BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI<br />
KHOA MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
ĐỒ ÁN: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
Tên đề tài: Quy hoạch môi trường và bảo tồn tài nguyên Vườn quốc gia Xuân Thủy đến<br />
năm 2020 và định hướng đến 2025<br />
<br />
Nhóm thực hiện : Nhóm 7<br />
Lớp<br />
: ĐH2QM3<br />
<br />
HÀ NỘI –2015<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
CHƢƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI ......................................................... 4<br />
1.1.<br />
<br />
Điều kiện tự nhiên .................................................................................................................... 4<br />
<br />
1.1.1.<br />
<br />
Vị trí địa lí............................................................................................................................... 5<br />
<br />
1.1.2.<br />
<br />
Địa hình .................................................................................................................................. 5<br />
<br />
1.1.3.<br />
<br />
Đặc điểm đất đai..................................................................................................................... 5<br />
<br />
1.1.4.<br />
<br />
Đặc điểm khí hậu .................................................................................................................... 6<br />
<br />
1.1.5.<br />
<br />
Sông ngòi ................................................................................................................................ 6<br />
<br />
1.1.6.<br />
<br />
Đặc điểm thủy văn .................................................................................................................. 6<br />
<br />
1.1.7.<br />
<br />
Hệ động thực vật ..................................................................................................................... 7<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Kinh tế - Xã hội......................................................................................................................... 7<br />
<br />
1.2.1.<br />
<br />
Dân cư .................................................................................................................................... 7<br />
<br />
1.2.2.<br />
<br />
Văn hóa giáo dục .................................................................................................................... 8<br />
<br />
1.2.3.<br />
<br />
Y tế .......................................................................................................................................... 8<br />
<br />
1.2.4.<br />
<br />
Giao thông vận tải .................................................................................................................. 8<br />
<br />
1.2.5.<br />
<br />
Kinh tế..................................................................................................................................... 8<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
Những lợi ích và hạn chế trong quá trình phát triển ............................................................ 9<br />
<br />
1.3.1.<br />
<br />
Lợi ích và hạn chế của điều kiện tự nhiên đến quá trình phát triển ....................................... 9<br />
<br />
1.3.2.<br />
<br />
Những lợi ích và hạn chế của hoạt động phát triển kinh tế trong quá trình phát triển ....... 10<br />
<br />
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG....................................... 10<br />
CHƯƠNG III: QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN<br />
NĂM 2025 .......................................................................................................................................... 23<br />
3.1.<br />
<br />
Quy hoạch bảo vệ, phục hồi và mở rộng Rừng ngập mặn (RNM) .................................... 23<br />
<br />
3.1.1.<br />
<br />
Mục tiêu ................................................................................................................................ 23<br />
<br />
3.1.2.<br />
<br />
Chương trình hành động ...................................................................................................... 23<br />
<br />
3.2.<br />
<br />
Quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản (NTTS) ....................................................................... 25<br />
<br />
3.2.1.<br />
<br />
Mục tiêu ................................................................................................................................ 25<br />
<br />
3.2.2.<br />
<br />
Chương trình hành động ...................................................................................................... 26<br />
<br />
3.3.<br />
<br />
Quy hoạch bảo tồn chim cư trú ............................................................................................. 27<br />
<br />
3.3.1.<br />
<br />
Mục tiêu ................................................................................................................................ 27<br />
<br />
3.3.2.<br />
<br />
Chương trình hành động ...................................................................................................... 28<br />
2<br />
<br />
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br />
<br />
NTTS:<br />
NLTS:<br />
RNM:<br />
VQG:<br />
BVMT:<br />
TNMT:<br />
UBND:<br />
<br />
Nuôi trồng thủy sản<br />
Nguồn lợi thủy sản<br />
Rừng ngập mặn<br />
Vườn Quốc Gia<br />
Bảo vệ môi trường<br />
Tài nguyên môi trường<br />
Uỷ ban Nhân dân<br />
<br />
3<br />
<br />
1.1.<br />
<br />
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI<br />
Điều kiện tự nhiên<br />
<br />
4<br />
<br />
1.1.1. Vị trí địa lí<br />
Vƣờn quốc gia Xuân Thủy nằm ở toạ độ 200 103 đến 200 21’ ví độ Bắc và 1060 20’ đến 1060<br />
31’ kinh độ đông. Vƣờn quốc gia Xuân thuỷ thuộc địa phận Xã Giao Thiện, huyện Giao Thuỷ,<br />
tỉnh Nam Định có diện tích 15100 ha với 7100ha vùng lõi (3.100 ha diện tích đất nổi có rừng và<br />
4.000 ha đất rừng ngập mặn) và 8000 ha vùng đệm. Vùng lõi của Vƣờn quốc gia bao gồm diện<br />
tích cồn ngạn, cồn lu, cồn mờ, bãi trong và diện tích tự nhiên vùng đệm là 5 xã: Giao Thiện,<br />
Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải.<br />
Vƣờn quốc gia Xuân thuỷ đƣợc giới hạn bởi Sông Hồng ở phía Bắc, cửa Ba Lạt ở phía Đông và<br />
Biển Đông ở phía Nam.<br />
1.1.2. Địa hình<br />
Vƣờn quốc gia Xuân thuỷ có độ cao thấp: các bãi bồi cao trung bình 0,5 - 0,9m có bãi bị ngập<br />
khi triều lên và chỉ nhìn thấy khi triều xuống.<br />
Địa hình vùng bãi triều bị phân cắt bởi sông Vọp và sông Trà, chia khu vực thành 4 khu là: Bãi<br />
Trong, Cồn Ngạn, Cồn Lu và Cồn Xanh<br />
- Bãi trong: Chạy dài từ cửa Ba Lạt đến hết xã Giao Xuân với chiều dài khoảng 12km, chiều rộng<br />
bình quân khoảng 1500m. Phía Bắc khu bãi Trong là đê quốc gia (đê Ngự Hàn) và phía Nam<br />
đƣợc giới hạn bởi song Vọp. Hầu hết diện tích khu Bãi Trong đƣợc chia ngăn thành ô thừa,<br />
hình thành các đầm nuôi tôm cua khai thác hải sản. Diện tích Bãi Trong khoảng 2500ha. Có<br />
khoảng 800 ha đất bãi bồi đã đƣợc trồng Rừng ngập mặn.<br />
- Cồn Ngạn: Cồn Ngạn nằm giữa song Vọp và Sông Trà có chiều dài khoảng 10km và chiều rộng<br />
bình quân khoảng 2000m. Phần diện tích Cồn Ngạn (thuộc vùng đệm) đã đƣợc ngăn thành ô<br />
thừa để nuôi trồng thủy sản. Phần còn lại giới hạn bởi đê Vàng lƣợc và song Trà thuộc vùng lõi<br />
của Vƣờn quốc gia Xuân Thủy vẫ có rừng ngập mặn cùng với một phần đầm tôm (ở giáp sông<br />
Hồng) và một phần bãi cát pha ở cuối Cồn Ngạn đang đƣợc cộng đồng dân địa phƣơng sử dụng<br />
nuôi ngao.<br />
- Cồn Lu: Nằm gần song song với Cồn Ngạn, có chiều dài khoảng 12.000m và chiều rộng bình<br />
quân khoảng 2000m. Ở phía Đông và Đông Nam Cồn Lu còn có cồn cát cao (1,2m-2,5m)<br />
không bị ngập triều và địa hình thấp dần về phía sông Trà. Trừ cồn cát, diện tích còn lại của<br />
Cồn Lu có nƣớc thủy triều lên xuống tự do, có rừng ngập mặn phát triển. Diện tích của Cồn Lu<br />
xấp xỉ 2500ha.<br />
- Cồn Mờ (Cồn Xanh): Là bãi bồi tiếp giáp với Cồn Lu có độ cao khoảng 0,5-0,9m, diện tích bãi<br />
khi triều kiệt khoảng trên 200ha.<br />
Vùng lõi của Vƣờn quốc gia Xuân Thủy bao gồm bãi trong Cồn Ngạn, toàn bộ Cồn Lu và Cồn<br />
Xanh, có diện tích đất nổi khi triều kiệt: 3.100ha và đất còn ngập nƣớc 4.000ha. Tổng diện tích<br />
tự nhiên 7.100ha<br />
1.1.3. Đặc điểm đất đai<br />
Đất đai toàn vùng cửa sông Hồng nói chung đƣợc tạo thành từ phù sa bồi lắng. Vật chất bồi<br />
lắng bao gồm 2 loại hình chủ yếu: bùn phù sa và cát lắng đọng. Lớp phù sa đƣợc dòng chảy vận<br />
chuyển và bồi lắng hình thành lớp thổ nhƣỡng cửa sông ven biển với những loại hình:<br />
- Đất nhẹ, cát pha và thịt nhẹ phần nhỏ cát thuần<br />
5<br />
<br />