Giáo án bài Tính chất của phép cộng các số nguyên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi
lượt xem 11
download
Tài liệu của bài Tính chất của phép cộng các số nguyên bạn có thể sử dụng để giúp HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên là: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. Đồng thời giúp bạn tiết kiệm thời gian trong việc soạn giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Tính chất của phép cộng các số nguyên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi
- Giáo án Số học 6 §6. TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU - HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính ch ất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý. - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số(1phút) 2. Bài cũ: (6phút) Thế nào là giao của hai tập hợp? Cho ví dụ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Gv - Hs Nội dung Hoạt động 1: Tính chất giao 1. Tính chất giao hoán hoán(10phút) GV: Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt ?1 Tính và so sánh kết quả vấn đề: Qua ví dụ, ta thấy có tính ch ất a. (-2)+(-3)= -5 và (-3)+(-2)= -5 giao hoán. Vậy (-2)+(-3) = (-3)+(-2) HS: Tự lấy thêm ví dụ b. (-5)+(+7)=2 và (+7)+(-5)= 2 GV: Phát biểu nội dung tính chất giao Vậy (-5)+(+7) = (+7)+(-5) hoán của phép cộng các số nguyên. c. (-8)+(+4) = -4 và (+4)+(-8)= -4 HS: Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta Vậy (-8)+(+4) = (+4)+(-8)
- đổi chỗ các số hạng. Tổng quát: Phép cộng các số nguyên cũng GV: Yêu cầu HS làm ?1 có tính chất giao hoán, nghĩa là: HS: Trình bày ?1 trên bảng a+b=b+a GV: Yêu cầu HS nêu công thức HS: Nêu như SGK GV: Tổng kết trên bảng 2. Tính chất kết hợp Hoạt động 2: Tính chất kết ?2 Tính và so sánh kế quả hợp(10phút) [ (−3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 GV: Yêu cầu HS làm ?2 (-3)+(4+2) = (-3)+6=3 HS: Làm ?2 theo yêu cầu bằng cách trình [ (−3) + 2] + 4 = (−1) + 4 = 3 bày bài giải trên bảng Vậy kết quả của các bài trên đều bằng GV: Tổng kết nhau và bằng 3 GV: Vậy muốn cộng một tổng hai số với Tổng quát: Tính chất kết hợp của phép số thứ ba, ta có thể làm như thế nào? cộng các số nguyên. HS: Muốn cộng một tổng hai số với số (a + b)+ c = a + (b + thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng c) với tổng của số thứ hai và số thứ ba. GV: Yêu cầu HS nêu công thức HS: Nêu công thức Chú ý: (SGK) GV: Ghi công thức trên bảng GV: Giới thiệu phần chú ý (SGK) 3. Cộng với số 0 Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất cộng với số 0(2phút) a+0=0+a= GV: Một số nguyên cộng với số 0, kết 0 quả như thế nào? Cho vía dụ? HS: Một số nguyên cộng voéi số 0, kết quả bằng chính số nó.
- Ví dụ: 3 + 0=2 GV: Nêu công thức tổng quát của tính chất này? HS: a+ 0 = a GV: Ghi công thức đó trên bảng Hoạt động 4: Cộng với số đối(12phút) GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính GV 4. Cộng với số đối cho trên bảng - Số đối của số nguyên a được kí GV: Ta nói: (-12) và 12 là hai số đối hiệu là (-a) nhau. Tương tự (-25) và 25 là hai số đối - Số đối của (-a) cũng là a nhau. Nghĩa là: -(-a) = a GV: Vậy tổng của hai số nguyên đối - Nếu a là số nguyên dương thì (-a) là nhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ? số nguyên âm. Nếu a là số nguyên HS: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng âm thì (-a) là số nguyên dương 0 - Số đối của 0 là 0 Ví dụ: (-8)+8=0 Ta có: Tổng hai số đối luôn luôn bằng GV: Gọi HS đọc phần VD (SGK) 0 HS: Đọc phần VD (SGK) GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát a + (-a) = 0 HS: Nêu như SGK Ngược lại nếu: a + b = 0 thì b= -a và a= -b GV: Yêu cầu HS làm?3 ?3 Các số nguyên a thoả mãn: HS: Trình bày ?3 trên bảng -3 < a < 3 là: -2; -1; 0; 1; 2 và tổng của GV: Tổng kết chúng là: [ 2 + (−2) ] + [ 1 + (−1) ] + 0 = 0 + 0 + 0 = 0 4. Củng cố(3 phút) – GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
- – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 37 SGK. 5. Dặn dò (1phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại. – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM
- LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các s ố nguyên đ ể tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức. - Tiếp tục cũng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của m ột s ố nguyên. - Rèn luyện tính sáng tạo của HS II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) 2. Bài cũ: (5phút) Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? Viết công thức tổng quát. 3. Bài luyện tập Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tính tổng - tính nhanh Dạng 1: Tính tổng - tính nhanh (10 phút) Bài 41trang79 SGK GV: Yêu cầu HS đọc đề bài Hướng dẫn HS: Đọc đề và làm bài tập HS: Lần lượt ba HS lên bảng trình bày a. (-38)+28= -10 bài giải b. 273+(-123)= 150 GV: Nhận xét c. 99+(-100)+101= (-100)+200= 100 GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: Trình bày bài giải trên bảng Bài 42 trang 79 SGK Hướng dẫn
- a )217 + [ 43 + ( −217) + (−23) ] = 217 + [ 43 + (−240) ] = 217 + (−197) = 20 b)(-9)+9+(-8)+8+(-7)+7+(-6)+6+(-5)+5+(- 4)+4+ GV: Tổng kết + (-3)+3+(-2)+2+(-1)+1+0 = 0 Hoạt động 2: Bài toán thực tế (15phút) Dạng 2: Bài toán thực tế GV: Yêu cầu HS đọc đề bài Bài 43 trang 80 SGK GV: Sau 1h, ca nô 1 ở vị trí nào?ca nô 2 ở Hướng dẫn vị trí nào? a. Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (ngược HS: Ca nô 1 ở vị trí B, ca nô 2 ở vị trí D chiều với B), vậy 2 ca nô cách nhau: GV: Câu hỏi tương tự cho câu b 10 - 7 = 3(km) HS: Ca nô 1 ở vị trí B, ca nô 2 ở vị trí A GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày b. Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược HS: Trình bày bài giải trên bảng chiều với B), vậy 2 ca nô cách nhau: GV: Tổng kết 10 + 7 = 17(km) Hoạt động 3: Đố vui(6phút) Dạng 3: Đố vui GV: Cho HS đọc đề bài Bài 45 trang 80 SGK GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Hướng dẫn Quan sát, hướng dẫn HS: Đại diện các nhóm cho kết quả thảo + Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số luận và đại diện một HS lên bảng trình nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng bày + Ví dụ: (-5)+(-4) = -9 GV: Tổng kết (-9) < (-5) và (-9) < (-4) Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi túi(5phút) GV: Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu “+”
- thành “-“ và ngược lại, hoặc nút “-“ dùng đặt dấu “-“ của số âm. Thí dụ: 25 + (-13) GV: Hướng dẫn HS cách tìm bấm nút để tìm kết quả Bài 46 trang 80 SGK GV: Yêu cầu HS đọc đề bài Hướng dẫn GV: Hãy dùng máy tính và cách bấm nút a. 187 + (-54) = 133 đã hướng dẫn để làm bài tập b. (-203) + 349 = 146 HS: Làm theo yêu cầu c. (-175) + (-213) = -388 GV: Tổng kết 4. Củng cố (2phút) – GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng các số nguyên. – Hướng dẫn học sinh vận dụng các tính chất vào giải các dạng bài tập tính nhanh. 5. Dặn dò(1phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại. – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Xác suất của biến cố - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
11 p | 792 | 69
-
Giáo án bài Tính chất hóa học của kim loại - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh
6 p | 562 | 41
-
Giáo án Hóa học 11 bài 19: Luyện tập - Tính chất của Cacbon, Silic và các hợp chất của chúng
8 p | 472 | 41
-
Giáo án Hóa học 9 bài 43: Thực hành Tính chất của hiđrocacbon
8 p | 986 | 40
-
Giáo án Hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
12 p | 531 | 39
-
Giáo án bài 24: Tính chất của oxi - Hóa 8 - GV.Phan V.An
8 p | 436 | 39
-
Giáo án Hóa học 9 bài 49: Thực hành - Tính chất của rượu và axit
4 p | 824 | 34
-
Giáo án bài: Tính chất đường phân giác của tam giác - Hình học 8 - GV.Tr.P.Linh
11 p | 704 | 31
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
11 p | 174 | 26
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 12: Tính chất của phép nhân
16 p | 370 | 25
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
9 p | 323 | 23
-
Slide bài Tính chất của oxi - Hóa 8 - GV.Phan V.An
33 p | 286 | 20
-
Giáo án Công nghệ 7 bài 3: Một số tính chất của đất trồng
5 p | 337 | 17
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
10 p | 301 | 17
-
Giáo án bài Tính chất hóa học của oxit. Phân loại oxit - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh
7 p | 243 | 8
-
Giáo án bài Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Hình học 7
3 p | 190 | 7
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
10 p | 138 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn