Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC
lượt xem 7
download
Mục tiêu: +Về kiến thức : - Giúp học sinh biết các bước khảo sát các hàm đa thức và cách vẽ đồ thị của các hàm số đó +Về kỹ năng : -Giúp học sinh thành thạo các kỹ năng : - Thực hiện các bước khảo sát hàm số - Vẽ nhanh và đúng đồ thị + Tư duy thái độ Nhanh chóng,chính xác, cẩn thận
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC
- 1 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC I/ Mục tiêu: +Về kiến thức : - Giúp học sinh biết các bước khảo sát các hàm đa thức và cách vẽ đồ thị của các hàm số đó +Về kỹ năng : -Giúp học sinh thành thạo các kỹ năng : - Thực hiện các bước khảo sát hàm số - Vẽ nhanh và đúng đồ thị + Tư duy thái độ Nhanh chóng,chính xác, cẩn thận Nghiêm túc; tích cực hoạt động Phát huy tính tích cực và hợp tác của học sinh trong học tập 1
- 2 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : + Giáo viên : - Sách GK, phiếu học tập, bảng phụ + Học sinh : - Kiến thức cũ, bảng phụ III/ PHƯƠNG PHÁP : Tiếp cận, gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Ổn dịnh lớp: Sĩ số, sách giáo khoa 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi : Xét chiều biến thiên và tìm cực trị của hàm số: 1 y= 3 x3 - 2x2 +3x -5 3. Bài mới : Họat động1: Hình thành các bước khảo sát hàm số Thờ Hoạt động của giáo Hoạt động của học Ghi bảng i viên sinh 2
- 3 gian H1: Từ lớp dưới các I / Các bước khảo sát 5 TL 1: phút em đã biết KSHS,vậy Gồm 3 bước chính : sự biến thiên và vẽ đồ hãy nêu lại các bước - Tìm tập xác định thị hàm số : chính để KSHS ? - Xét sự biến thiên (SGK) Giới thiệu : Khác với - Vẽ đồ thị trước đây bây giờ ta xét sự biến thiên của hàm số nhờ vào đạo . hàm, nên ta có lược đồ sau Hoạt động 2 : Khảo sát hàm số bậc ba Thờ Hoạt động của giáo Hoạt độngcủa học Ghi bảng i viên sinh gian Học sinh trả lời theo II. Hàm số : 15 3
- 4 phút Dựa vào lược đồ trình tự các bước y = ax3 +bx2 + cx KSHS các em hãy KSHS +d(a 0) Ví dụ 1 : KSsự biến KSHS : 1 thiên và vẽ đồ thị ( C y= 8( x3 -3x2 -9x -5 ) của hs ) 1 Phát vấn, học sinh trả y= 8( x3 -3x2 -9x -5 lời GV ghi bài giải ) lên bảng Lời giải: 1.Tập xác định của hàm số :R 2.Sự biến thiên a/ giới hạn : Lim y x Lim y x 1 y’= 8 (3x2-6x-9) y’=0 x =-1 hoặc x =3 4
- 5 a/ Bảng biến thiên : x - -1 3 + y/ +0 - 0 + y 0 + - -4 - Hàm số đồng biến trên (- ;-1) và ( 3; + ); nghịch biến trên ( -1; 3). - Điểm cực đại của đồ thị hàm số : ( -1 ; 0); - Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số : ( 3 ; - 4); 3. Đồ thị: 5
- 6 -Giao điểm của đồ thị 5 với trục Oy : (0 ; -8 ) -Giao điểm của đồ thị với trục Ox : (-1; 0) & (5 ; 0) y f(x)=(1/8)(x^3-3x^2-9x-5) 5 x -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -5 6
- 7 Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm điểm uốn Thời Hoạt động của giáo Hoạt độngcủa học Ghi bảng gian viên sinh Điểm uốn của đồ thị : 7phút Giáo viên dẫn dắt để -Khái niệm : đưa ra khái niệm -”Điểm U(x0; f(x0 )) điểm uốn được gọi là điểm uốn của đồ thị hàm số y= f(x) nếu tồn tại một khoảng (a; b) chứa x0 sao cho trên một trong hai khoảng (a;x0) và (x0;b) tiếp tuyến của đồ thị tại Học sinh tiếp thu điểm U nằm phía trên 7
- 8 đồ thị, còn trên khoảng kia tiếp tuyến nằm phía dưới đồ thị . Người ta nói rằng tiếp tuyến tại điểm uốn -Để xác định điểm xuyên qua đồ thị. uốn, ta sử dụng khẳng định : “ Nếu hàm số y= f(x) có đạo hàm cấphai trên một khoảng chứa điểm x0,f”(x0)=0 và f”(x) đổi dấu khi x - H/s ghi vào vở để qua x0 thì U(x0;f(x0)) là một về nhà chứng minh điểm uốn của đồ thị hàm số” - H/s về nhà chứng 8
- 9 minh khẳng định sau Đồ thị của hàm số : bậc ba f(x)=a x3+bx2+cx+d (a 0) luôn luôn có một điểm uốn & điểm đó là tâm đối xứng của đồ thị 9
- 10 Hoạt động 4 : Rèn luyện kỹ năng khảo sát hàm số bậc ba Thời Hoạt động của giáo Hoạt động của học Ghi bảng gian viên sinh -GV hướng dẫn học Ví dụ 2: Khảo sát sự 10 sinh khảo sát, chú ý Học sinh lên bảng biến thiên và vẽ đồ phút điểm uốn . khảo sát thị của hàm số : y = - -Gọi hs khác nhận xét x3 +3x2 - 4x +2 -GV sửa và hoàn chỉnh bài khảo sát. - Học sinh chú ý 3phút Nhận xét : Khi khảo điều kiện xảy ra của sát hàm số bậc ba, tùy từng dạng đồ thị theo số nghiệm của phương trình y’ = 0 và dấu của hệ số a, ta có 6 dạng đồ thị như sau( Treo bảng phụ) 10
- 11 Tiết 2: Hoạt động 5: Cho học sinh tiếp cận với bài toán Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trùng phương. 11
- 12 Tg HĐ của Giáo HĐ của Học Ghi bảng viên sinh 13 Từ bài toán 3/Hàm số trùng phương: KS hàm số p Y=ax4 +bx2 +c (a 0) bậc 3, cho HS khảo sát - Hs lên bảng VD3:Khảo sát sự biến thiên sự biến thiên khảo sát. và vẽ đồ thị hàm số y x4 2 x 2 3 . và vẽ đồ thị - Các hs khác hàm số: theo dõi để nhận Lời giải: y x4 2 x 2 3 . xét. 1/ Tập xác định của hàm số - Cho hs là: R 2/ Sự biến thiên của hàm số: xung phong lên bảng khảo a/ Giới hạn: lim y lim y sát. ; x x - Gọi hs b/ Bảng biến thiên: khác nhận y 4 x3 4 x xét. y 0 4 x3 4 x 0 x 0; x 1 - GV nhận 12
- 13 xét, sửa và x -1 0 1 hoàn chỉnh y bài khảo sát. - 0+0 -0 + y -3 -4 -4 - Hàm số nghịch biến trên ; 1 và 0;1 , đồng biến trên 1;0 và 1; - Điểm cực đại của đồ thị hàm số: (0;-3) - Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: (-1;-4) và (1;-4). 3/ Đồ thị: 2 -Điểm uốn: y 12 x 4 13
- 14 3 3 y 0 x1 ; x2 và y 3 3 đổi dấu khi x qua x1 và x2 nên: 5 3 5 3 U1 ; 3 ; 3 U2 3 9 3 9 và là hai điểm uốn của đồ thị. - Giao điểm của đồ thị với trục Oy (0;-3). - Giao điểm của đồ thị với trục Ox là và . 3; 0 3;0 Nhận xét: Hàm số đã cho là hàm số chẵn nên đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng. 14
- 15 y f(x)=x^4-2x^2-3 5 x -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -5 Hoạt động 6: Rèn luyện kỹ năng khảo sát hàm số trùng phương; viết phương trình tiếp tuyến; dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình. Tg HĐ của Giáo HĐ của Học sinh Ghi bảng viên 20 - Chia hs ra VD4: Khảo sát sự biến p thành các nhóm để hoạt động. - Hs lên bảng khảo thiên và vẽ đồ thị hàm y x4 4 x 2 5 . - Cho hs khảo sát số sát hàm số trùng phương trong 15
- 16 trường hợp có một cực trị (VD4) - Cho hs lên khảo sát, rồi cho hs khác nhận xét - Pttt của đồ thị VD5: Cho hàm số: y x4 2 x 2 3 và kết luận. hàm số tại điểm a/ KSV đồ thị hàm số x0: y y0 f x0 x x0 - Cho học sinh trên. nhắc lại pttt của b/ Viết phương trình đồ thị hàm số tại tiếp tuyến của đồ thị tại điểm x0. các điểm uốn. c/ Tuỳ theo các giá trị của m, biện luận số - Dựa vào đồ thị nghiệm của phương trình x4 2x2 3 m - Muốn bluận số (1) nghiệm của - Các nhóm thảo 16
- 17 phương trình (1) luận, sau đó cử một đại diện của theo m thì ta phải dựa vào cái nhóm lên trình gì ? bày. - Cho đại diện a/ KSV. của ba nhóm lên b/ Pttt dạng: y y0 f x0 x x0 trình bày lần lượt 3 câu a, b, 3 32 3;9 - Tại c. 83 24 y x là: 9 9 3 32 3;9 - Tại là: 83 24 y x 9 9 c/ m4 +) thì (1) VN +) m = 4 thì (1) có 2 nghiệm kép. 17
- 18 3m4 +) thì (1) có 4 nghiệm. +) m = 3 thì (1) có 1 nghiệm kép. m3 +) thì (1) có 2 nghiệm. - Cho các nhóm còn lại nhận xét, *) Chú ý: (SGK) trình bày quan 18
- 19 điểm của nhóm mình. - GV nhận xét toàn bài. - Từ VD3 và VD4, GV tổng quát về số điểm uốn của hàm trùng phương và nêu chú ý trong SGK cho hs. V/ Củng cố toàn bài: (10p) - Cho hs nêu lại các bước khảo sát hàm số đa thức. - Cho hs thực hiện các hoạt động sau thông qua các PHT. y x 3 3x 2 1 PHT1: a/ Khảo sát hàm số b/ Viết pttt của đồ thị tại điểm uốn. 19
- 20 PHT2: Đồ thị các hàm số sau có bao nhiêu điểm uốn, tìm các điểm uốn đó ? x4 3 y x2 - 2 2 x4 x2 2 y - 2 x4 x2 1 y - 2 x 3 3x 2 4 x 2 m 0 PHT3: Chứng tỏ rằng phương trình luôn luôn có một nghiệm với mọi giá trị của m. VI/ Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: (3p) - Yêu cầu hs làm các bài tập tương tự từ 41 đến 44 trong SGK trang 44. - Hướng dẫn các bài tập 46, 47 trong SGK trang 44 và 45. Và yêu cầu hs làm các bài tập. VII/ Phụ lục: Bảng phụ 1: 6 dạng của đồ thị hàm số bậc 3 Bảng phụ 2: Lời giải cho PHT 1 Bảng phụ 3: Lời giải cho PHT 2 Bảng phụ 4: Lời giải cho PHT 3 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Giải tích 12 chương 3 bài 1: Nguyên hàm
19 p | 284 | 26
-
Giáo án Giải tích 12 chương 1 bài 4: Đường tiệm cận
9 p | 184 | 8
-
Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : KIỂM TRA CHƯƠNG 3 ĐỀ III
5 p | 103 | 7
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 2 bài 2 - Lôgarit
21 p | 12 | 5
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 3 bài 3: Ứng dụng của tích phân
48 p | 20 | 5
-
Giáo án Giải tích 12 bài 2: Các phép toán trên tập hợp số phức
22 p | 17 | 4
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 3 bài 1: Nguyên hàm và phương pháp tìm nguyên hàm
53 p | 11 | 4
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 2 bài 1 - Lũy thừa và hàm số lũy thừa
20 p | 18 | 4
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 4 bài 1 - Khái niệm số phức
12 p | 21 | 4
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 2 bài 3 - Hàm số mũ và hàm số lôgarit
39 p | 14 | 4
-
Giáo án Giải tích 12 – Tiết 4: Cực trị của hàm số
11 p | 75 | 3
-
Giáo án Giải tích 12 (Chương trình chuẩn)
134 p | 58 | 3
-
Giáo án Giải tích 12 - Bài 1: Nguyên hàm
51 p | 67 | 3
-
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Giải tích 12
195 p | 39 | 2
-
Giáo án Giải tích 12 – Tiết 38: Nguyên hàm
43 p | 55 | 2
-
Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 36
5 p | 63 | 1
-
Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 58
5 p | 89 | 1
-
Giáo án Giải tích 12: Hàm số lũy thừa
11 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn