intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG

Chia sẻ: Abcdef_43 Abcdef_43 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

203
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhận biết được: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng; khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng. - Hiểu được: Điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng. 2. Về kỹ năng: - Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Chứng minh được định lý 1. Vận dụng được định lý 1 vào định lý 2 và các hệ quả. - Biễu diễn được bằng hình vẽ quan hệ song song đã học. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG

  1. Tr­êng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu Tín băi soạn: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG (1 tiết ) ( Hnh học 11 ) A . MỤC TIÊU: 1 . Về kiến thức: N hận biết được: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng; khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng. - H iểu được: Điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng. 2 . Về kỹ năng: - X ác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Chứng minh được định lý 1. Vận dụng được định lý 1 vào định lý 2 và các hệ quả. - Biễu diễn được bằng hình vẽ quan hệ song song đ ã học. 3 . Về thái độ: Tích cực, hứng thú tiếp thu kiến thức mới. 4 . Về tư duy: Rèn trí tưởng tượng không gian và tư duy lôgic. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Mô hình của hình hộp. - G iấy A0 , bút bảng. C . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
  2. Tr­êng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu - G ợi mở vấn đáp. - Hoạt động nhóm. D . TIẾN TR ÌNH BÀI HỌC 1 . Ổn định lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Cho biết dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng chéo nhau ? Song song ? Câu 2: Nêu các cách xác định mặt phẳng? Đặt vấn đề vào bài mới: Bài mới: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PH ẲNG. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ 1: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và m ặt phẳng. HĐTP 1: Tiếp cận kháiniệm - Q uan sát mô hình của hình hộp. - Đưa ra mô hình của hình hộp. D' C' A' B' C D A B - Hỏi: Tìm các cạnh song song với AA'.
  3. Tr­êng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu Các cạnh chéo nhau với AC', AC. Các cạnh cắt AC'. - G hi tóm tắt vị trí tương đối giữa - N êu khái niệm về vị trí tương đối giữa đ ường thẳng và mặt phẳng. đ ường thẳng và mặt phẳng. HĐTP 2: Củng cố vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Học sinh vẽ hình và ghi các ký hiệu. - Hoạt động nhóm: Làm bài tập - G iáo viên ra bài tập trắc nghiệm số 2 (bảng trắc nghiệm số 2. p hụ số 1) - Tổng kết: (Bảng phụ số 2). HĐTP 4: Khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng. - Đ ịnh nghĩa SGK. - Đ ịnh nghĩa đường thẳng song song với mặt p hẳng. (SGK) - N hận dạng A'D' // với các mặt - Cho học sinh nhận dạng bằng mô hình. phẳng ABCD và BCC'B'. Đ ặt vấn đề để học nội dung sau: Cho biết cách chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng ? HĐ 2: Đ ịnh lý 1: (Điều kiện để một
  4. Tr­êng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu đường thẳng song song với một mặt phẳng ). HĐTP 1: Tiếp cận định lý 1. Từ mô hình ta thấy A'D' // AD từ - Y êu cầu học sinh quan sát A'D' và AD. đó nhận xét A'D' // (ABCD). N hận xét A'D' có song song (ABCD) không? HĐTP 2: Hình thành định lý 1. - Phát biểu nội dung định lý 1. Định lý 1: a  (P) , a // b , b  (P) - Y êu cầu học sinh diễn đạt định lý bằng ký  a // (P) hiệu. HĐTP 3: Chứng minh định lý. - H ướng dẫn học sinh chứng minh định lý. HĐTP 4: Củng cố định lý qua mô hình HĐTP 5: Củng cố định lý qua bài tập. A Tứ diện ABCD có M, N là trung điểm M B D N BD , CD. Đường C thẳng MN // với mặt phẳng nào? - H ướng dẫn học sinh làm bài tập và chính x ác hóa kết quả. HĐ 3: Đ ịnh lý 2: HĐTP 1: Phát hiện định lý 2. - Mệnh đề đảo của định lý 1 có đúng không?
  5. Tr­êng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu Nhận xét: - Phát biểu định lý 2(SGK) HĐTP 2: Chứng minh định lý 2. Q a b P HĐTP 3: Củng cố định lý 1 và 2. - Ho ạt động nhóm: Làm bài tập trắc - G iáo viên ra đề bài trắc nghiệm số 3 (bảng nghiệm số 3. p hụ số 3) HĐ 4: Hệ quả 1 HĐTP 1: Phát hiện hệ quả 1 - Phát biểu hệ quả 1 (SGK). HĐTP 2: Chứng minh hệ quả 1 HĐTP 3: Củng cố hệ quả 1 Hoạt động nhóm: Làm bài trắc nghiệm - G iáo viên ra đề bài trắc nghiệm số 3 (bảng số 4. p hụ số 4) HĐ 5: Hệ quả 2 HĐTP1: Phát hiện hệ quả 2
  6. Tr­êng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu - Hình vẽ - Y êu cầu học sinh ghi bằng ký hiệu P Q b a - a // (P) , a // (Q) , (P)  (Q) = b  a // b HĐTP 2: Chứng minh hệ quả 2 - H ướng dẫn học sinh chứng minh hệ quả 2 HĐTP 3: Hình thành hệ quả 2 - Phát biểu hệ quả 2 (SGK). Hệ quả 2 (SGK) Cho học sinh làm bài tập số 24 4 ) Củng cố: 5 ) Bài tập về nhà: So ạn b ài tập số 28 , 29.
  7. Tr­êng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu BẢNG PHỤ SỐ 1 Nối hình vẽ với ký hiệu toán học thích hợp a P a  (P) a a  (P) =  A P B a  (P) = { A } a A P BẢNG PHỤ SỐ 2 V ị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng a P
  8. Tr­êng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu a  (P) =  a a  (P) = { A } A P a  (P) B a A P BẢNG PHỤ SỐ 3 Lựa chọn một phương án đúng S Cho hình chóp S.ABCD có đ áy ABCD là hình M A b ình hành. Gọi M , O lần lượt là trung điểm của SA , D O B C BD. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a) Đường thẳng MO song song với các mặt phẳng
  9. Tr­êng THPT NguyÔn §×nh ChiÓu (SAB) và (SBC). b ) Đường thẳng MO so ng song với các mặt phẳng (SBC) và (SCD). a) Đường thẳng MO song song với các mặt phẳng (SCD) và (SDA). a) Đường thẳng MO song song với các mặt phẳng(SCD) và (ABC). BẢNG PHỤ SỐ 4 Luyện tập vẽ giao tuyến Cho hình chóp S.ABCD có đ áy là hình bình hành. D ựng giao tuyến của mặt phẳng (P) với mặt phẳng (SAB). Biết (P) đi qua điểm MN và song song AB. a) M , N là trung điểm của DC và SD. a) M , N là trung điểm của BC và SD. a) M , N là trung điểm của CD và SA. a) M là trung điểm của CD và N  S. S S N N   A D A D M  B B C C M SN 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2