intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỘC TỐ VI SINH VẬT

Chia sẻ: Nguyen Trong Ve | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

420
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Escherichia coli do Theodore Escherich(1857-1911), m t nhà vi khu ộ ẩn học người Áo, phát hiện lần đầu tiên năm 1885. Chi Escherichia thuộc họ vi khuẩn đường ruột. Trong các loài thuộc chi này, E.coli được chọn làm điển hình và có vai trò quan trọng nhất trong y học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỘC TỐ VI SINH VẬT

  1. Viện đại học mở hà nội Khoa công nghệ sinh học ĐỘC TỐ VI SINH VẬT Giáo viên: BÙI THỊ HẢI HÒA Sinh viên thực hiện: TỔ 4 – Lớp CD10-01 1.Đặng Thị Thủy 2.Trần Thị Thu Trang 3.Trương Thị Huyền Trang 4.Nguyễn Đình Trường 5.Vũ Quang Tuấn 6.Trương Minh Tuấn 7.Nguyễn Thị Tuyền 8.Hoàng Nam Thái Chuyên đề: Độc Tố E.Coli HÀ NỘI,2012
  2. MỤC LỤC Tổng Quan 1.Sơ lược về vi khuẩn E.coli 1.1 Giới thiệu về E.coli 1.2Nguồn gốc tên gọi 1.3Cấu tạo của vi khuẩn E.coli 2.Đặc điểm sinh học 2.1.Hình thái 2.2.tính chất nuôi cấy 2.3.Tính chất hóa sinh 2.4.Kháng nguyên 2.5.Phân loại 3.Khả năng gây bệnh 4.Chuẩn đoán vi sinh vật 4.1.Chuẩn đoán trực tiếp 4.2.chuẩn đoán gián tiếp 5.Nguyên tắc điều trị và phòng bệnh 5.1.Điều trị 5.2.phòng bệnh 6.Triển vọng và nghiên cứu điều trị TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI 1.SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI (E.COLI)
  3. Escherichia coli do Theodore Escherich(1857-1911), một nhà vi khuẩn học người Áo, phát hiện lần đầu tiên năm 1885. Chi Escherichia thuộc họ vi khuẩn đường ruột. Trong các loài thuộc chi này, E.coli được chọn làm điển hình và có vai trò quan trọng nhất trong y học. E.coli là một trong những thành viên chínhcủa hệ vi khuẩn bình thường ở ruột nhưng cũng làcăn nguyên của nhiều bệnh nhiễm trùng, trong đó có những bệnh nó là căn nguyên đứng đầu. E.coli đã được sử dụng làm mô hình nghiêncứu về sinh học phân tử trong lĩnh vực vi sinh học nói riêng và sinh học nói chung. Hình 1.1: Hình chụp vi khuẩn E.colidưới kính hiển vi với kích thước 2 µm E.coli K12 là vi khuẩn được sử dụng làm mô hình nghiên cứu nhiều nhất. nhiều thành tựu về di truyền học, hóa sinh học đã được thu trên cơ sở nghiên cứu vi khuẩn này. Ngày nay E.coli cũng được sử dụng nhiều trong công nghệ sinh học. M ặ c dù E.coli l à loài vi khu ẩ n đ ượ c nghiên c ứu sâu nh ất, c ho đ ế n nay nó v ẫ n tiếp tục được quan tâm nghiên cứu, với rất nhiều phát hiện mới ở tầm phân tử, đặc biệtcơ chế bệnh sinh của các type gây bệnh (pathotype) 1.1.Giới thiệu về E.coli Đường tiêu hóa của chúng ta, đặc biệt là ruột già, chứa hàng tỉ vi khuẩn, với hơn 500 loài khác nhau, nhưng không phải loài nào cũng gây hại và thậm chí chúng đang bảo vệ chúng ta khỏi sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh khác. Escherichia coli (còn gọi là E. coli) là một
  4. trong những vi khuẩn ký sinh trong đường ruột và chúng ta thường không biết sự có mặt của nó có ở đó. Theo các nhà khoa học, E. coli là vi khuẩn sống cộng sinh chiếm ưu thế nhất trong hệ vi sinh vật đường ruột của người và động vật. Vi khuẩn này cần thiết trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Bình thường chúng không gây hại, chỉ khi bị thải ra môi trường bằng đường phân, chúng trở nên gây độc tính và khi quay trở lại cơ thể con người bằng đường ăn uống qua thực phẩm bị ô nhiễm chúng thường gây khó chịu và đau bụng, rối loạn tiêu hóa. Khi bị nhiễm E.Coli sẽ gây ngộ độc cấp tính, tiêu chảy, mất nước có thể dẫn đến tử vong nếu không can thiệp kịp thời.Vi khuẩn nguy hiểm này cũng tiềm ẩn khắp nơi: đất, nước bị ô nhiễm (được sử dụng để rửa thực phẩm) và chúng có trong móng tay, bàn tay của những người chế biến thực phẩm không rửa sạch tay. E.Coli là trực khuẩn (hình que) có 700 loại, thường sống ở mọi môi trường, nhiều trong ruột non, ruột già của con người và động vật. 1.2.Nguồn gốc tên gọi Năm 1885, tại München, một bác sĩ nhi khoa là Theodor Escherich rất quan tâm đến . phát hiện quan trọng của Louis Pasteur và Robert kock về vi khuẩn Cùng với việc nghiên cứu bệnh tiêu chảy,Escherich lưu ý tới một vi sinh vật đường ruột trẻ em qua nhiều thí nghiệm lâm sàng.Vi khuẩn do Escherich phát hiện từ trong tã lót của trẻ em được công bố với tên gọi đầu tiên là Bacterium coli commune. Chỉ 4 năm sau vi khuẩn này được giới chuyên môn đổi tên thành Escherich nhằm tri ân người có công khám phá. Tuy nhiên, vi khuẩn được gọi bằng tên Bacillus coli vào năm 1895 và Bacterium coli vào một năm sau đó.Đến năm 1991, vi khuẩn được định danh thống nhất toàn cầu là Escherichia coli.(viết tắt là E. Coli ). Việt Nam E. coli còn
  5. được gọi là vi khuẩn đại tràng, hoặc trực khuẩn đại tràng. Những chủng nguy hiểm của E.coli thường là nguyên nhân của 80% số trường hợp nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh có thể hủy hoại thận, và là nguyên nhân đứng hàng thứ hai về gây bệnh viêm màng não và nhiễm trùng máu ở trẻ sơ sinh. E.coli cũng đứng đằng sau nhiều bệnh truyền nhiễm liên quan đến thực phẩm khi người ta phát hiện loại khuẩn này cũng có trong nhiều sản phẩm thịt và rau củ quả tươi sống từng được bón phân. Đây cũng là loại khuẩn lây nhiễm rất dễ dàng giữa người với người qua đường chân-tay-miệng… 1.3.Cấu tạo của vi khuẩn E.coli E.coli là trực khuẩn gram âm, có hai đầu tròn, kích thước từ 0,5→3 micromet. Di động bằng tiêu mao, không tạo bào tử, loại có độc lực thì có capsul. 2. Đặc điểm sinh học 2.1 Hình thái E.coli l à tr ự c khu ẩ n Gram âm . Kích thước trung bình từ 2 đến 3µm x 0,5µm;trong những điều kiện không thích hợp (ví dụ như trong môi trường có kháng sinh) vikhuẩn có thể rất dài như sợi chỉ. Rất ít chủng E.coli có vỏ, nhưng hầu hết có lông vàcó khả năng di động. 2.2. Tính chất nuôi cấy E.coli phát triển dễ dàng trên các môi trường nuôi cấy thông thường. Một số có thể phát triển trên môi trường tổng hợp rất nghèo chất dinh
  6. dưỡng. Hiếu kỵ khí tùy ý.Có thể phát triển ở nhiệt độ từ 5-40 oC.Nhiệt độ thích hợp xung quanh 37oC. Trong điều kiện thích hợp E.coli phát triển rất nhanh, thời gian thế hệ chỉ khoảng 20 đến 30 phút. Cấy vào môi trường lỏng (như canh thang) sau 3 đến 4 giờ đã làm đục nhẹ môi trường, sau 24 giờ làm đục đều; sau hai ngày trên mặt môi trường có váng m ỏ ng. Những ngày sau, dưới đáy ống có thể thấy lắng cặn.E.coli không mọc trên canh thang Selenit. T rên môi tr ườ ng th ạ ch th ườ ng, sau kho ảng 8 đ ến 10 gi ờ, dung k ính lúp đã có thể quan sát được khuẩn lạc.Sau 24 giờ khuẩn lạc có kích thước khoảng 1,5mm. Hìnhthái khu ẩ n l ạ c đi ể n hình d ạ ng S, nh ưng có t h ể g ặ p d ạ ng R, ho ặ c M . Trên môi trường phân lập, tùy theo chất chỉ thị màu,E.coli có khuẩn lạc màu vàng (như trên thạchlactose) hoặc màu đỏ (như trên thạch MacConkey). Không mọc được trên môi trường SS. Một số loại E.coli có tính chất nuôi cấy riêng có giá trị trong sàng lọc nhanh,như EAEC tạo thành váng đặc trường khi nuôi cấy trên canh thang Muller-Hinton. 2.3. Tính chất hóa sinh E.coli có khả năng l ên men nhiều loại đường và có sinh hơi, Hầu hết E.coli đều lên men lactose và sinh hơi trừ E.coli trơ (inactive) (trong đó có EIEC) k hông ho ặ c lên men rất chậm. Một số chi khác trong họ vi khuẩn đường ruột cũng có khả năng lên m en nhanh lactose (như Klebsiella, Enterobacter, Serratia và Citrobacter ) được gộp vào một nhóm vi khuẩn có tên chung là coliform. E.coli c ó kh ả năng sinh indole. Không sinh H2S.Không sử dụng được nguồn carbon của citrate trong môi trường Simmons. Có d ecarboxylase, vì vậy có khả năng khử carboxyl của lysine, ornithin, arginin và acid glutamic. Betagalactosidase dương tính . Thử nghiệm VP (Voges Proskauer) sau 24 giờ âm tính, sau 48 giờ có thể dương tính. Bảng 1.1: Tính chất hóa sinh của một số loài thuộc chi Escherichia
  7. Thử Các loài Nghiệm E.coli(bình E.coli E.blatta E.fergus E.herma E.vunleri E.alberti thường) (inactiver) E onii nni S I CNPG + T - T + + - Indole + T - + + - - Đỏ methyl + + + + + + ? Voges- _ - - - - - - Proskauer Citrate _ - T T - - - (simmoms) Lysine T T + + - T + Decarboxylase Arginine T - - - - T - Dihydrolase Omithine T T + + + - + Decarboxylase Di động + - - + + + - D-glucose acid + + + + + + + D-glucose sinh + - + + + + + Hơi Lactose + T - - T T - Sucrose T T - - T - - D-mannitol + + - + + + + Adonitol - - - + - - - Cellobiose - - - + + + - D-Sorbitol + T - - - - - D-Arabitol - - - - - - - L-Ramnose T T + + + + + Sinh sắc tố vàng - - - - + T - ONPG: Ortho-nitrophenyl-beta-Dgalactopyranoside +: >90% d ươ ng tính-: < 10% d ươ ng tính 2 .4. Kháng nguyên Kháng nguyên O: người ta đã biết tới gần 160 yếu tố kháng nguyên O của E.coli Kháng nguyên K: Khoảng 100 yếu tố kháng nguyên K đã được xác định vàđược chia thành ba loại: A, B và L, trong đó A dưới dạng vỏ quan sát được bằng kính hiển vi quang học thông thường, B và L dưới dạng màng rất mỏng chỉ có thể quan sát được nhờ kính hiển vi điện tử. Kháng nguyên H: hơn 50 yếu tố kháng nguyên H đã được xác định.
  8. 2.5 .Phân loại D ự a vào c ấ u trúc kháng nguyên, E.coli đ ượ c chia thành các type h uy ế t thanh. Với sự tổ hợp của các yếu tố kháng nguyên O, K và H sẽ có rất nhiều type huyết thanh k h á c nh a u . Mỗi type huyết thanh được ký hiệu bằng kháng nguyên O và K, ví dụO86B7 (yếu tố kháng nguyên O số 86, yếu tố kháng nguyên K số 7 loại B). Dựa vào vị trí gây bệnh các E.coli có khả năng gây bệnh ở người được chia thành 2 nhóm: th ứ nh ấ t là nhóm gây b ệnh đ ườ ng ru ộ t (IPEC- intestinal pathogenic E.coli) hay E.coli gây tiên chảy (DEC-Dierrheagenic E.coli), thứ hai là nhóm gây bệnh ngoài đường ruột (ExPEC-extraintestinal pathogenic E.coli). -Các loại E.coli gây bệnh đường ruột (IPEC) đã được biết gồm: EPEC (Enteropathogenic E.coli):E.coli gây bệnh đường ruột ETEC (Enterotoxigenic E.coli):E.coli sinh độc tố ruột EIEC (Enteroinvasive E.coli):E.coli xâm nhập ruột EAEC (Enteroaggregative E.coli):E.coli ngưng tập ruột DAEC (Diffusely adherent E.coli):E.coli bám dính phân tán EHEC (Enterohaemorrhagic E.coli):E.coli gây xuất huyết ruột -Hai loại E.coli gây bệnh ngoài đường ruột quan trọng nhất là: MAEC (Meningitidis-associated E.coli):E.coli gây viêm màng não UPEC (Uropathogenic E.coli):E.coli gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu 3.Khả năng gây bệnh E.coli l à thành viên thu ộ c nhóm vi h ệ bình th ườ ng c ủa đ ườ ng t iêu hóa, chi ế m tỷ lệ cao nhất trong số các vi khuẩn hiếu khí (khoảng 80%). Tuy nhiên,E.coli cũng là1 vi khuẩn gây bệnh quan trọng, nó đứng đầu trong các vi khuẩn gây tiêu chảy, viêm đ ườ ng ti ế t ni ệ u, viêm đ ườ ng m ậ t; đ ứ ng hàng đ ầ u trong các căn nguyên gây nhi ễm khuẩn huyết.E.coli là căn nguyên thường gặp trong viêm màng não, viêm phổi ở trẻmới sinh.E.coli còn gặp trong nhiễm trùng ngoại khoa, nhiễm trùng trong bỏng. Theo b áo cáo c ủ a ch ươ ng trình qu ố c gia giám sát tính kháng t hu ố c c ủ a các vi khu ẩ n gây bệnh thường gặp (1988-1994) thì E.coli đứng thứ hai (sau S.aureus) về tỷ lệ phân lập được (tính chung tất cả các loại bệnh phẩm) ở nước ta. Những type huyết thanh có khả năng gây bệnh thường gặp trên lâm sàng là:O111B4, O86B7, O126B16, O55B5, O119B4, O127B8, O26B6, O25B15, O128B12.
  9. Cơ chế gây bệnh của E.coli khác nhau tùy loại: ETEC- E.coli sinh độc tố ruột • Hai yếu tố động lực quyết định khả năng gây bệnh của ETEC là: khả năng bám d ính vào niêm m ạ c ru ộ t và s ả n xu ất đ ộ c t ố. Kh ả năng bám d ính và c ư trú trên t ế bào biểu mô ruột non là điều kiện đầu tiên để có thể gây bệnh. Khả năng này có vai trò của kháng nguyên CFA (clonisation factor antigen) đã được mã hóa bởi gen trên plasmid. Quyết định khả năng gây tiêu chảy của ETEC là độc tố ruột. Có hai loại độc tố ru ộ t: loại không chịu nhiệt LT (heat labile toxin) và loại chịu nhiệt ST (heat stabletoxin). Một chủng E.coli có thể sinh một trong hai hoặc cả hai độc tố đó. Đ ộ c t ố ru ộ t LT là ngo ại đ ộ c t ố , g ồm hai lo ại LT I đ ượ c mã h óa b ở i gen trên plasmid và LT II được mã hóa bởi gen trên nhiễm sắc thể. LT I và LT II có cấu trúc và c ơ ch ế tác đ ộ ng gi ố ng nhau và gi ố ng v ớ i đ ộ c t ố ru ộ t c ủ a vi khu ẩ n t ả . Cấu tạo của LTgồm 1 tiểu phần A (active) với phân tử lượng 25.000 Dalton và năm tiển phần B(binding) với phân tử lượng 11.500 Dalton. LT bám vào thụ thể GM1 của tế bào biểumô ruột non nhờ tiểu phầnB. Tiều phần A được đẩy vào tế bào biểu mô hoạt hóa enzyme adenylate cyclase là tăngAMPvòng(cAMP-cyclic adenosine monophosphate),dẫn đến làm giảm hấp thu Na+, tăng tiết Cl-.Hậu q u ả c ủ a q uá trình này là áp lực thẩm thấu trong lòng ruột tăng, nước được kéo từ tế bào ra lòng ruột gây tiêu chảy. Độc tố chịu nhiệt ST có trọng lượng phân tử xấp xỉ 5000 Dalton. ST tác động lên ruột bằng sự hoạt hóa enzyme guanylate cyclase làm tăng GMP vòng (cGMP-cyclic guanosine monophosphate). GMP vòng gây rối loạn chuyển hóa nước và điện giải giống như AMP vòng. ST còn làm mất hoặc làm teo một phần nhung mao của tế bào biểu mô ruột. Người ta đã nói đến ST-I và ST-II. ST-I gồm ST-Ia và ST-Ib. Hầu hết các chủng sản xuất ra ST- Ib phân lập được từ người, còn ST-Ia thì hầu hết từ động vật hoặc các thức ăn có nguồn gốc động vật. Chưa gặp các chủng sinh ST-II gây tiêuchảy ở người. Tiêu chảy do ETEC thường khởi phát đột ngột, phân toàn nước không có nhày,máu. • EIEC- Ecoli xâm nhập ruột E IEC gây b ệ nh ch ủ y ếu do kh ả năng xâm nh ập vào niêm m ạc đ ạ i tràng. Kh ả năng xâm nhập được mã hóa bởi gen trên plasmid 140MDa. Các gen trên plasmid này mã hóa cho các kháng nguyên xâm nhập (IpaA đến IpaD, Ipa-Invasion plasmidantigen). EIEC cho kết quả (+) tính trong thử nghiệm khả năng gây viêm kết giác mạc chuột lang (thử nghiệm Sereny). EIEC còn có khả năng sản xuất độc tố ruột giống mộtsố
  10. Shigela.Gen mã hóa cho độc tố này có tên là sen(Shigella enterotoxin). Cơ chế gây bệnh giống vi khuẩn lỵ. Vì vậy trong y văn hiện nay viết căn nguyên gây bệnh lỵ trực khuẩn (bacillary dysentery) gồm Shigella v à EIEC. E IEC xâm nh ậ p vào trong t ế bào b i ể u mô đ ạ i tràng, làm tiêu các túi t h ự c bào và nhân lên trong bào t ươ ng, phá h ủy t ế bào rối mới xâm lấn sang các tế bào khác. Tổn thương nhất chính là viêm loét hoại tử niêm m ạ c đ ạ i tràng. Tri ệ u ch ứ ng lâm sàng đi ển hình là đi ngoài phân ít, có l ẫ n nhày máu. • EAEC- E.coli bám dính kết tập ruột E AEC th ườ ng gây tiêu ch ảy kéo dài ho ặc m ạn tính, nh ất là ở t r ẻ em. Nó cũnglà m ộ t trong nh ữ ng căn nguyên quan tr ọng c ủa n hi ễ m khu ẩ n đ ườ ng tiêu hóa ở khách du lịch. Cơ chế bệnh sinh trong tiêu chảy do EAEC vẫn chưa được sáng tỏ hoàn toàn. Những yếu tố động lực chính của EAEC được nói đến gồm các diềm bám dính kết tậpAAF (aggregative adhesion fimbriae), Yếu tố điều hòa bám dính kết tập aggR, proteinPet và độc tố EAST-1 (enteroaggregative heat-stable toxin-1). Diềm bám dính kết tập được cho là yếu tố quyết định độc lực. Ba loại AAF đã được nói đến là AAF/I, AAF/IIvà AFF/III, trong đó loại I và II có cấu trúc bó, loại III có dạng sợi riêng biệt. Các AFFtạo nên kiểu bám dính hình chồng gạch trên tế bào Hep-2. Yếu tố aggR có vai trò điều hòa sự biểu hiện của các AFF. Protein Pet được tiết qua màng ngoài vi khuẩn, gây tích tụ dịch và gây độc cho biểu mô tiêu hóa. EAST-1 có khả năng phá hủy tế bào biểu mô. Ngoài các yếu tố dộc lực nêu trên EAEC còn tiết ra 1 protein có khả năng làm tan máu và làm mất thăng bằng vận chuyển ion qua màng. Các yếu tố độc lực nêu trên của EAEC phần lớn được mã hóa bởi các gen nằm trên plasmid có phân tử lượng 60 MDa. Một số yếu tố độc lực đực mã hóa bởi các gen trên nhiễm sắc thể đang được nghiên cứu. Khi nuôi cấy trên canh thang Muller-Hinton, EAEC tạo thành váng đặc trưng.Tính chất này được dùng để sàng lọc nhanh các chủng E.coli thuộc loại EAEC. Bảng 1.2: Tóm tắt các đặc điểm liên quan đến khả năng gây bệnh của các E.coli gây bệnh đường ruột Loại Gen động lực hoặc yếu tố Cơ chế gây bệnh Đặc điểm lâm sàng độc lực E.coli Bám dính tại chỗ Các tổn thương A/E EPEC Plasmid 50-70 MDa (EAF): n h ờ BFP Tổn thương mô Tiêu chảy cấp Mã hóa BFP (bundle- forming pilus), A/E Per (plasmid-encoded regulat or) vàLer (LEE-encoded regulat or. PAInhiễm sắc thể (LEE)TTSS gồm:
  11. intimin (eaeA), các protein tiết; Tir, EspA, EspB, EspD,EspF, EspG và MAP (mitochondria- associated protein) EAST-1CDT (Cytolethal distending toxin Các CFA mã hóa bởi Bám vào niêm mạc ruột non Tiêu chảy cấp,phân thường ETEC (CFA I-IV)và sản xuất các toàn nước không có nhầy,máu plasmid: CFA- I(fimbriae cứng), CFA-III (t độc tố ạo bó),CFA-II và CFA-IV ruột LTI, LTII, STa,STbHoạt (fimbriae mềm) và pili dài hóa adenylatecyclase- tăng liên quan với type IVĐộc tố cAMP-giảm hấp thu chịu nhiệt LT I và LT II Na+/tăngtiết Cl- tiêu (mãhóa bởi plasmid)Độc tố chảyHoạt hóa guanylatecycla vững bền với nhiệt STa và se tăng cGMP STb(mã hóa bởi plasmid và – tiết chloride và/hoặcgiảm hấp thu NaCl – tiêu chảy transposon) Vi khu ẩ n bám và xâm Hội trứng lị trực khuẩn EIEC Các gen trên plasmid 140 nhập vào biểu mô đại MDa mãhóa các kháng nguyên xâ tràng,nhân lên gây viêm loét m nhập(invasion plasmid ant hoại tử niêm mạc đại tràng igen) IPaA – IpaD Điểm bám dính kết tập AAF tạo nên kiểu bámdính Tiêu chảy kéo dài EAEC hình chồng gạchaggR điều AAF(aggregative adhesion fimbriae)Yếu tố điều hòa hòa sự biểuhiện của AAFgây bám dính kết tập tích tụ dịch và gâyđộc tố cho biểu môtiêu hóaEAST-1 phá aggr Protein petĐộc tố EAST- hủytế bào biểu mô 1(enteroaggregativeheat- Protein làm tan máu và làm mất thăng bằng vận chuyển stable toxin-1) Protein làm tan máuvà mất t ion qua màng hăng bằng vận chuyển ion qua màng Độc tố Tiêu chảy ra máu (do xuất EHEC/ Plasmid 60 MDa mã hóa Shiga:- Hủy hoại các vinhung huyết đại tràng) VTEC h eamolysin, LCT, EspPPAI nhiễm sắc thểĐ ộ c t ố mao hấp thu cảtế bào biểu mô ruột.- ức chế quá trình Shiga (Stx1, Stx2, S t x 2 v ) m ã hóa bởi các gen tổnghợp protein của tế trên nhiễm sắc thể bào biểu mô đại tràng, dẫnđến làm chết tế bào,- gây hội chứng HUS Các yếu tố bám dính Tiêu chảy phân thường không có DAEC Afa/Dr gây bám dính phân tánEAST-1 phá hủy tế bào Afa/Dr (AIDA)EAST-1Các máu geb set (enterotoxin)Có thể biểu mô có TTSS với esc
  12. EHEC còn được gọi là E.coli sinh độc tố Shiga. Yếu tố động lực chính củaEHEC là độc tố Stx (Shiga toxin) hay độc tố gây độc đối với tế bào Vero VT(veroccytotoxin) vì vậy loại này thuộc nhóm có tên là VTEC – Verocytotoxin E.coli.Hiện nay, có ba loại Stx do EHEC sinh ra đã được xác định là Stx1, Stx2 và Stx2v.Các độc tố này được mã hóa bởi các gen prophage thích hợp trên nhiễm sắc thể. Đ ộ c t ố Shiga h ủ y ho ạ i ch ọn l ọ c các vi nhung mao h ất thu c ủa t ế b ào bi ể u mô r u ộ t . Nó cũng xâm nhập vào tế bào biểu mô đại tràng,ức chế quá trình tổng hợp protein dẫn đến làm chết tế bào. Hậu quả là viêm đại tràng xuất huyết, gây tiêu chảy phân như máu. Những trường hợp hoại tử nặng có thể gây thủng ruột. Stx còn có thể gây hội chứng tăng ure huyết tan máu (HUS- haemorrhagicuremic syndrome). Stx vào máu đến thận gây tổn thương tế bào biểu mô tiểu cầu thân,làm hẹp và tắc mao mạch tiểu cầu thận. Hậu quả của quá trình này là mức lọc của thậnsuy giảm, bệnh nhân bị suy thận cấp. • EPEC – E.coli gây bệnh đường ruột EPEC được bắt đầu nghiên cứu rất sớm, từ những năm 1940. EPEC bám dínhvào niêm mạc ruột gây tổn thương đặc trưng là sự phá hủy vi nhung mao ở riềm bànchải của niêm mạc ruột. Loại vi khuẩn này có vai trò rất quan trọng trong viêm dạ dàyruột gây tiêu chảy ở trẻ em. DAEC – E.coli bám dính phân tán • DAEC là type gây bệnh được mô tả tương đối gần đây. Nó được xác định là một type gây bệnh riêng vì không có các gen độc lực đặc trưng của các type khác đã được mô tả trước. Khác với E.coli gây bệnh đường ruột (IPEC), các E.coli gây bệnh ngoài đường ruột (ExPEC) là những vi khuẩn gây bệnh cơ hội khi “lạc chỗ”. Chúng có thể là thành viên c ủ a h ệ vi khu ẩ n bình th ườ ng ở ru ột nh ư ng k hi vào máu, vào d ị ch t ủ y não, vào đường tiết niệu thì trở nên gây bệnh, nhất là ở những người có cơ chế đề kháng bị suy gi ả m. Tuy nhiên đã xác định được những gen độc lực của ExPEC thường gặp trongcác nhiễm trùng ngoài đường ruột. MAEC có kháng nguyên vỏ có liên quan về mặt hóa học và miễn dịch với polysaccharide nhóm B của Neisseria meningitides. Cho đến nay, hiểu biết về sự nhạy cảm của trẻ sơ sinh với loại E.coli này chưa đầy đủ. Nhiều tác giả cho rằng có sự liên quan chủ yếu đến cơ địa của trẻ. Theo kết quả của nhiều nghiên cứu, tới 80% cáctrường hợp viêm màng não ở trẻ sơ sinh do E.coli. UPEC là nguyên nhân chủ yếu của nhiễm trùng đường tiết niệu. yếu tố độc lực quan tr ọ ng c ủ a UPEC là P-pili. Nhờ Pili này,E.coli có thể gắn đặc hiệu vào kháng nguyên P, là một trong các kháng nguyên nhóm máu. Ngoài ra nó coàn có một số yếu tố độc lực khác cũng tham gia vào cơ chế gây bệnh. v\các nhóm huyết thanh
  13. hay gặplà O1, O2, O4, O6, O7 và O75. C á c c h ủ n g c ó k h á n g n g u y ê n K 1 , K 2 , K 3 , K 5 , K12,K13 là hay gặp nhất. những vi khuẩn này thường có các gen mã hóa cho các yếu tố độc lực như yếu tố bám dính, vỏ, các độc tố . 4.Chẩn đoán vi sinh vật 4.1. Chẩn đoán trực tiếp Bệnh phẩm khác nhau tùy bệnh: là phân với nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, nước tiểu với nhiễm khuẩn đường tiết niệu, máu nếu là nhiễm khuẩn máu… Qui trình chuẩn đoán trực tiếp E.coli cơ bản gống với qui trình chuẩn đoán các vi khuẩn đường ruột. Có thể làm tiêu bản soi trực tiếp đối với một số loại bệnh phẩm như cặn ly tâm nước tiểu hoặc nước não tủy. Đ ố i v ớ i v i ê m m à n g n ã o m ủ c ó t h ể p h á t h i ện k h á n g n g u y ê n đ ặ c h i ệ u c ủ a v i khuẩn bằng phản ứng ngưng kết latex. Dễ làm, cho kết quả rất nhanh và độ tin cậy rấtc a o . N g uy ê n l ý c ủ a p h ả n ứ n g n à y n h ư s a u : c á c h ạ t l a t e x c ó g ắ n k h á n g t h ể k h á n g E.coli g ây b ệ nh đ ượ c tr ộ n d ị ch n ả o t ủ y, n ế u trong b ệnh ph ẩm có kháng n guyên đ ặ c hiệu của E.coli thì phản ứng sẽ dương tính. Đó là phản ứng ngưng kết thụ động. P h ươ ng pháp chu ẩ n đoán ch ủ y ếu nh ất là nuôi c ấy phân l ập. B ệ nh ph ẩ m phân đ ượ c n u ô i c ấ y t r ê n m ô i t r ườ n g p h â n l ậ p c ó c h ấ t ứ c c h ế c h ọ n l ọ c n h ư D C L , E n d o . N ướ c ti ể u gi ữ a dòng đ ượ c ti ế n hành c ấ y đ ế m trên môi tr ườ ng đ ặ c, tr ướ c đây th ườ ng sử dụng thạch thường, hiện nay có môi trường uriselect vừa có giá trị cấy đếm, vừa cókhả năng định danh. Tiến hành cấy máu khi nghi có nhiễm khuẩn máu. Sau khi đã phân lập được vi khuẩn thuần nhất thì xác định tính chất sinh vật hóa h ọ c và đ ị nh tên b ằ ng ph ả n ứ ng ng ưng k ết trên phi ến k ính v ớ i các kháng huy ết thanh mẫu. Để xác định các E.coli sinh độc tố người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp quai ruột, phương pháp thử nghiệm trên tế bào nuôi, phương pháp đồng ngưng kết, ELISA… Kỹ thuật khuếch đại gen PCR cũng đã được áp dụng trong chẩn đoán E.coli. Ở n ướ c ta hi ệ n nay ch ủ y ế u m ớ i s ử d ụ ng PCR trong đ ịnh d anh khi vi khuẩn đã được phân lập thuần nhất. Các k ỹ thu ậ t PCR xác đ ị nh E.coli t r ự c ti ế p t ừ b ệ nh ph ẩ m đang được nghiên cứu phát triển.
  14. 4.2. Chẩn đoán gián tiếp T rên th ự c t ế ph ươ ng pháp huy ết thanh h ọc không đ ượ c s ử d ụ ng đ ể ch u ẩ n đoán các nhiễm khuẩn do E.coli 5.Nguyên tắc điều trị và phòng bệnh 5.1.Điều trị E.coli thuộc vào các vi khuẩn có tỷ lệ kháng thuốc cao, nhất là các chủng phân l ậ p đ ượ c t ừ n ướ c ti ể u , vì vậy cần phải làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh thích hợp. Ngoài việc sử dụng kháng sinh, một số việc khác rất có giá trị trong điều trị như bồi phụ nước, điện giải trong trường hơp ỉa chảy ( việc này nhiều khi có vai trò quyết định để cứu sống bệnh nhân), giải quyết các cản trở trên đường tiết niệu, rút ống thông sớm nếu có thể được 5.2. Phòng bệnh Hiện nay chưa có phương pháp nào phòng bệnh đặc hiệu. Để đề p hòng nhi ễ m khu ẩ n đ ườ ng tiêu hóa do E.coli,th ự c hi ệ n các bi ệ n p háp phòng bệnh chung không đặc hiệu giống như đối với các vi khuẩn đường ruột khác. Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa nhiễm trùng bệnh viên vì E.coli là một trong các vi khuẩn gây bệnh cơ hội quan trọng. Đ ể p hòng nhi ễm khu ẩ n đ ườ ng ti ết ni ệu do E.coli : t h ự c hi ệ n v ệ s inh vùng h ậ u môn và b ộ ph ận sinh d ục ngoài, th ực hi ện nghiêm t úc nguyên t ắ c vô trùng khi ph ải tiến hành thăm dò hoặc đặt thông đường tiết niệu. Điều trị loại trừ các yếu tố nguy cơ khác. =>Vệ sinh ăn uống gia đình và cá nhân Mỗi gia đình nên có hai thớt, dùng một thớt để làm thịt và cá sống, một thớt để cắt thịt chín hay rau quả ăn liền. Sử dụng nguồn nước sạch để nấu ăn. Nước uống nên nấu sôi trong 5 phút để nguội và lọc qua bình lọc loại có những cột thạch cao. Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh sẽ giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn nhưng không bảo đảm nếu nhiệt độ không đủ hoặc thời gian quá dài. Cất, đậy thức ăn bảo đảm tránh được ruồi nhặng. Chú ý hâm sôi kỹ thức ăn thừa trước khi sử dụng lại.
  15. Với cá nhân, việc rửa tay bằng xà bông để diệt khuẩn trước khi ăn, trước khi chuẩn bị thức ăn, sau khi đi vệ sinh… là một biện pháp quan trọng để cắt đứt vòng xoắn phân – tay - miệng. Khi đi ăn ngoài đường phố, chú ý chọn nơi sạch sẽ không ruồi; thức ăn được che đậy, bàn ăn cao cách mặt đất ít nhất 60 cm, người bốc thức ăn không cầm tiền, thau nước rửa chén sạch, rau, giá phải được trụng qua nước sôi… 6.Triển vọng và nghiên cứu điều trị =>Đi tìm Vắcxin phòng E.coli? • Vấn đề tìm ra loại vắcxin chống khuẩn E.coli là rất hấp dẫn, song việc nghiên cứu loại vắcxin này đến nay gặp rất nhiều trở ngại do mỗi chủng khuẩn E.coli có cấu trúc gen rất khác nhau. • Các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm của hãng Novartis ở Italy đã lấy bản đồ gen của vi khuẩn này thay vì dùng chính con vi khuẩn đó làm điểm khởi đầu và đã giúp vượt qua những trở ngại nói trên. • Các nhà nghiên cứu đã sử dụng bản đồ gen để chọn ra hàng trăm kháng thể chung đối với những chủng E.coli gây bệnh. • Tuy nhiên, chưa thấy vắcxin đâu mà đã có dư luận nghi răng chính con người đã làm thay đổi cấu trúc gien làm cho E.coli trở thành cực độc => Kết luận Hiện nay, ngộ độc thực phẩm đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Có nhiều nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm nhưng phần lớn các trường hợp có nguồn gốc từ vi sinh vật. Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra do nguyên liệu dùng chế biến hay thực phẩm b ị nhiễm vi khuẩn và
  16. độc tố của vi khuẩn. Một trong những loại ngộc độc t h ự c ph ẩ m gây ra bởi vi sinh vật thường gặp là ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn E.coli. Trong thực tế cuộc sống, theo dõi khảo sát đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để hạn chế sự ô nhiễm và tác hại của vi khuẩn trong quá trình thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi, đánh bắt hải sản đến quá trình ‘bảo quản chế biến và nấunướng tới tay người tiêu dùng thường rất phức tạp và gặp nhiều khó khăn. Do đó các phương pháp phát hiện vi khuẩn E.coli có vai trò quan trọng trong nhiệm vụ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm làm giảm tỷ lệ ngộ độc do vi khuẩn gây nên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0