Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II
lượt xem 9
download
I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học và giải thành thạo các dạng bài tập Kỹ năng: Nắm vững các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit bằng cách lồng ghép các tính chất này vào việc giải các phương trình , hệ phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit . Tư duy:Rèn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II
- ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học và giải thành thạo các dạng bài tập Kỹ năng: Nắm vững các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit bằng cách lồng ghép các tính chất này vào việc giải các phương trình , hệ phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit . Tư duy:Rèn luyện tư duy tổng hợp , phán đoán , và vận dụng linh hoạt các phương pháp giải . Thái độ : Cẩn thận chính xác trong suy nghĩ và hành động chính xác II/ Chuẩn bị: GV : Bài soạn của GV GV soạn tóm tắt các kiến thức đã học trong toàn chương , rồi sử dụng đèn chiếu đưa lên bảng ( GV đưa tóm tắt kiến thức lên từng phần , gọi HS giải BT liên quan đến đâu thì chiếu đến đó , không đưa hết để khỏi phân tán sự tập trung của HS theo từng Hoạt động) Chuẩn bị các vật dụng cần thiết : đèn chiếu ( projector) , bảng phụ HS : Soạn bài và ôn lại và hệ thống toàn bộ các kiến thức có trong chương
- Giải các bài tập ở SGK và SBT III/ Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp thông qua các hoạt động của HS , kết hợp với phương tiện dạy học đèn chiếu IVTiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:( GV lồng việc kiểm tra bài cũ vào ôn tập) T Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng g HĐ1:Vận dụng các 84/. So sánh p và q biết : định nghĩa về luỹ q p 2 3 a) 3 2 thừa để giải các bài a)Kq : p < q HS nhắc lại các định tâp: p2 q p GV Gọi 1 HS nghĩa 7 2 d) 2 7 nhắc lại các định Và giải bài tập 84a) d) d) Kq :p< q nghĩa về luỹ thừa và đồng thời giải BT 84 a) d) SGK 85/ Cho x < 0 . Chứng Cả lớp lắng nghe minh rằng : và bổ sung nếu có sai sót . Sau đó GV đưa
- đinh nghĩa lên 1 1 1 (2x 2x )2 12x 4 bảng chiếu HS : lên bảng giải bài tập x 1 x x 2 12 1 1 (2 2 ) GV cho HS cả lớp 85 SGK 4 nhận xét bài giải 84a) và d) của bạn HS trình bày :Biến đối ( GV bổ sung nếu biểu thức trong ngoặc : 1x 1 có sai sót) (2 2 x ) 2 (2 x 2 x ) 2 1+ 4 4 GV đưa tiếp bài Từ đó dể dàng suy ra tập 85SGK lên đpcm bảng và yêu cầu 1 HS khác lên bảng giải . GV : Yêu cầu HS trước khi giải trình bày vài nét sơ lược về hướng giải của mình Cả lớp theo dõi và 86/ nhận xét bài làm a)Tính : của bạn trên bảng A 9 2 log 3 4 4 log 81 2 GV nhận xét đánh
- giá và bổ sung nếu KQ :A = 2 10 = 1024 cần thiết. HS phát biểu các tính chất HĐ2: Vận dụng của logarit các tính chất về lôgarit để giải bài HS giải bài tập 86a) tập log log b b a a log b GV : gọi 1 HS a nhắc lại các tính chất của lôgarit và lên bảng giải BT 86 a) Cả lớp chú ý nghe 87/ Chứng minh và bổ sung nếu có log 2 3 log 3 4 sai sót. Sau đó GV 1 log3 2. log3 4 (log3 2 log3 4) chiếu các tính chất 2 1 1 log3 (2.4) log3 9 1 của lôgarít lên 2 2 bảng GV ghi bài tập Sử dụng các công thức : 86a) c) lên bảng . log log b b a a GV cho HS trình 1 b log log b a a bày hướng giải bài
- 86a) GV cho lớp nhận Từ hai công thức trên GV xét bài làm của cho HS suy ra công thức : bạn , GV bổ sung nếu cần HS thực hiện GV gọi 1 em HS khá lên bảng giải bài tập 87 SGK GV gợi ý sử dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương HĐ3:Vận dụng các công thức về đạo hàm của hàm số mũ và hàm số HS thực hiện lôgarit 89/ GV cho1 HS nhắc Chứng minh hàm số :
- 1 lại sơ lược một số y ln thoả mãn hệ 1 x công thức về tính thức xy/ +1 = ey đạo hàm của hàm số lôgarit Cả lớp theo bổ sung , saa đóGV HS giải bài tập đưa công lên bảng ( HS sử dụng công thức : bằng đèn chiếu u/ / ln u u Gọi 1 em HS vận HS thực hiện dung công thức đó để giải bài tập 89 91/ SGK SGK HS ở lớp nhận xét về bài giải của bạn . GV bổ sung nếu cần Dựa vào tính chất đồ thị của hàm số log a x giải bài tập 91SGK
- Tiết2: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ4: Giải các 93/SGK phương trình mũ và Giải các phương trình : lôgarit a) GV gợi ý cho HS sử HS: thực hiện x5 x 17 x7 x3 0 , 25 . 128 32 dụng các kiến thức ( Đưa hai về về cơ số 2) KQ : x = 10 về phương trình mũ HS thực hiện và lôga rit để giải d) bài tập 93 SGK 3 4 x 8 4.3 2 x 5 28 2 log 2 2 GV cho HS nêu phương pháp giải KQ : x 1 , 5 ; 1 phương trình mũ tổng quát GV gợi ý cho HS biến đổi : .34 3 4 x8 3 x 8
- 94/ Giải các phương 2 4.3 2 x 5 4.3 5. 3 x Đặt ( 3x) = t > 0. Từ HS thực hiện trình: a) đó dể dàng giải log 3 log 2,5 x 3 log 0,5 x 5 2 được 0 GV gọi HS giửi bài 1 x ,2 16 KQ : tập 94a) d) GV hướng dẫn : d) Đặt log x t 1 (x 2) log 0,5 2 6 1 1 1 1 log 2 ( x 2) log 1 3x 5 3 2 x5 log 3 6 3 d) GV gợi ý về 2 3 8 ĐKXĐ của phương trình: KQ : x 3 1 x > 2 và biến đổi log 2 ( x 2 ) 6 1 1 phương trình đã cho log 2 3 x 5 6 3 thành
- Từ đó giải được x =3 ( t/m)
- . T/g Hoạt động của GV Hoạt động của Ghi bảng HS HĐ 5: Giải bất phương trình Giải bất phương trình và hệ phương trình logarit sau: GV cho HS nêu phương pháp 2 log 3 (4 x 3) log 1 (2 x 3) 2 3 tổng quát giải các bất phương ( Đề thi Đại học khối A - trình lôgarit và hệ phương 07) trình lôgarit HS giải bất phương trình sau( HS thực hiện GV ghi lên bảng) GV hướng dẫn cả lớp giải và gọi 1 HS lên bảng thực hiện 3 Đk: x > 4 log 3 ( 4 x 3) 2 log 3 1 ( 2 x 3) 2 1 log 3 ( 4 x 3) 2 log 3 ( 2 x 3) 2 ( 1) 2 log 3 ( 4 x 3) log 3 ( 2 x 3) 2 (4 x 3) 2 2 log 3 (2 x 3) (4 x 3) 2 2 log log 3 3 3 (2 x 3)
- (4 x 3)2 32 log log 3 3 (2 x 3) 4 x 3 2 9 ( 2 x 3 ) 3 x 4 3 x3 4 GV tiếp tục cho HS giải hệ HS thực hiện 96a) phương trình logarit. log 2 ( x y ) 5 log 2 ( x y) log x log 4 log y log 3 1 HS làm bài tập 96a SGK GV gợi ý : x 2 y 2 25 xy 12 Biến đổi hệ thành ( x > y > 0 ). Từ đó tìm được nghiêm ( 6; 2) HĐ6: Dặn dò HS về nhà làm các bài tập tương tự còn lại ở SGK HS hệ thống lại các phương pháp giải các dạng BT. Để khắc sâu các kĩ năng đó
- GV yêu cầu HS làm một số bài tập GV ra thêm CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ I) Các định nghĩa : 1) Luỹ thừa với số mũ 0 và nguyên âm : 1 * an ( với a 0 và n N ) a0 = 1 và a-n = 2) luỹ thừa với số mũ hữu tỉ : m m * n r ,m Z,n Z m n a a a ( Với a > 0 và ) n 3) Luỹ thừa với số mũ thực : rn lim( a a ) ( với a > 0 , và lim r n = ) rn Q R, 4) Căn bậc n : n a bn a Khi n lẻ , b=
- b 0 n a n b a 0) Khi n chẵn , b = ( với a b a b ( 0 a 1, b 0 ) 5) Lôga rit cơ số a : log a II) Các tính chất và công thức : ; 1) Luỹ thừa : Với các số a> 0 , b> 0 , tuỳ ý ta có: a .a a ; a : a a ) a ; (a ( a : b) a : b ( a .b ) a . a ; 2) Lôgarit: Với giả thiết rằng mỗi biểu thức được xét đều có nghĩa , ta có ; log a 1 0 và loga a 1 log a a b b loga b b và a log a ( b.c ) log b log c a a 1 b log a ( ) log a c log b log log c c ; a a a c 1 log a n b log a b . log log b b ( với tuỳ ý ) ; * ;n N n a a log a x log b x a 1 , tức là log b . log log a b a b 1 b log log b a a 3) Hàm số mũ : Liên tục trên TXĐ R , nhận mọi giá trị thuộc ( 0 ; + ) Giới hạn tại vô cực :
- , khi : a 1 0, khi : a 1 lim a x lim a 0 , khi : 0 a 1 ; , khi : 0 a 1 x x a a lna x/ e / x x x e Đạo hàm : ; e u/ a / e u .u / với u = u(x) u a u .u / . ln a ; Chiều biến thiên : Đồng biến trên R , nếu a > 1 , nghịch biến trên R nếu 0 < a < 1 Đồ thị luôn cắt trục tung tại điểm ( o; 1) , nằm ở phía trên trục hoành và nhận trục hoành làm tiệm cận ngang 4) Hàm số logarit y = logax : Liên tục trên tập xác định ( 0 ; + ) , nhận mọi giá trị thuộc R Giới hạn tại vô cực và giới hạn vô cực: , khi : a 1 , khi : a 1 lim log a x lim log a x , khi : 0 a 1 ; x , khi : 0 a 1 x 0 Đạo hàm :
- 1 1 1 ln / / / log x ln x x a ; ; x ln a x x / ln u / u u/ u/ / log a u ln u / u u ln a ; Với u = u (x) ; u Sự biến thiên: đồng biến trên ( 0 ; + ) nếu a > 1 , nghịch biến trên ( 0; + ) nếu 0 < a < 1 Đồ thị luôn cắt trục hoành tại điểm ( 1; 0) , nằm ở bên phải trục tung và nhận trục tung làm tiệm cận đứng 5) Hàm số luỹ thừa y x Liên tục trên TXĐ của nó Đạo hàm : x / u / . x 1 ; .u 1 .u / 1 x / / u u / n n n n x n 1 nn u n 1 Với u = u (x) ( x > 0) ; > 0 ; nghịch biến trên ( 0; + ) khi < 0 Đồng biến trên ( o ; + ) khi 6) Phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit : x m x log m ; (m 0 ) a a m xm xa log a x m x log a m ( m > 0 và a > 1) ; a x m x log a m ( m > 0 và 0 < a < 1) ; a m x m x am xm 0xa log ( a > 1) ; log ( 0 < a < 1) a a
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Giải tích 12 chương 3 bài 1: Nguyên hàm
19 p | 284 | 26
-
Giáo án Giải tích 12 chương 1 bài 4: Đường tiệm cận
9 p | 184 | 8
-
Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : KIỂM TRA CHƯƠNG 3 ĐỀ III
5 p | 103 | 7
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 2 bài 2 - Lôgarit
21 p | 12 | 5
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 3 bài 3: Ứng dụng của tích phân
48 p | 20 | 5
-
Giáo án Giải tích 12 bài 2: Các phép toán trên tập hợp số phức
22 p | 17 | 4
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 3 bài 1: Nguyên hàm và phương pháp tìm nguyên hàm
53 p | 11 | 4
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 2 bài 1 - Lũy thừa và hàm số lũy thừa
20 p | 18 | 4
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 4 bài 1 - Khái niệm số phức
12 p | 21 | 4
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 2 bài 3 - Hàm số mũ và hàm số lôgarit
39 p | 14 | 4
-
Giáo án Giải tích 12 – Tiết 4: Cực trị của hàm số
11 p | 75 | 3
-
Giáo án Giải tích 12 (Chương trình chuẩn)
134 p | 58 | 3
-
Giáo án Giải tích 12 - Bài 1: Nguyên hàm
51 p | 67 | 3
-
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Giải tích 12
195 p | 39 | 2
-
Giáo án Giải tích 12 – Tiết 38: Nguyên hàm
43 p | 54 | 2
-
Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 36
5 p | 63 | 1
-
Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 58
5 p | 89 | 1
-
Giáo án Giải tích 12: Hàm số lũy thừa
11 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn