 / NH 3 ,t 0 + ddNaOH ,t 0     → E → F   → G → H    → I .   G và I có thể là A. CH3COOCH=CH2 , CH2(OH)CHO B. CH2 = CH-COOCH=CH2 , CH3COONa. C. CH2=CH-COOH , CH3COONa. D. C2H5COOCH=CH2 , C2H5COONa PHẦN RIÊNG __ Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II ____ Phần I. Theo chương trình cơ bản (10 câu, từ câu 41 đến câu 50): C©u 41 : Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí than ướt X gồm CO, H2, và CO2. Cho toàn bộ khí X đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng ống sứ giảm 8,0 gam, đồng thời tạo thành 5,4 gam H2O. Lấy toàn bộ khí và hơi thoát ra khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20 gam. B. 30 gam. C. 17,5 gam. D. 25 gam. C©u 42 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau Ca3 ( PO4 ) 2 +1200o+ C A +tCa B + HCl C +tO2 D + KOH E + KOH F + KOH G SiO2 o o C Chất C và E lần lượt là A. PH3 và K2HPO4. B. PCl5 và KH2PO4. C. PH3 và KH2PO4. D. PCl5 và K2HPO4. C©u 43 : Hòa tan a gam oleum H2SO4.3SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 10% thu được một oleum mới có phần trăm khối lượng SO3 là 10%. Giá trị của a là A. 721,39 B. 672,06 C. 558,00 D. 163,93 C©u 44 : Một loại khí than chứa đồng thời N2, CO và H2. Đốt cháy 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí này bằng lượng O2 vừa đủ rồi dẫn sản phẩm cháy vào nước vôi trong (dư) thấy tách ra 10 gam kết tủa, thu được dung dịch X và có 0,56 lít khí N2 (đktc) thoát ra. Khối lượng dung dịch X thay đổi so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu là A. giảm 4,25 gam. D. giảm 8,65 gam. B. tăng 6 gam. C. tăng 5,75 gam. C©u 45 : Cho các hạt vi mô: F-, Na+, Mg2+, O2-, Ne, Al3+. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính hạt là A. Al3+, Mg2+, Na+, Ne, F- , O2-. B. F-, Na+, Mg2+, O2-, Ne, Al3+ 5
  6. C. F-, Na+, O2-, Ne, Al3+, Mg2+ D. Al3+,Mg2+, Na+, F- , O2-, Ne C©u 46 : Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (H = 100%) m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm hai axit hữu cơ tương ứng có d Y/X = x. Giá trị của x trong khoảng nào sau đây ? A. 1,53 < x < 1,62. B. 1,62 < x < 1,75. C. 1,36 < x < 1,53. D. 1 < x < 1,36. C©u 47 : Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O2. Oxi hóa X trong điều kiện thích hợp thu được chất Y có công thức phân tử là C8H6O2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 C©u 48 : Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 20%. B. 90%. C. 80%. D. 10%. C©u 49 : Thuỷ phân hoàn 0,15 mol este X của 1 axit đa chức và 1 ancol đơn chức cần 100 ml dung dịch NaOH 10% ( d = 1,2 g/ ml) thu được ancol Y và 22,2 gam muối. Lấy hết Y tác dụng với CuO dư, sản phẩm sinh ra cho tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì thu được 129,6 gam kết tủa. Vậy X là A. (COOCH3)2. B. CH2(COOC2H5)2. C. (COOC2H5)2 D. CH2(COOCH3)2 C©u 50 : Hỗn hợp Y gồm hiđrocacbon X và N2. Đốt 300cm hỗn hợp Y bởi 725 cm O2 dư trong một khí 3 3 nhiên kế, thu được 1100 cm3 hỗn hợp khí và hơi. Nếu ngưng tụ hơi nước thì còn lại 650 cm3 và sau đó tiếp tục lội qua KOH thì chỉ còn 200 cm3. CTPT của X là A. C3H8. B. C4H8. C. C2H6. D. C3H6. Phần II. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60): C©u Cho 3 chÊt h÷u c¬ ®¬n chøc cã cïng c«ng thøc ph©n tö C 3H8O t¸c dông víi CuO d- 51 : (nhiÖt ®é) thu ®îc hçn hîp s¶n phÈm.Cho hçn hîp s¶n phÈm t¸c dông víi AgNO 3/NH3 d thu ®îc 21,6 gam Ag . NÕu ®un nãng hçn hîp 3 chÊt trªn víi H 2SO4 ®Æc 140 0C th× thu ®îc 34,5 gam hçn hîp 4 ete vµ 4,5 gam níc.Thµnh phÇn phÇn tr¨m khèi lîng ancol bËc 2 cã trong hçn hîp lµ A. 46,15% B. 30,77% C. 61,53% D. 15,38% C©u Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); 52 : poli(metyl metacrylat) (e);poli(phenolfomanđehit) (f). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. (c), (d), (e). B. (a), (b), (f). C. (b), (c), (d). D. (b), (c), (e). C©u Hòa tan hoàn toàn 65,45 gam hỗn hợp X gồm CuCO3, ZnCO3, K2CO3, Na2CO3 trong 500ml dd 53 : hỗn hợp gồm HCl 2M và H2SO4 0,5M thu được 13,44 lit khí (đktc) và dung dịch Y. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là A. 74,55 m 78,3. B. 74,55. C. 74, 55 m 89, 25. D. 78,3. C©u Hoà tan hoàn toàn m1 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B (đều có hoá trị II), C ( hoá trị III) vào dung 54 : dịch HCl dư thấy có V lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì được m2 gam muối khan. Biểu thức liên hệ giữa m1, m2, V là: A. 112m2 = 112m1 + 355V. B. 112m2 = 112m1 + 71V. C. m2 = m1+ 35,5V. D. m2 = m1+ 71V. C©u Hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ph©n tö C4H7O2Cl.Khi thuû ph©n X trong m«i trêng 55 : kiÒm thu ®îc c¸c s¶n phÈm trong ®ã cã 2 chÊt cã kh¶ n¨ng tham gia ph¶n øng tr¸ng g - ¬ng.CTCT cña X lµ HCOOCH2CHCl C2H5COOCH2C HCOOCHClCH2 B. CH3COOCH2Cl D. A. C. CH3 H2Cl CH3 C©u Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một 56 : ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion A. Cu2+ B. Fe2+ C. Pb2+ D. Hg2+ C©u Sự so sánh nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính axit ? 57 : 6
  7. A. p-CH3-C6H4OH < C6H5OH < CH3COOH < p-O2N-C6H4OH B. p-CH3-C6H4OH < C6H5OH < p-O2N-C6H4OH< CH3COOH C. C6H5OH < p-CH3-C6H4OH< p-O2N-C6H4OH< CH3COOH D. C6H5OH < p-CH3-C6H4OH < CH3COOH < p-O2N-C6H4OH C©u Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3,CO2, AlCl3, FeCl3 Số chất khi tác dụng với 58 : dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 là : A. 5 B. 4 C. 1 D. 3 C©u Trộn 25 ml dung dịch NH3 0,2M với 15 ml dung dịch HCl 0,2M thì thu được dung dịch X. Giá 59 : trị pH của X là (Biết hằng số phân li bazơ của NH3 là Kb= 1,8. 10-5) A. 4,75 B. 9,1 C. 9,25 D. 4,9 C©u Hỗn hợp X gồm K, Al nặng 10,5 gam. Hoà tan hoàn toàn X trong nước được dung dịch Y. 60 : Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y nhận thấy khi thêm được 100 ml thì bắt đầu có kết tủa, và khi thêm được V ml thì thu được 3,9 gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V và phần trăm khối lượng K trong X là A. 150 ml hoặc 350 ml và 66,67% B. 50 ml hoặc 250 ml và 74,29% C. 50 ml hoặc 250 ml và 66,67% D. 150 ml hoặc 250 ml và 74,29% 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2