Giáo án địa lý 11
lượt xem 28
download
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sự tương phản về trình độ phát triển KT - XH của các nhóm nước: phát triển và đang phát triển; các nước công nghiệp mới (NICs). - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án địa lý 11
- Trường THPT Cao Lãnh 2 A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI Tiết 1. Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sự tương phản về trình độ phát triển KT - XH của các nhóm nước: phát triển và đang phát triển; các nước công nghiệp mới (NICs). - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa h ọc và công nghệ hiện đại. - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh t ế mới, chuy ển dịch c ơ c ấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức. 2. Kĩ năng: - Nhận xét được sự phân bố các nhóm nước trên Hình 1. - Phân tích được bảng số liệu về KT - XH của từng nhóm nước. 3. Thái độ: Xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ các nước trên thế giới. III. Trọng tâm bài: - Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. - Đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công ngh ệ hi ện đ ại đến nền KT-XH thế giới. IV. Tiến trình dạy học: - Mở bài: Trên thế giới hiện có trên 200 nước và vùng lãnh thổ khác nhau. Trong quá trình phát triển, các nước này đã phân chia thành hai nhóm nước: phát tri ển và đang phát triển có sự tương phản rõ trình độ phát triển KT - XH. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về sự khác biệt đó, đồng thời nghiên cứu về vai trò, ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công ngh ệ hiện đại đối với nền kinh tế - xã hội thế giới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung TG HĐ 1. Cả lớp I. Sự phân chia thành các nhóm Tìm hiểu về sự phân chia thành nước: các nhóm nước. - Thế giới có hơn 200 quốc gia và ? Hai nhóm nước này có đặc điểm vùng lãnh thổ, được chia thành 2 nhóm khác nhau như thế nào ? nước: GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 1 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 ? Quan sát Hình 1. nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ + Nhóm nước phát triển: qui mô trên thế theo mức GDP/người. GDP lớn, GDP/người cao, đầu tư ra => GDP/người có sự chênh lệch nước ngoài (FDI) nhiều và chỉ số phát giữa các khu vực. triển con người (HDI) cao. (các nước - Khu vực có mức GDP/người mức Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật, Úc, cao: Bắc Mỹ, Tây Âu, Australia, Newzealand và một số nước khác). Nhật Bản - Khu vực có mức GDP/người mức + Nhóm nước đang phát triển: qui khá: LB. Nga, một số nước Tây mô GDP nhỏ, GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều và HDI thấp. Nam Á, Brazil, Argentina, Libya, Nam Phi. Trong các nước đang phát triển, - Khu vực có mức GDP/người mức một số nước đã vươn lên trở thành thấp: Trung Phi, Trung Á, Nam Á, các nước và vùng lãnh thổ công Đông Nam Á. nghiệp mới (NICs) như: Hàn Quốc, Chuyển ý: sự khác biệt về trình Singapore, Đài Loan… độ phát triển KT-XH của các nhóm nước như thế nào ? Chúng ta sẽ nghiên cứu sang mục II. HĐ 2. Cả lớp II. Sự tương phẩn về trình độ phát Đặc điểm của các nhóm nước triển KT-XH của các nhóm nước: theo trình tự SGK. 1. GDP/người có sự chênh lệch ? Dựa vào Bảng 1.1 em hãy nhận lớn giữa hai nhóm nước: xét về GDP/ người của một số Các nước phát triển có GDP/người nước thuộc nhóm nước phát triển cao gấp nhiều lần GDP/người của các và đang phát triển. nước đang phát triển. =>Nêu được về sự chênh lệch về GDP/ người của 2 nhóm nước. 2. Cơ cấu GDP phân theo khu vực ? Dựa vào Bảng 1.2 nhận xét tỉ kinh tế có sự khác biệt: trọng cơ cấu GDP của các nhóm nước, khu vực nào lớn, khu vực a. Các nước phát triển: nào nhỏ ? - Khu vực I chiếm tỉ lệ thấp ? Điều đó thể hiện trình độ phát (2%) triển các ngành kinh tế như thế - Khu vực III chiếm tỉ lệ cao nào? =>- Điều đó chứng tỏ các nước (71%). phát triển đã bước sang giai đoạn hậu công nghiệp, trong cơ cấu b. Các nước đang phát triển: thành phần kinh tế, khu vực dịch vị - Khu vực I chiếm tỉ lệ còn chiếm tỉ trọng lớn và ngày càng tương đối lớn (25%) cao. - Các nước đang phát triển, trình - Khu vực III mới đạt 431% GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 2 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 độ phát triển còn thấp, nông (dưới 50%) nghiệp còn đóng vai trò đáng kể trong nền kinh tế. ? Sự khác biệt của các chỉ số xã hội của các nhóm nước thể hiện như thế nào? => Phân tích ở bảng tuổi thọ và chỉ 3. Các nhóm nước có sự khác biệt số HDI. về các chỉ số xã hội: HDI là một thước đo tổng quát về phát triển con người theo ba chỉ Các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển về: tiêu: + Sức khỏe: một cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình. a. Tuổi thọ trung bình: + Tri thức: được đo bằng tỉ lệ số người lớn biết chữ và tỉ lệ 76 so với 65 tuổi (2005) nhập học các cấp giáo dục. + Thu nhập: mức sống đo bằng GDP/người. b. Chỉ số HDI: *Nguồn LHQ 2003: chỉ số HDI của một số nước: 1. Nauy 0,963, 2. 0.855 với 0.694 (2003) Ireland 0,956, 3. Australia 0,955, 4. Luxembourg 0,949, 5. Canada 6. Thụy Điển 0,949, 0,949, 7. Thụy Sĩ 0,947…Việt Nam: 109. 177. Sierra leone, 178. Niger Chuyển ý: Trong quá trình phát triển, nhân loại đã chứng kiến sự ứng dụng của các thành tựu khoa học kĩ thuật trong sản xuất và cuộc sống, tạo ra bước nhảy vọt rất quan trọng. HĐ 3. Cả lớp Tìm hiểu tác động và ảnh III. Cuộc cách mạng khoa học và hưởng của cuộc cách mạng khoa công nghệ hiện đại: học và công nghệ hiện đại 1. Thời điểm xuất hiện và đặc trưng: ? Cuộc cách mạng khoa học và Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI công nghệ hiện đại diễn ra khi nào (cho đến nay). và có đặc trưng nổi bật gì ? - Đây là các công nghệ dựa vào *Đặc trưng: những thành tựu khoa học mới nhất với hàm lượng tri thức cao - Xuất hiện, bùng nổ công nghệ GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 3 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 nhất. cao. ? Nêu một số thành tựu do 4 công nghệ trụ cột tạo ra trong nền kinh - Bốn công nghệ trụ cột là: công tế thế giới hiện nay ? nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, => Xem phụ lục. công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. ? Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại có ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng: như thế nào đến nền kinh tế thế giới? - Xuất hiện nhiều ngành mới nhất là trong lĩnh vực công nghệ và - Kinh tế thế giới chuyển dần từ dịch vụ, tạo ra những bước chuyển nền kinh tế công nghiệp sang một dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. loại hình kinh tế mới dựa trên tri thức, kĩ thuật và công nghệ cao, - Xuất hiện nền kinh tế tri thức. gọi là nền kinh tế tri thức. ? Kể tên một số ngành dịch vụ cần đến nhiều tri thức. => Bảo hiểm, thiết kế, giám sát… IV. Đánh giá: 1. Trình bày những đặc điểm tương phản về trình độ phát tri ển KT-XH c ủa nhóm nước phát triển và đang phát triển. V. Hoạt động nối tiếp: Xem trước bài 2. Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế. VI. Phụ lục: 1. Công nghệ sinh học: tạo ra những giống mới, tạo ra những bước tiến quan trọng trong chuẩn đoán và điều trị bệnh. Nhân bản vô tính ở động vật cao c ấp g ần giống như việc chiết cây trong trồng trọt. - Ích lợi của nhân bản vô tính động vật cao cấp là rất to lớn. ngoài ý nghĩa kinh tế, nó còn có ý nghĩa khoa học, môi trường trong việc khôi phục lại các loài đã bị tuyệt chủng. Người ta hy vọng các tế bào còn sót l ại c ủa voi Mamut, bò Bison, hổ Taxmania …có thể cho ra đời các cá thế, khôi phục lại các loài này. - Nhân bản vô tính cũng đặt con người trước nhiều thách th ức. Người ta lo rằng việc nhân bản vô tính mà được vận dụng cho con người sẽ gây ra những đ ảo lộn về đạo đức truyền thống, các quan hệ xã hội và rất có th ể b ị lợi d ụng vào những mục tiêu đen tối làm tổn thương đến sự tồn vong của loài người. 2. Công nghệ vật liệu: Tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới như: vật liệu composit, v ật li ệu siêu dẫn…kính kim loại: thủy tinh làm từ silicát có đặc đi ểm là giòn và không ch ịu GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 4 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 được một số loại axit. Nhằm khắc phục tình trạng này, ng ười ta đã nghiên c ứu ra loại thủy tinh kim loại. Thủy tinh kim loại cũng trong suốt. Chúng cứng h ơn thép gấp nhiều lần nhưng lại không giòn nên có thể dát mỏng hay kéo dài. Th ủy tinh kim loại còn có đặc tính khác là trơ trước các loại axit. 3. Công nghệ năng lượng: Năng lượng hạt nhân, năng lương mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh học… 4. Công nghệ thông tin: Hướng vào nghiên cứu sử dụng các vi mạch, chip điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật số hóa, công nghệ lade… 5. Giá trị sáng tạo trong nền kinh tế tri thức: - Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà tri th ức đóng vai trò ch ủ đ ạo. Vì th ế không phải là tài nguyên tự nhiên, không phải là cơ bắp mà chính s ự sáng t ạo c ủa con người sẽ đóng vai trò chính tạo ra của cải. Ví dụ: ngành công nghiệp phần mềm hiện nay là một trong những ngành đi đầu trong việc tạo ra của cải mà giá trị của nó là những suy nghĩ, nh ững tri th ức mới; Từ một cái máy cắt cỏ, một người nông dân Việt Nam suy nghĩ và c ải t ạo nó thành máy cắt lúa nên giá trị của nó tăng lên rất nhiều. Chủ tịch nước quy ết định tặng người nông dân này 100 triệu đồng; Một “thần đèn” ở nước ta, ch ỉ b ằng sáng tạo của mình, tạo ra công nghệ di dời nhà cửa có tầm cỡ và tiếng vang v ượt ra ngoài biên giới. - Tính trung bình cứ 2 giây trên thế giới có một phát minh mới. -------------------- Tiết 2. Bài 2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày các biểu hiện của toàn cầu hóa, khu vực hóa và hệ quả của toàn cầu hóa. - Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh t ế khu v ực và m ột s ố t ổ ch ức liên kết kinh tế khu vực. 2. Kĩ năng: - Sử dụng BĐ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực. - Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết qui mô, vai trò đối với th ị tr ường quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực. GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 5 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 3. Thái độ: Nhận thức được tính tất yếu yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. II. Thiết bị dạy học: Bản đồ các nước trên thế giới. III. Trọng tâm bài: Các biểu hiện và hệ quả của xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa. IV. Tiến trình dạy học: - Kiểm tra bài cũ: trình bày những điểm tương ph ản v ề trình đ ộ phát tri ển KT- XH của nhóm nước phát triển và đang phát triển. - Mở bài: Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng t ất y ếu c ủa n ền kinh tê thế giới, làm cho các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế thế giới. Để hiểu thêm vấn đ ề này, hôm nay chúng ta nghiên cứu bài “Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế”. Hoạt động của thầy và trò Nội dung TG HĐ 1. Cả lớp I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế: Nghiên cứu xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. Toàn cầu hóa: là quá trình liên - Toàn cầu hóa chính là thực hiện kết các quốc gia trên thế giởi nhiều hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh tế. kinh tế đang là xu thế nổi nật nhất. 1. Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh ? Toàn cầu hóa kinh tế biểu hiện ở tế: những mặt nào ? - Ở từng biểu hiện GV gọi HS đọc a. Thương mại thế giới phát triển nội dung và giải thích thêm. mạnh. a. Cơ cấu hàng hóa trong thương mại được mở rộng không chỉ những sản phẩm hữu hình mà còn bao gồm cả sản phẩm vô hình vd: bản quyền, dịch vụ, phần mềm vi b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. tính… b. Hiện nay trên thế giới trao đổi về tài chính và tiền tệ đạt hơn 200 triệu $/ngày. - GV: nhiều ngân hàng các nước trên thế giới được liên kết với c. Thị trường tài chính quốc tế nhau, các tổ chức tài chính quốc tế mở rộng. được hình thành như IMF, WB, GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 6 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 ADB… có vai trò quan trọng trong sự phát triển KT-XH của các quốc gia nói riêng và cả toàn thế giới. ? Các công ty xuyên quốc gia có vai trò thế nào? Kể tên một số công ty d. Các công ty xuyên quốc gia có xuyên quốc gia mà em biết. vai trò ngày càng lớn. => Hiện nay thế giới có khoãng 57.000 công ty, với hơn 500.000 Tên một số công ty: Microsof, Sony, chi nhánh, nắm hơn 80% giá trị Honda, Yamaha, Toshiba… xuất- nhập khẩu, 85% kĩ thuật và công nghệ mới hoạt đông ở nhiều nước trên nhiều lĩnh vực. Liện hệ VN: cà phê số 1 VN Trung Nguyên thương hiệu việt toàn cầu đầu tiên đã có mặt tại hơn 50 nước, Bitis… ? Toàn cầu hóa kinh tế có ảnh hưởng như thế nào ? 2. Hệ qủa của việc toàn cầu hóa kinh - Tích cực: tạo ra môi trường ở tế: từng nước, khu vực có thể khai a. Tích cực: thác các nguồn lực bên trong và - Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu. bên ngoài. - Thông tin: các nước giàu có GDP - Đẩy nhanh đầu tư, tăng cường từ 20.000 – 50.000$ chỉ chiếm 10% sự hợp tác quốc tế. dân số. Ngược lại nhiều nước nghèo bình quân GDP dưới 500$, b. Tiêu cực: làm gia tăng nhanh không có đủ lương thực để đáp chóng khoảng cách giàu nghèo. ứng nhu cầu cơ bản, thiếu ăn thiếu nước sinh hoạt an toàn, tử vong trẻ em cao, bệnh tật… HĐ 2. Cả lớp II. Xu hướng khu vực hóa kinh tế: Nghiên cứu khu vực hóa kinh 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu tế. vực: ? GV gọi hS nêu nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết kinh tế - ASEAN (HS tự ghi tên tiếng khu vực. Việt) => HS dựa vào nội dung mục 1. trả - EU lời. - NAFTA ? GV gọi HS xác định trên BĐ thế - MERCOSUR giới một số tổ chức: ASEAN, EU, - APEC NAFTA… - GV: đa số các nước trong mỗi (Đa số các tổ chức khu vực được khu vực địa lí đều tham gia vào hình thành nhằm tiến tới tự do hóa một tổ chức kinh tế khu vực. mậu dịch) GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 7 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 ? Dựa vào Bảng 2. hãy so sánh qui mô về dân số và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế NAFTA VÀ ASEAN; MERCOSUR và EU, rút ra nhận xét. => Các tổ chức có có qui mô số dân và và GDP rất khác nhau (so với ASEAN, NAFTA có dân số ít hơn nhưng lại có GDP lớn hơn gấp 16.7 lần; so với MERCOSUR, EU có dân số lớn 2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế: hơn 2 lần nhưng lại có GDP lớn a. Tạo ra cơ hội: hơn 16.3 lần) - Thúc đẩy sự tăng trưởng và GV: trong quan hệ với xu thế toàn phát triển kinh tế, tự do hóa thương cầu hóa thì xu hướng khu vực hóa mại. được xem là hướng chuẩn bị để - Mở rộng thị trường đẩy tiến tới TCH nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế ?Xu hướng khu vực hóa kinh tế thế giới. gây nên các hệ quả gì? (cơ hội, b. Tạo ra thách thức như tự chủ thách thức) về kinh tế, quyền lực quốc gia. - GV liên hệ với tình hình nước ta trong mqh với các nước ASEAN hiện nay. IV. Đánh giá: 1. Trình bày những biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh t ế, xu h ướng TCH kinh tế dẫn đến những hệ quả gì ? V. Hoạt động nối tiếp: Xem trước bài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu. VI. Phụ lục: 1. Việt Nam có cơ hội và thách thức gì khi gia nhập WTO ? a. Cơ hội: - Mở rộng thị trường, được hưởng quyền ưu đãi tối huệ quốc (đối xử bình đẳng, bình thường) và hàng hóa được xuất khẩu thuận lợi sang các nước thành viên khác. - Thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. - Tiếp nhận và đổi mới trang thiết bị, công nghệ. - Tạo điều kiện phát huy nội lực. - Tạo điều kiện hình thành sự phân công lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới trên nhiều lĩnh vực. b. Thách thức: - Nền kinh tế nước ta hiện nay còn có nhiều mặt lạc hậu so với khu vực và thế giới. - Trình độ quản lí còn thấp. - Sự chuyển đổi kinh tế còn chậm. GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 8 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 - Sử dụng các nguồn vốn còn kém hiệu quả. 2. Tổ chức thương mại thế giới (WTO): Tổ chức thương mại thế giới là tổ chức toàn cầu nhằm điều khi ển các hoạt động thương mại của các nước thành viên. Tổ chức này có ch ức năng t ổ ch ức các hội nghị các vòng đàm phán để bàn về các vấn đề trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thế giới, phân xử các tranh chấp thương mại… 3. Các thị trường chứng khoán lớn nhất thế giới: Trong việc toàn cầu hóa kinh tế, các thị trường chứng khoán là nhân tố quan trọng hàng đầu để thúc đẩy các luồng trao đổi tài chính ti ền t ệ gi ữa các n ước, các khu vực. Vì vậy các nước đều cố gắng xây dựng các th ị trường ch ứng khoán. Mỗi nước có một hay một số thị trường lớn đóng vai trò chi phối. Một số thị trường chứng khoán lớn có tầm quan trọng với cả thế giới: + Thị trường chứng khoán New york có tổng số vốn huy động lớn nhất, khoảng 18.000tỉ $. + Thị trường chứng khoán Nasdaq của Mỹ có tổng số vốn huy động g ần 6.000tỉ $. + Thị trường chứng khoán Tokyo có tổng số vốn huy động khoảng 4.000tỉ $... Tiết 3. Bài 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH CẦU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát tri ển và già hóa dân số ở các nước phát triển. - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhi ễm môi tr ường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận th ức được s ự c ần th ết phải bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: Phân tích được bảng số liệu, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Nhận thức được: để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. II. Thiết bị dạy học: Một số hình ảnh về sự gia tăng dân số và ô nhiễm môi trường (nếu có). III. Trọng tâm bài: Đặc điểm, hậu quả của bùng nổ dân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi trường và một số vấn đề khác. IV. Tiến trình dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Trình bày những biểu hiện ch ủ yếu c ủa toàn c ầu hóa kinh t ế, xu hướng TCH kinh tế dẫn đến những hệ quả gì? - Mở bài: GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 9 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 Ngày nay, bên cạnh những thành tựu vượt bật về khoa h ọc kĩ thu ật, nhân loại đang phải đối mặt với nhiều thách thức cần phải ph ối h ợp ho ạt đ ộng n ỗ l ực giải quyết như bùng nổ dân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi trường. Để hiểu rõ vấn đề này, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài “Một số v ấn đ ề mang tính toàn cầu”. Hoạt động của thầy và trò Nội dung TG HĐ 1. Cả lớp I. Dân số: - GV treo biểu đồ dân số thế giới 1. Bùng nổ dân số: và gọi HS nhận xét dân số thế giới - Dân số thế giới tăng nhanh, nhất qua các năm. là nửa sau thế kỉ XX. ? Nhóm nước nào giữ vai trò quan - Năm 2005 số dân thế giới 6.477 trọng nhất trong việc bùng nổ dân triệu người. số hiện nay? Hãy chứng minh - Sự bùng nổ dân số thế giới hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát (SGK). => Các nước phát triển tăng dân số triển: chiếm 80% dân số và 95% số hàng năm hơn 1 triệu người; còn dân gia tăng hàng năm của thế giới. lại hơn 75 triệu người tăng thêm hàng năm của thế giới là từ các nước đang phát triển. ? Hãy so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển với các nước phát triển và toàn thế giới. => Chú ý qua các mốc năm, chênh lệch giữa các nhóm nước. ? Dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì về mặt KT-XH ? - Ảnh hưởng: ? Tình trạng già hóa dân số biểu + Tích cực: tạo ra nguồn lao động hiện như thế nào ? Chủ yếu diễn dồi dào. ra ở nhóm nước nào ? + Tiêu cực: gây sức ép lớn đối với tài nguyên môi trường, phát triển ? Dựa vào bảng 3.2 hãy so sánh cơ kinh tế và chất lượng cuộc sống. cấu dân số theo nhóm tuổi của các nước phát triển và đang phát triển. 2. Già hóa dân số: => Chú ý nhóm tuổi dưới 15 và - Dân số thế giới đang có xu hướng trên 65 tuổi. già đi (giảm tỉ trọng nhóm trẻ, tăng tỉ ? Dân số già gây ra hậu quả gì về trọng nhóm già). mặt KT-XH ? - Hậu quả: + Thiếu lực lượng lao động thay Chuyển ý: Bên cạnh dân số, môi thế trong tương lai. GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 10 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 trường cũng là vấn đề toàn cầu + Chi phí lớn cho phúc lợi người rất rõ nét. Chúng ta sẽ nghiên cứu già (lương hưu, chăm sóc y tế…). ở mục II. HĐ 2. Cả lớp II. Môi trường: Tìm hiểu vấn đề môi trường 1. Biến đổi khí hậu và suy giảm của thế giới hiện nay . tầng ôdôn: - GV: hiện nay dưới áp lực của gia tăng dân số và tăng cường hoạt động sản xuất nên môi trường toàn - Nhiệt độ bầu khí quyển tăng cầu ngày càng bị ô nhiễm và suy do hiệu ứng nhà kính. thoái nặng nề gây hậu quả nghiêm trọng. - Mưa a xit. ? Khí hậu toàn cầu và tầng ôdôn bao quanh Trái Đất bị biến đổi - Tầng ôdôn mỏng dần và lỗ theo chiều hướng như thế nào ? thủng tầng ôdôn ngày càng rộng. => Do không khí bị ô nhiễm, trong thành phần chứa nhiều ôxit lưu huỳnh SO2, và ôxit cácbon CO2 … khi gặp mưa, các ôxit này kết hợp với nước để trở thành axit. ? Sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu và thủng tầng ôdôn có ảnh hưởng gì đến đời sống trên Trái Đất ? => Băng tan các vùng cực, ngập lụt ở các đồng bằng, các quốc đảo … Thủng tầng ôdôn ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh vật. Khí hậu nhiều nơi biến đổi thất thường. 2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và ? Vì sao nguồn nước ngọt, biển và đại dương: đại dương lại bị ô nhiễm. - Ô nhiễm nước ngọt do các chất ? GV cho HS thảo luận: “ Bảo vệ thải dẫn đến thiếu nước sạch. môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại” đúng hay sai ? Tại - Ô nhiễm nước biển do chất thải sự cố của hoạt động khai thác dầu, … sao ? => HS trả lời GV chuẩn kiến thức. GV đặt câu hỏi HS tư duy: sự đa dạng sinh vật là gì ? => Được hiểu là sự phong phú của 3. Suy giảm đa dạng sinh vật: sự sống tồn tại trên Trái Đất về - Đa dạng sinh học bị suy giảm. nguồn gen, thành phần loài và HST tự nhiên. - Nhiều loài sinh vật bị tuyệt ? Vì sao sự đa dạng sinh vật trên chủng hoặc có nguy cơ bị tuyệt Trái Đất lại bị suy giảm ? chủng. - Liên hệ địa phương em kể tên GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 11 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 một số loài động vật đang có nguy - Do sự khai thác quá mức của cơ tuyệt chủng. con người. HĐ 3. Tìm hiểu một số vấn đề III. Một số vấn đề khác: thách thức khác của nhân loại. Những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI nhân loại đang đứng trước một thực trạng nguy hiểm - Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn đó là chủ nghĩa khủng bố quốc tế khủng bố. phát triển, đe dọa an ninh toàn cầu. - GV thời sự hóa kiến thức phần - Cần tăng cường hòa giải các mâu phụ lục. thuẩn sắc tộc, tôn giáo. => Thủ tiêu thủ lĩnh phe đối lập, bắt cóc con tin, phá hoại công trình - Chủ nghĩa khủng bố đã trở thành kinh tế… mối đe dọa hòa bình thế giới. ? GV gọi HS kể tên một số vụ khủng bố mà em biết. - Nhân loại phải phối hợp hành → Để chống khủng bố, cộng đồng động để duy trì an ninh thế giới. thế giới đã thành lập cơ quan cảnh sát quốc tế Interpol để phôi hợp bắt giữ tội phạm, ngăn chặn khủng bố. Ngoài ra còn có các hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền…) ? Vấn đề đặt ra đối với công đồng quốc tế để giải quyết các vấn đề trên là gì ? => Cần có sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia. IV. Đánh giá: 1. Giải thích câu nói: trong bảo vệ môi trường cần ph ải: “ tư duy toàn cầu, hành động địa phương”. V. Hoạt động nối tiếp: Xem trước bài 4. Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn c ầu hóa đ ối với các nước đang phát triển. VI. Phụ lục: 1/ Nguồn nước ngọt của con người bị ô nhiễm nặng nề. Tình trạng thi ếu n ước sạch trở nên rất phổ biến. Nguồn tài nguyên không thể thay thế đang đứng trước nguy cơ cạnh kiệt và suy thoái trên phạm vi toàn cầu. Hàng năm có khoãng 25 triệu người chết do thiếu nước sạch. GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 12 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 2/ Một số vụ khủng bố lớn trên thế giới: - Vụ đánh bom nhà ga xe lửa ở Madrid: ngày 11/3/2004, đồng loạt nhiều vụ đánh bom xảy ra ở các nhà ga xe lửa thủ đô Tây Ban Nha làm ch ất 192 người và hơn 1400 người bị thương. - Vụ đánh bom trung tâm thương mại thế giới WTC ở New york tháng 2/1993 : bọn khủng bố dùng ôtô chở bom tấn công vào khu đông đúc của WTC làm ch ết hơn 1000 người. - Ngày 11/9/2001: những thành viên cảm tử của tổ chức Al Queđa đã bắt cóc đồng thời 4 chiếc máy bay chở khách của Mỹ để thực hiện việc đánh phá WTC, trụ sở Bộ quốc phòng Hoa Kỳ và một địa điểm quan trọng khác. Hai tòa tháp cao hơn 100 tầng với độ cao 415 và 417m niềm tự hào của nước Mỹ phút chốc biến thành đống đổ nát với khoảng 1.5 triệu tấn tàn tích và khoãng 3.000 ng ười ch ết. Trụ sở Bộ quốc phòng Mỹ bị đánh sạt một góc với số thương vong khoảng 800 người. - Vụ khủng bố ở nhà thờ Hồi giáo Shiai (Shiite) ở Bátđa: trong buổi cầu nguyện tại nhà thờ lớn vào tháng 9/2005, bọn khủng bố tung ra tin đồn có bom khiến cho biển người đang dự lễ ở nhà thờ ở Bátđa hoảng loạn, xô đ ẩy gi ẫm đạp nhau làm chất khoảng 700 người. - Vụ đánh bom đảo Ba-li (Indonessia), năm 2002. - Vụ khủng bố đãm máu tại thị trấn Be-sla (Nga), năm 2004 làm 322 người chết và hơn 700 người bị thương, chủ yếu là học sinh nhỏ. Còn rất nhiều vụ khủng bố khác: ở Ấn Độ… Tiết 4. Bài 4. Thực hành: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các n ước đang phát triển. 2. Kĩ năng: - Thu thập và xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo v ề một s ố v ấn đề mang tính toàn cầu. II. Thiết bị dạy học: - Một số hình ảnh về việc áp dụng các thành tựu khoa học và công ngh ệ hi ện đại vào sản xuất, quản lí, kinh doanh (nếu có). - Tài liệu thông tin thêm về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa. III. Trọng tâm bài: Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển IV. Tiến trình dạy học: GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 13 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 - Kiểm tra bài cũ: chứng minh rằng trên th ế giới, s ự bùng nổ dân s ố di ễn ra ch ủ yếu ở nhóm nước đang phát triển, sự già hóa dân số diễn ra ở nhóm nước phát triển. - Mở bài: Toàn cầu hóa mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt các nước đang phát triển trước rất nhiều thách thức. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hi ểu h ơn các c ơ h ội và thách thức đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung TG HĐ 1. Nhóm Tìm hiểu những cơ hội và thách I. Những cơ hội và thách thức của thức của toàn cầu hóa đối với các toàn cầu hóa đối với các nước đang nước đang phát triển. phát triển: - GV chia HS ra làm 4 Nhóm: Sắp xếp lại các thông tin trong các ô kiến thức lấy ra cơ hội và thách thức của TCH đối với các nước đang phát triển. - Nhóm 1, 2: HS HS đọc các ô kiến thức trong SGK và thông tin thêm về cơ hội và thách thức của TCH và thảo luận về những cơ hội của TCH đối với các nước đang phát triển, nêu ví dụ minh hóa. - Nhóm 3, 4: HS HS đọc các ô kiến thức trong SGK và thông tin thêm về cơ hội và thách thức của TCH và thảo luận về những thách thức của TCH đối với các nước đang phát triển, nêu ví dụ minh hóa. - Làm rõ cơ hội và thách thức…cho ví dụ minh họa. HĐ 2. Cả lớp II. Trình bày báo cáo: Viết báo cáo ngắn gọn khoãng 1 trang giấy: 15 - 20 dòng 1. Cơ hội: nội dung ô 1, 5, 6, 7. Trên cơ sở thảo luận nhóm và tìm hiểu của cá nhân, HS lên bảng trình bày báo cáo về chủ đề 2. Thách thức: nội dung ô 2, 3, 4. “Những cơ hội và thách thức của TCH đối với các nước đang phát triển. - Các HS góp ý bổ sung, GV tổng GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 14 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 kết nội dung thảo luận. IV. Đánh giá: khuyến khích động viên các nhóm, cá nhân tích cực trong th ảo luận cũng như trình bày báo cáo V. Hoạt động nối tiếp: Xem trước bài 5. Một số vấn đề của châu Phi. VI. Phụ lục: THÔNG TIN VỀ TOÀN CẦU HOÁ *** *Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá: 1. Cơ hội: - TCH cho phép các nước có cơ hội và điều kiện để tiếp nhận các dòng vốn, công nghệ, mở rộng thị trường, tiếp nhận kĩ năng và kinh nghiệm quản lí từ các nền kinh tế phát triển cao nhất. - TCH truyền bá và chuyển giao trên qui mô ngày càng lớn những thành t ựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lí, v ề s ản xu ất và kinh doanh, đưa kinh nghiệm và kiến thức đến các dân tộc ở nhiều nước, đến từng gia đình, đến từng người dân, góp phần cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - TCH tạo khả năng phát triển, rút ngắn th ời gian và mang l ại ngu ồn l ực quan trọng rất cần thiết cho các nước đang phát triển từ nguồn lực vật chất đến tri thức và kinh nghiệm, về chiến lược dài hạn, về tổ chức tiến hành ở cấp vĩ mô quốc gia đến cấp vi mô từng doanh nghiệp. - TCH thúc đẩy sự xích lại gần nhau của các dân tộc, làm cho con ng ười ở mọi châu lục ngày càng hiểu biết nhau hơn. - Nhờ TCH phát triển, các nguồn nhân lực có điều kiện di chuyển, trao đổi cho nhau, giúp nhau tạo lợi thế so sánh. (Vd: giá thành sản xuất ra 1 chiếc gắn máy hoặc một chiếc tivi ở Việt Nam rẻ hơn sản xuất tại Nhật Bản…) - TCH mở ra khả năng phối hợp các nguồn lực giữa các quốc gia, dân tộc để giải quyết các vấn đề có tính toàn cầu như dân số, môi trường, kh ủng hoảng kinh tế… 2. Thách thức: - TCH đã phân phối không cân bằng các cơ hội và lợi ích gi ữa các khu v ực, giữa các quốc gia và trong từng nhóm dân cư. Do đó TCH làm gia tăng thêm tình trạng bất công, phân hoá giàu nghèo. - Với việc hội nhập kĩ thuật, công nghệ hiện đại được du nhập tạo ra khả năng, nâng cao năng suất lao động, đồng thời các dòng hàng hoá dịch vụ của các nước phát triển có lợi thế sẽ lấn át sản phẩm của các quốc gia kém phát tri ển. T ừ đó nảy sinh cạnh tranh gay gắt, nảy sinh th ất nghiệp, phá s ản, làm tr ầm tr ọng thêm các vấn đề xã hội. - TCH đem đến tăng trưởng kinh tế nhưng lại kèm theo h ậu qu ả v ề môi trường xã hội (mất đi bản sắc dân tộc đối với các lớp trẻ sinh ngoại Vd: một số GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 15 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 trẻ em hiện nay sống ở nước ngoài không biết nói tiếng Việt, không biết về quê cha đất tổ, cội nguồn ông, bà mình ở đâu?; Âu hoá, Mỹ hoá trên chính quê hương Vd: xem đồng tiền là trên hết, ăn mặc không hợp với mọi người mình xung quanh, ít quan tâm và giúp đỡ đến hàng xóm xung quanh, mặc dù mình có khả năng giúp… ) - Làm phổ biến lan tràn nhanh các dịch bệnh, ph ổ biến văn hoá ngo ại lai, l ối sống trái với thuần phong mỹ tục vốn có. - TCH đặt các nước phát triển trước những thách thức mà vượt qua th ắng lợi thì cái được là rất lớn, còn ứng phó thất bại thì cái mất cũng rất lớn. Vì vậy mổi quốc gia cần có chiến lược thông minh, điều chỉnh kịp thời để có thể tận dụng tốt nhất các cơ hội và vượt qua thách thức. Toàn cầu hoá có thể đem lại tăng trưởng cao cho các nước đang phát triển nhưng cũng hàm chứa những tác động nguy hại đến môi trường và xã hội. Mặt trái của việc mở cửa, hoà nhập có thể là khả năng phát triển không bền vững. Nếu các nước đang phát triển không có sự kiểm soát chặt chẽ quá trình hội nhập thì nguy cơ trở thành “bãi thải công nghệ” của các nước phát triển sẽ trở thành sự th ật , nguồn tài nguyên sẽ nhanh chóng bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm, v ốn b ị thất thoát và các vấn đề tiêu cực khác của xã hội (mức độ phân hoá giàu nghèo…). *Liên hệ Việt Nam - Tình hình nhập khẩu công nghệ của Việt Nam: theo th ống kê gần đây, 50% số máy móc công nghệ mà nước ta nhập khẩu trong những năm vừa qua thuộc loại lạc hậu, thậm chí có loại được sản xuất từ cuối những năm 20 của thế kỉ XX. - Toàn cầu hoá - sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu: Hội nhập là tất yếu: Việt Nam không thể đứng ngoài quá trình phát triểncủa toàn cầu hoá kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là sự liên kết vào nền kinh t ế th ị trường thế giới theo những nguyên tắc và cam kết cơ bản của WTO, được vận dụng thích hợp với các liên minh kinh tế khu vực. Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những định hướng cơ bản để Việt Nam thu hút ngoại lực nh ằm thực hiện thành công chiến lược công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Tiết 5. Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI - Diện tích: 29.2 triệu km2 (tính luôn đảo rộng 30.4 triệu km2) - Dân số: 906 triệu người (2005) - MĐDS: 30 người/km2 - Có 54 quốc gia độc lập. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được châu Phi khá giàu khoáng sản, song do có nhiều khó khăn do khí hậu khô nóng. GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 16 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 - Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến tranh đe dọa. - Kinh tế có khởi sắc song cơ bản phát triển chậm. 2. Kĩ năng: - Phân tích được bảng số liệu, lược đồ, thông tin để nh ận bi ết các v ấn đ ề c ủa châu Phi. 3. Thái độ: Chia sẻ những khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên châu Phi, BĐ kinh tế chung châu Phi. - Atlat châu Phi. III. Trọng tâm bài: - Khó khăn về điều kiện tự nhiên: khí hậu khô nóng, phần lớn diện tích lãnh thổ là hoang mạc và xa van. - Vấn đề dân cư và xã hội: số dân tăng nhanh, tuổi thọ trung bình thấp, đa số là dân nghèo; đói nghèo, bệnh tậ và các cuộc nội chiến là những khó khăn, ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống người dân chấu Phi. - Vấn đề kinh tế: chậm phát triển và còn phụ thuộc nhiều vào nước ngoài. IV. Tiến trình dạy học: - Kiểm tra bài cũ: chấm bài thực hành - Mở bài: Nói đến châu Phi, người ta thường hình dung ra một châu lục mà phần lớn là dân da đen, nghèo nàn và lạc hậu. Sự nghèo nàn lạc hậu này chính là h ậu quả s ự thống trị của thực dân châu Âu trong suốt 4 th ế kỉ (đến đầu thế kỉ XX là thuộc địa của đế quốc Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,Đức Hà Lan, Ý). Tại sao lại có thể khẳng định như vậy ? Câu h ỏi này s ẽ được lí gi ải qua bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung TG HĐ 1. Cả lớp I. Một số vấn đề về tự nhiên: Tìm hiểu một số vấn đề tự nhiên của châu Phi - Phần lớn lãnh thổ châu Phi là ? Quan sát hình 5.1 nêu tên các cảnh quan chính của châu Phi, hoang mạc và savan, khí hậu khô nhận xét đặc điểm khí hậu. nóng. - GV thông tin: châu Phi có khí hậu khắc nghiệt 40% diện tích châu Phi có lượng mưa dưới 200mm (có nhiều nơi lượng mưa chỉ từ 50- 100mm). Trên hoang mạc Namip, nhiệt độ ban ngày mùa hè 50-600C. Nhiều quốc gia châu Phi không đủ GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 17 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 nước để canh tác nên nạn thiếu lương thực và thiếu lương thực diễn ra rất trầm trọng. Trong khi đó vùng bồn địa Congo có nơi lượng mưa 10.000mm gây lầy lội. - Tài nguyên (khoáng sản và - GV giải thích nguyên nhân vì sao rừng) đang bị suy giảm: do hoang mạc tài nguyên ở đây đang ngày càng hóa, khai thác quá mức làm cạn kiệt cạn kiệt ? tài nguyên. ? Vậy cần phải thực hiện giải pháp nào để bảo vệ tài nguyên và - Giải pháp: môi trường đảm bảo cho sự phát triển bền vững ở đây. + Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Chuyển ý: về mặt dân cư và xã hội ở châu Phi có những vấn đề + Phát triển thủy lợi. gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu ở mục II. HĐ 2. Cả lớp II. Một số vấn đề về dân cư và xã Tìm hiểu về dân cư và xã hội hội: châu Phi . ? Dựa vào bảng 5.1 so sánh và - Châu Phi dẫn đầu thế giới về tỉ nhận xét tình hình sinh, tử và gia suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ suất tăng dân số tự nhiên, tuổi thọ trung gia tăng tự nhiên (1,9% 2008). bình của dân cư châu Phi so với các nhóm nước và thế giới. => Châu Phi dẫn đầu thế giới cả về tỉ lệ sinh, tử và tỉ lệ gia tăng tự - Tuổi thọ trung bình của người nhiên 1.9% (2008). ? Sự gia tăng dân số rất nhanh gây dân châu Phi rất thấp, chỉ đạt 52 tuổi. bất lợi gì cho sự phát triển KT-XH của châu Phi ? - Trình độ dân trí thấp (khoảng =>Việc làm, đảm bảo cuộc sống, gần 50% dân số châu lục này không …làm kìm hãm sự phát triển kinh biết đoạc biết viết), nhiều hủ tục tế (để KT-XH phát triển bình thường thì khi dân chưa được xóa bỏ, tình trạng nghèo số tăng 1% , GDP phải tăng thêm 3-4%. Vậy tốc đói còn phổ biến. độ tăng dân số của châu Phi hiện nay là xấp xỉ 2% GDP phải tăng đến 8% mỗi năm, thế mà họ mới đạt tốc độ 4-5%! Tụt hậu là tất nhiên ). - Châu Phi hiện có 350 triệu người sống trong cảnh nghèo đói (tức thu nhập dưới 1$/người/ngày) - Chỉ số phát triển con người-HDI của châu Phi còn thấp hơn nhiều so với thế giới. (Trong 10 nước có chỉ số HDI thấp nhất đều thuộc về GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 18 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 châu Phi). - Trên 50% dân số châu Phi không được sử dụng nước sạch, tỉ lệ dân - Diễn ra nhiều cuộc xung đột số biết chữ trên 14 tuổi rất thấp, sắc tộc chỉ khoảng 50%. ? Ngoài việc gia tăng dân số quá nhanh, vấn đề dân cư -xã hội còn thể hiện ở các mặt nổi cộm nào ? Từ sau ngày giành độc lập đến nay, nhiều nước châu Phi vẫn diễn ra các cuộc xung đột về sắc tôc, tôn giáo, tranh giành quyền lực giữa các phe phái cướp đi sinh mạng hàng triệu người (xung đột ở Bờ Biển Ngà năm 2002 làm chết - Vẫn còn nhiều bệnh tật đe 12.000 người, 1 triệu người đi dọa. lánh nạn; xung đột ở Congo 3 triệu người chết,…) → Gây bất ổn về chính trị, xã hội, kinh tế. (Quốc gia trẻ nhất thế giới CH Nam - Tại Nigeria chiếm tới 20% số Sudan ra đời tháng 9/7/2011). người bị bệnh sốt rét của thế giới. - Châu Phi chỉ chiếm 14% dân số thế giới nhưng chiếm hơn 2/3 (65%) số người mắc HIV trên toàn cầu hiện nay. (trên TG mỗi ngày có thêm 7.500 người nhiễm HIV thì châu Phi chiếm hơn 3500 người) ? Thế giới, trong đó có Việt Nam đã có các hoạt động gì để giúp đỡ châu Phi thoát khỏi tình trạng trên. => Các tổ chức y tế, GD, lương thực đã thực hiện các dự án chống đói nghèo; VN cử chuyên gia sang giảng dạy, tư vấn kĩ thuật… HĐ 3. Tìm hiểu vấn đề kinh tế ở III. Một số vấn đề về kinh tế: châu Phi. - Có thể nói nền kinh tế hiện nay - Tổng GDP của châu Phi rất nhỏ, của châu Phi còn rất nghèo và lạc chỉ đóng góp 1.9% GDP toàn cầu hậu. (2004) (Trong khi diện tích chiếm 22%, - Châu Phi có 34/ tổng số 54 quốc dân số 14% của thế giới). gia thuộc loại kém phát triển của thế GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 19 Chuẩn
- Trường THPT Cao Lãnh 2 - Châu Á (10 nước: Afghanistan, giới. Bangladesh…); châu Đại Dương (5 nước); châu Mỹ (1 nước: Haiti) ? Dựa vào bảng 5.2 nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số - Tốc độ tăng trưởng GDP của nước châu Phi so với thế giới. châu Phi tăng và hiện cao hơn mức TB => Gần đây nền kinh tế châu Phi của thế giới, song không đều, nhiều đang phát triển theo chiều hướng nước còn tăng rất chậm. tích cực. IV. Đánh giá: 1. Nêu những khó khăn làm cản trở quá trình phát triển kinh t ế c ủa nhi ều n ước châu Phi. (hoặc tóm tắt những khó khăn về ĐKTN, vấn đề dân cư-xã hội và vấn đề kinh tế châu Phi). => Do điều kiện tự nhiên (hạn hán, dịch bệnh…), lịch sử để lại (phần lớn các nước là thuộc địa của các nước đế quốc trong thời gian dài) , điều kiện KT-XH (cơ sở vật chất kĩ thuật, kết cấu hạ tầng còn lạc hậu, dân số tăng nhanh, nghèo đói, nợ nước ngoài nhiều, các dự án đầu tư kém hiệu quả, chất lượng cuộc sống thấp. Do các nhà nước còn non trẻ thiếu khả năng quản lí nền kinh tế. V. Hoạt động nối tiếp: Xem trước bài 5. Tiết 2. Một số vấn đề của Mĩ La Tinh. VI. Phụ lục: 1. GV kể một số hủ tục lạ ở châu Phi còn tồn tại : tập tục hành xác ở Namibia; Tạp hôn ở Ghana; Tập tục múa sậy tìm chồng ở Kenya… 2. Khó khăn của thiên nhiên ở châu Phi: - Nhiệt độ: nhiệt độ mùa hè ở hoang mạc nơi cao nhất khoảng h ơn 50 0C. Vì thế, các động vật muốn tồn tại được ở đây thì phải biết chui lu ồn đ ể ẩn mình sâu trong các lớp cát, hốc đá. - Sinh vật có nhiều loài gây tác hại mà không tiêu diệt được: + Virut gây bệnh ngủ và ruồi xê xê; vi rut gây bệnh còn ruồi là trung gian truyền bệnh, người mắc bệnh thường mệt mỏi và …ngủ. Ruồi xê xê ưa hút máu các loài thú móng guốc nên nó là khắc tinh của các loài này. Tất nhiên ru ồi xê xê cũng không kiêng hút máu người. + Châu chấu: đó không chỉ là quốc nạn mà là “châu lục nạn” của châu lục đen. Có cả sự hỗ trợ của LHQ, sử dụng cả máy bay nhưng cũng không xóa được nạn châu chấu. Nạn này thường xuyên xảy ra nhưng cứ sau một số năm lại bùng phát một lần. Hàng tỉ con châu chấu tạo thành đám mây bay rợp trời. 3. Vấn đề nghèo đói: GV: Huỳnh Ngọc Dũng Giáo án Địa Lí 11 CT 20 Chuẩn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11
49 p | 542 | 116
-
Giáo án địa lý 11 - Bài 11 Khu vực đông nam á Tiết 2
7 p | 852 | 84
-
Giáo án địa lý 11 - Bài 10 Trung quốc Tiết 2 Kinh tế
8 p | 1559 | 67
-
Bài 11: Khu vực Đông Nam Á - Giáo án Địa lý 11 - GV.Ng Thị Minh
34 p | 785 | 67
-
Giáo án địa lý 11 - Bài 11 Khu vực đông nam á Tiết 1
5 p | 1025 | 64
-
Giáo án địa lý 11 - Bài 10 Trung quốc Tiết 1 Tự nhiên, dân cư và xã hội
6 p | 1159 | 62
-
Giáo án địa lý 11 - Bài 4: Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức Của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển
6 p | 4155 | 56
-
Giáo án địa lý 11 - Bài 6: Hoa kì Tiết 2: Kinh tế
8 p | 1228 | 50
-
Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 11
2 p | 802 | 48
-
Giáo án địa lý 11 - Liên bang nga (tiếp theo) Tiết 2 Nền kinh tế trải qua nhiều biến động nhưng đang đi lên để lấy lại vị trí cường quốc
7 p | 625 | 38
-
Giáo án địa lý 11 - Liên minh châu âu (EU) Tiết 1 EU- liên minh khu vực lớn nhất thế giới
8 p | 644 | 37
-
Giáo án HK1 Địa lý 11 hay nhất - GV.Nguyễn T.Minh
12 p | 351 | 33
-
Giáo án địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
5 p | 1839 | 30
-
Giáo án địa lý 11 - Liên Bang nga Tiết 1 Tự nhiên, dân cư, xã hội
7 p | 429 | 28
-
Giáo án địa lý 11 - Bài 12 ô-xtrây-li-a Tiết 1 Khái quát về ô-xtrây-li-a
6 p | 582 | 28
-
Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa - Giáo án Địa lý 11 - GV.Ng Thị Minh
21 p | 370 | 27
-
Giáo án Địa lý 11 bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
4 p | 555 | 16
-
Giáo án Địa lý 11 bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
4 p | 361 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn