intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 10 năm học 2020-2021

Chia sẻ: Trần Phát | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:31

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 10 năm học 2020-2021" được biên soạn với tất cả các môn học như Toán, Tiếng Việt, Tập đọc, Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục,... hỗ trợ quý giáo viên có thêm tư liệu tham khảo, trau dồi kỹ năng biên soạn giáo án phục vụ giảng dạy. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 10 năm học 2020-2021

  1. TUÂN 10 ̀ Thư hai ngay 23 thang 11 năm 2020 ́ ̀ ́ SHĐT:            THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG  Toán (T46)    :                               LUYỆN TẬP CHUNG  I. M     ục tiêu : Biết: KT: Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân; So sanh s ́ ố đo độ dài viết  dưới một số dạng khác nhau. KN: Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”;  ­ HS hoàn thành các BT 1,2,3,4 TĐ: GD tính cẩn thận; có ý thức trinh bày bài s ̀ ạch đẹp khoa học. NL: Phát triển năng lực tư duy, phân tính, tính toán, ... II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát;                     ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.  * Bài tập 1:   ­ Cá nhân làm vao v ̀ ở:  ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. ­ Thống nhất kết quả. a)  = 12,7 ;   b)  = 0,65  ;  c) = 2,005 ;   d)  = 0,008  * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. + Có ý thức tích cực học tập    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích * Bài tập 2:  ­ Cá nhân làm bài vào nhap: ́ ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. ­ Thống nhất kết quả.   b,c,d  đúng * Bài tập 3:  ­ Cá nhân làm bài vào vở: ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. ­ Thống nhất kết quả                       a) 4m 85cm = 4,85m   b) 72ha = 0,72 km2 * Đánh giá: Bài 2; 3 ­ TCĐG:  + Biết so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.. + Có ý thức tích cực học tập   
  2. + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích * Bài tập 4:  ­ NT tô ch ̉ ưc cho ca nhom tim hiêu bai, xac đinh dang toan. ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ́   ­ Cá nhân làm bài vào nhap ́   ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. ­ Thống nhất kết quả                                                    Bài giải: Giá tiền của một hộp đồ dùng là:  180 000 : 12 = 15 000 (đồng)   36 hộp gấp 12 hộp số lần là:     36     : 12 = 3 (lần) Mua 36 hộp đồ dùng như thế phải trả số tiền là: 15000 x 36 = 540 000 (đồng) Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là:   180 000 x 3 = 540 000(đồng)                                         Đáp số : 540 000 đồng. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Vận dụng giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. + Có ý thức tích cực học tập    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích                 B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Em tự ra môt bai toan dang quan hê ti lê rôi cung ng ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ười thân giai bai toan đo. ̉ ̀ ́ ́  Tập đọc  :                                  ÔN TẬP (TIẾT 1) I. Mục tiêu: KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ  khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết  đọc diễn cảm đoạn thơ  , đoạn văn ; thuộc 2­3 bài thơ  , đoạn văn dễ  nhớ  ; hiểu nội  dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . (HSHTT đọc diễn cảm bài thơ, bài   văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài) KN:  Lập được bảng thống kê các bài thơ  đã học trong các giờ  tập đọc từ  tuần 1 đến  tuần 9 theo mẫu SGK . TĐ: Qua việc ôn tập, các em càng thấy trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ  nhau,  biết được giải trị của hoà bình và tình cảm của con người với thiên nhiên. NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của  mình. II. Chuẩn bị: Thăm III. Hoạt động dạy ­ học: * Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghê lên điêu khiên l ̣ ̀ ̉ ớp hat môt bai. ́ ̣ ̀                  ­ Giao viên gi ́ ới thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc. ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ * Hình thành kiến thức mới: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Bai 1: ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀  Ôn luyên tâp đoc va hoc thuôc long.
  3.   ­ Trưởng Ban học tập điều khiển   ­ HS lên bảng gắp thăm bài, chuẩn bị bài 1 phút sau đó đọc và trả lời các câu hỏi. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa  các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nội dung cơ bản của bài văn,  bài thơ.                  + Tích cực luyện đọc                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi * Bai 2: ̣ ̉ ́ ̀ ơ đa hoc trong cac gi ̀  Lâp bang thông kê cac bai th ́ ̃ ̣ ́ ờ tâp đoc t ̣ ̣ ừ tuân 1 đên tuân 9  ̀ ́ ̀ theo mâu sau:̃ Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt   Nam   –   Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân ... Tổ quốc em Cánh   chim   Bài ca về trái đất Định Hải hòa bình Ê­mi­li, con ... Tố Hữu Con   người   Tiếng   đàn   ba­la­ Quang Huy với   thiên   lai­ca trên sông Đà nhiên Trước cổng trời Nguyễn Đình Ảnh   ­ Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn hoàn thành bảng thống kê. ­  GV theo dõi trợ giúp, uốn nắn cho HS ở các nhóm.  ­ Khen các nhóm làm việc tốt, có kết quả đúng.  * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm :  Việt Nam   – Tổ quốc em­ Cánh chim hòa bình­ Con người với thiên nhiên.                  + HS yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ̣ ̀ ̀chia sẻ bài 2 ở vở BT Tiêng Viêt ­ Dăn HS vê nha  ́ ̣  cho người thân hiểu Kể chuyện:                                          ÔN TẬP  (TIẾT 2) I­ Mục tiêu KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ  khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết  đọc diễn cảm đoạn thơ  , đoạn văn ; thuộc 2­3 bài thơ  , đoạn văn dễ  nhớ  ; hiểu nội 
  4. dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . (HSHTT đọc diễn cảm bài thơ, bài   văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài) KN: Tìm và ghi lại được các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả mà hs   đó học ( BT2). HSKG nêu được cam nhân vê chi tiêt thich thu nhât tromg bai văn (BT2). ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ TĐ: Giáo dục H yêu thiên nhiên, yêu cảnh vật xung quanh. NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của  mình. II. Chuẩn bị :  VBT III. Hoạt động dạy ­ học:                 A.  HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động  ­ Trưởng ban văn nghê điêu hanh l ̣ ̀ ̀ ớp hat môt bai. ́ ̣ ̀                  ­ Giao viên gi ́ ới thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc. ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ * Bai 1 ̀  :  ­ Lần lượt từng HS  bắt thăm bài. ­ Về chỗ chuẩn bị theo yêu cầu của thăm. ­ HS đọc SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. ­ Trả lời câu hỏi. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa  các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nội dung cơ bản của bài văn,  bài thơ.                  + Tích cực luyện đọc                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi * Bai 2 ̀  :   ­ Nhóm trưởng điều khiển cho cả nhóm làm bài theo gợi ý: + Chọn một bài văn miêu tả mà em thích. + Đọc kĩ bài văn. + Ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài. + Suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó. ­ HS làm bài cá nhân. ­ Chia sẻ trong nhóm, nhận xét, bổ sung cho nhau. ­ GV theo dõi, HD cho HS khi cần thiết. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong  một  bài văn miêu  tả đã học.                   + HS cảm nhận được cái đẹp trong văn miêu tả                  + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi                B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
  5. ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ­ Dăn HS vê nha đoc lai bai. Kĩ thuật:               BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH. I. Mục tiêu:  KT: Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình KN: Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình TĐ: Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. NL: Phát triển năng lực tự phục vụ gia đình II. Chuẩn bị:   1. Giao viên:  ́ ­ Tranh ảnh một số kiểu trình bày món ăn trong mâm hoặc trên bàn ăn ở các  gia đình thành phố, nông thôn.   ­ Phiếu đánh giá kết quả học tập  ̣ 2. Hoc sinh:    Vở bài tập. III. Hoạt động dạy ­ học:     A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: ­ Hát tập thể 1 bài  *. Hình thành kiến thức: ­ Giới thiệu bài ­ ghi đề bài ­ Nêu mục tiêu. 1. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. ­ Quan sat hình 1, đ ́ ọc nội dung mục 1a (SGK) va tr ̀ ả lời câu hỏi: + Nêu mục đích của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? ­ Chia sẻ ­ Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.           ̀ ả lời câu hỏi: ­ Quan sat tranh va tr ́ + Nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống  trước bữa ăn? ­ Chia sẻ ­ Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. (­ Mục đích: Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh ­ Các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: + Sắp dụng cụ cho tất cả mọi người ăn trong gia đình + Dùng khăn lau khô từng dụng cụ  + Sắp xếp các món ăn trên mâm hoặc trên bàn sao cho đẹp mắt và thuận tiện.) * Đánh giá: ­ TCĐG: + HS nêu được cách bày dọn bữa ăn ở gia đình + Có ý thức giúp gia đình bày bữa ăn  + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp 
  6. ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi  2.Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. ­ Đọc thông tin ở SGK tr 43 (đọc 2 lần) và trả lời câu hỏi: + Mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn? + Trình bày cách tiến hành thu dọn sau bữa ăn? ­ Ghi vào vở hoặc PBT kết quả của mình. ­ Trao đổi với bạn về mục đích và cách thu dọn sau bữa ăn. ­ Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế về cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách thu  dọn sau bữa ăn nêu trong SGK.   ­ Thống nhất kết quả. (­ Mục đích: Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn. ­ Cách tiến hành: Dọn thức ăn thừa không dùng nữa để đổ bỏ và cất vào tủ lạnh  những thức ăn còn có thể dùng. + Xếp các dụng cụ theo từng loại, đặt vào mâm để mang đi rửa. + Nhặt sạch cơm và thức ăn vải trên bàn ăn. Sau đó lau bằn bằng khăn sạch ) * Đánh giá: ­ TCĐG: + HS nêu được dọn sau  bữa ăn ở gia đình + Có ý thức giúp gia đình dọn sau bữa ăn  + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi         B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Câu 1: Nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.    ­ Đọc và làm BT. ­ Chia sẻ kết quả.          ­ Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo:     C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:                    ­ Giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.        Luyện từ và câu:                          ÔN TẬP  (TIẾT 3) I­ Mục tiêu : KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ  khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết  đọc diễn cảm đoạn thơ  , đoạn văn ; thuộc 2­3 bài thơ  , đoạn văn dễ  nhớ  ; hiểu nội  dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . (HSHTT đọc diễn cảm bài thơ, bài   văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài) KN:  Nghe ­ viết đúng bài chính tả , tốc độ  khoảng 95 chữ  trong 15 phút , không mắc   quá 5 lỗi TĐ: GDHS tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết được giải trị của hoà bình và tình  cảm của con người với thiên nhiên… NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của  mình; PTNL thẩm mĩ, biết trình bày bài CT cân đối, đẹp mắt.
  7. *Tích hợp BVMT: Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá   hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.  II. Chuẩn bị: Thăm III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động:  ̉ ưc cho ca l  ­ HĐTQ tô ch ́ ̉ ơp hat 1 bai . ́ ́ ̀                   ­ Giao viên gi ́ ới thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc. ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ * Bai 1:  ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ Ôn luyên tâp đoc va hoc thuôc long ̣ ̀  ­ Trưởng Ban học tập điều khiển ­ HS lên bảng gắp thăm bài, chuẩn bị bài 1 phút sau đó đọc và trả lời các câu hỏi. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa  các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nội dung cơ bản của bài văn,  bài thơ.                  + Tích cực luyện đọc                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi * Bai 2: Nghe – viêt :       Nôi niêm gi ̀ ́ ̃ ̀ ữ nước giữ rừng ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ừ ngữ chưa hiêu trong bai. ­ Đoc va tim hiêu phân chu giai va môt sô t ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ­   Goi môt hoc sinh đoc to tr ̣ ươc l ́ ơṕ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ừ kho.́ ­   Goi hoc sinh hay viêt sai lôi đoc to cac t ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ở. ­    Giao viên đoc – Hoc sinh lăng nghe viêt bai vao v ́ ́ ̉   ­ Đôi cheo bai do lôi. ́ ̀ ̀ ̃ Liên hệ : Giáo dục BVMT :  Khi thấy  những người phá hoại môi trường thiên nhiên và   tài nguyên đất nướcem cần làm gì?.      * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS nghe­viết đúng bài chính tả: Nôi niêm gi ̃ ̀ ữ nươc gi ́ ữ rưng ̀ ; Trình bày  đúng hình thức văn xuôi.                 + Nắn nót cẩn thận khi viết                     + Tự học  ­ PPĐG: Quan sát, viết`  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân những điều đã học. *****************************************************                                         Thư ba ngay 24 thang 11 năm 2020 ́ ̀ ́ Toán(T47):                 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I (Đề chuyên môn ra)
  8. Chính tả:                                 ÔN TẬP  ( TIẾT 4)  I­ Mục tiêu : KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ  khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết  đọc diễn cảm đoạn thơ  , đoạn văn ; thuộc 2­3 bài thơ  , đoạn văn dễ  nhớ  ; hiểu nội  dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . (HSHTT đọc diễn cảm bài thơ, bài  văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài); Nêu được   ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ môt sô điêm nôi bât vê tinh cach nhân v ́ ật trong vở kịch Long dân ̀ ̀ ước đầu co gi  va b ́ ọng  đọc phu h ̀ ợp . HSHTT đọc thể hiện được tinh cach c ́ ́ ủa cua cac nhân v ̉ ́ ật trong vở kịch. KN: Rèn kĩ năng đọc. TĐ: GD HS biết trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ  nhau, biết được giá trị  của  hòa bình và tình cảm của con người với thiên nhiên. NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của  mình. II. Chuẩn bị: Phiếu III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động:   ­ HĐTQ tô ch ̉ ưc cho ca l ́ ̉ ơp hat môt bai. ́ ́ ̣ ̀ ­ Giao viên gi ́ ới thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc. ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ * Bài 1: Kiểm tra đọc  ­ Trưởng Ban học tập điều khiển ­ HS lên bảng gắp thăm bài, chuẩn bị bài 1 phút sau đó đọc và trả lời các câu hỏi. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa  các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nội dung cơ bản của bài văn,  bài thơ.                  + Tích cực luyện đọc                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi * Bai 2 ̀  :   ­ HS hoàn thành bài tập trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. + Nêu tính cách một số nhân vật . + Chọn đoạn, phân vai để diễn một trong hai đoạn. ­ HS diễn trong nhóm. ­ GV theo dõi, HD thêm cho HS khi cần thiết. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Nêu được một số  điểm nổi bật về   tính cách các nhân vật trong vở  kịch   Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.                  + Tích cực luyện đọc                  + GDHS lòng yêu nước  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp
  9. ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ̣ ̃ ở kich ­ Tâp diên v ̣  ‘ Long dân’ theo vai cho bô me xem. ̀ ́ ̣ Luyện Toán:                  EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 10 I. Mục tiêu KT: Biết làm đúng phép cộng với các số thập phân; áp dụng tính chất giao hoán tính  chất kết hợp của phép cộng để tính tổng của nhiều số thập phân. KN:  So sánh được các số đo độ dài khi viết dưới dạng khác nhau.  ­ HS hoàn thành bài  2;3;4;8 ­  Trang 51; 52;53 TĐ: ­ Có ý thức học toán.           NL: Tự học, tự giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị ­ Vở em tự ôn luyện toán   ­  Bảng phụ    III. Các hoạt động dạy ­ học : A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.  Khởi động  ­ Cả lớp hát một bài               ­ Giới thiệu bài Bài tập 2:  Viết số thập phân tích hợp vào chỗ chấm     * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Biết làm đúng phép cộng với các số thập phân                  + Yêu học toán                     + Tự học, hợp tác              ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích Bài tập 3: Đặt tính rồi tính  Bài tập 4: Đặt tính rồi tính  * Đánh giá: Bài 3; 4 ­ TCĐG:  +  Biết chuyển các số thập phân thành phân số thập phân                  + Yêu học toán                     + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích Bài tập  8: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính
  10. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +  Biết áp dụng tính chất giao hoán tính chất kết hợp của phép cộng để tính  tổng của nhiều số thập phân.                  + Yêu học toán                     + Tự học  ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG  ­ Hoàn thành các bài còn lại ************************************************ Thư t ́ ư  ngay 25 thang 11 năm 2020 ̀ ́                                              Toán(T48  ):                          CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN  I. Mục tiêu: HS biết  KT: HS Biết cách cộng hai số thập phân. KN: Giải bài toán vơi phep c ́ ́ ộng các số thập phân;  ­ HS vân dung kiên th ̣ ̣ ́ ưc  ́ hoàn thành bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3 TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận có  kĩ năng đặt tính và tính chính xác . NL : BD năng lực tính toán,tư duy và hợp tác. II.Chuẩn bị: bảng phụ III. Hoạt động dạy ­ học:                   A.HOẠT ĐỘNG CƠ BAN: ̉ *Khởi động:  ­ Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát;                    ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.  HĐ 1: Tim hiêu cach th ̀ ̉ ́ ực hiện phép cộng hai số thập phân. a) Ví dụ 1: ­ GV vẽ một đường gấp khúc ABC lên bảng, sau đó nêu nội dung ví dụ. ̉ ́ + Đê tinh đô dai đ ̣ ̀ ường gâp khuc ta phai th ́ ́ ̉ ực hiên phep tinh gi? ̣ ́ ́ ̀ + Noi v ́ ơi ban cach th ́ ̣ ́ ực hiên phep tinh c ̣ ́ ́ ộng hai số thập phân.  ­ Suy nghi cach th ̃ ́ ực hiên. ̣ ̉ ̣ ̉ ­ thao luân giai thich cach lam   ́ ́ ̀ ­ Thống nhất kết quả. b) Ví dụ 2: + GV ghi ví dụ lên bảng: 15,9 + 8,75 = ? +Vậy muốn cộng hai số thập phân ta làm ntn?
  11. ­ Thực hiên phep tinh c ̣ ́ ́ ộng hai số thập phân. ̉ ̣ ̣ ́ ­ Thao luân cach đăt tinh rôi tinh ́ ̀ ́ ­ Thống nhất kết quả. * Đánh giá:   ­ TCĐG: + HS biết cách cộng hai số thập phân. + Yêu thích học toán     + Tự học  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích               B.HOẠT ĐỘNG  THỰC HANH: ̀ Bài tập 1(a,b):  ­ Cá nhân lam b ̀ ảng con:  ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. ­ Thống nhất kết quả và trình bày trước lớp 58,2               19,36                                                 +   24,3           +      4,08                                                      82,5                 23,44 Bài tập 2(a,b):    ­ Cá nhân làm bài vào vở : ­  Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. ­ Thống nhất kết quả. 7,8               34,82                                                   +  9,6           +     9,75                                                    17,4                33,57 * Đánh giá: bài 1, 2  ­ TCĐG: + HS biết cách đặt tính và cộng hai số thập phân. + Cẩn thận khi thực hiện phép tính cộng     + Tự học  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Bài tập 3:  ­ Cá nhân làm bài vào nhap: ́ ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. ­ Thống nhất kết quả.                                                       Bài giải :         Tiến cân nặng là: 32, 6 + 4, 8  = 37,4(kg)                                               Đáp số : 37,4kg * Đánh giá:  ­ TCĐG: + HS vận dụng giải bài toán với phép cộng các số thập phân + Cẩn thận khi tính   + Tự học  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
  12. ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích                C. HOẠT ĐỘNG  ƯNG DUNG: ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ở cua em băng đ    ­ Đo chiêu dai, chiêu rông quyên v ̀ ̀ ̉ ̀ ơn vi cm. Viêt cac sô đo đô dai đo ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́  ́ ̣ băng sô thâp phân v ̀ ới đơn vi đo dm, rôi tinh chu vi quyên v ̣ ̀ ́ ̉ ở đo.́ Tập đọc:                              ÔN TẬP  ( TIẾT 5) I­ Mục tiêu : KT : Lập được bảng từ  ngữ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ  ) về  chủ  điểm đã học).  KN : Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu BT 2. TĐ : GDHS yêu thích Tiếng Việt NL : Tự học, hợp tác NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của  mình. II. Chuẩn bị: Bìa, bút dạ III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động:  ̉ ưc cho ca l  ­ HĐTQ tô ch ́ ̉ ơp hat môt bai. ́ ́ ̣ ̀                   ­ Giao viên gi ́ ới thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc. ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ * Bai 1:  ̀  ­ HS hoạt động nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. ­ Nhóm trưởng nhận phiếu, điều khiển cả nhóm hoàn thành phiếu BT. ­ Chia sẻ trong nhóm và trước lớp. ­ GV theo dõi, HD thêm cho HS khi cần thiết. Việt Nam Tổ quốc   Cánh   chim   hòa   Con   người   và   thiên   em bình nhiên Danh từ Đất nước, tổ  quốc,   Hòa   bình,   trái   đất,    Bầu trời, biển cả, núi   nông   dân,   đồng   niềm   vui,   hợp   tác,   đồi, vườn tược, kênh   bào, quê mẹ, .... tương lai, .... rạch, đồng ruộng, ... Động từ,  Bảo vệ, giữ gìn,  Thanh   bình,   hợp   Bao la, hùng vĩ, tươi  Tính từ cần cù, kiến tiết,  tác,   hân   hoan,   tự   đẹp, lao động, bạt  vẻ vang, kiên  do,   hạnh   phúc,   vui   ngàn, xanh biếc, .. cường, ... vầy,.   Thành ngữ,   Quê cha đất tổ, yêu   Bốn biển một nhà,   Lên thác xuống  tục ngữ nước thương nòi,  kề vai sát cánh,  ghềnh, thẳng cánh cò  chịu thương chịu  chia ngọt sẻ bùi,  bay, chân cứng đá  khó, ..... chung tay góp  mềm,..... sức,.... * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Lập được bảng từ ngữ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về  chủ điểm đã học). 
  13.                  + HS yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi * Bai 2:  ̀  ­ HS hoạt động nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. ­ Nhóm trưởng nhận phiếu, điều khiển cả nhóm hoàn thành phiếu BT. ­ GV theo dõi, HD thêm cho HS khi cần thiết. Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ   đồng   Giữ gìn, Bình   an,   Kết đoàn, Bạn hữu,  Bao la, nghĩa gìn giữ yên   bình,     liên  bầu bạn, bát ngát, thanh  kết ... bè bạn ... mênh   bình,   yên   mang ... ổn Từ   trái   Phá hoại, Bất ổn, Chia rẽ,  Kẻ thù, Chật chội, nghĩa náo động,  tàn phá,  phân tán.  kẻ địch  hạn hẹp, phá    náo loạn mâu   chật hẹp . . . phách,  thuẫn, phá   huỷ,   xung đột . hủy   hoại,   hủy diệt * Đánh giá:  ­ TCĐG:  Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa                   + HS biết bảo vệ và xây dựng đất nước                  + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi         B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ̀ ̀ ̣ ư đông nghia va t ­ Vê nha xem lai t ̀ ̀ ̃ ̀ ừ trai nghia. ́ ̃ Tập làm văn:                                      ÔN TẬP  ( TIẾT 6) *Điều chỉnh: không làm BT3 I­ Mục tiêu: ̀ ược từ đồng nghĩa, từ traí nghĩa để thay thế theo yêu cầu (BT1),  KT :  HS tim đ BT2(Chọn 3 trong 5 mục a, , b, c, d, e) KN : Đặt được câu để phân biệt được từ nhiêu nghĩa ( BT4). HSHHT th ̀ ực hiện được  toàn bộ Bt2. TĐ : Thông qua một số  nội dung bài tập giao d ́ ục cac em bi ́ ết kinh tr ́ ọng người lớn  ;  ́ ục HS ý thức dựng từ, đặt câu chinh xac. Giao d ́ ́ NL : Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: 
  14.  ­ HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của bài học. * Bài tập 1: Thay những từ in đậm trong đoạn văn dưới đây bằng các từ  đồng nghĩa  cho chính xác.  ­ Cá nhân tự làm bài. ­ HS chia sẻ trong nhóm, góp ý, bổ sung cho bạn, thống nhất kết quả.  * Đánh giá:  ­ TCĐG: + HS tìm được từ đồng nghĩa để thay thế theo yêu cầu  + Cẩn thận khi tìm từ đồng nghĩa   + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích * Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống  ( chọn 3 trong 5 mục a, b, c,  d, e ). HS có năng lực làm hết BT2. ­ Cá nhân tự làm bài. ­ HS chia sẻ trong nhóm, góp ý, bổ sung cho bạn, thống nhất kết quả.  * Đánh giá:  ­ TCĐG: + HS tìm được từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu  + Cẩn thận khi tìm từ trái nghĩa   + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 4: Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh  ­ Cá nhân tự đặt câu. ­ chia sẻ với bạn bên cạnh, nhận xét, đánh giá bài cho nhau. ­ NT gọi lần lượt các bạn đọc câu văn của mình. Các bạn khác lắng nghe, nhận xét,  bổ sung cho bạn.  * Đánh giá:  ­ TCĐG: + HS đặt được câu để phân biệt được từ nhiều nghĩa + Cẩn thận khi tìm từ trái nghĩa   + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:    ­ Tự tìm các từ đồng âm, đặt câu với các từ đó. Tìm từ nhiều nghĩa, đặt câu với mỗi  nghĩa của từ. HĐNGLL:                            GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 1: EM LÀ BÔNG HOA NHỎ CỦA QUÊ HƯƠNG (T2) I. Mục tiêu:  KT:+ Các thói quen tốt và thói quen chưa tốt trong việc thực hiên nếp sống văn minh.
  15. +Tự đánh giá nhứng hành vi việc làm được và chưa làm được của bản thân để góp  phần xây dựng nếp sống văn minh trong cộng đồng. + Đánh giá được các hành vi, việc làm của mình hằng ngày. KN: Xử lí được các tình huống nói về việc làm của những người xung quanh. +Tham gia các hoạt động trong khu dân cư. TĐ: Có ý thức tốt trong việc góp phần vào xây dựng quê hương đất nước. NL: Tự phục vụ. II. Chu   ẩn bị :    ­ Sơ đồ bông hoa ở hoạt động 1                         ­ Tài liệu Sống đẹp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Hoạt động 4: Xử lý tình huống  ­ Nơi em sống có nhiều người tham gia các hoạt động xã hội. Còn em thì sao?  Hãy nêu hành động của em khi gặp những việc làm ở SGK – T8. ­ Chia sẻ cùng bạn bên cạnh ­ Chia sẻ trong nhóm, thống nhất kết quả ­ Trình bày trước lớp. * GV tương tác về các cách xử lý các công việc trên * Đánh giá:  ­ TCĐG: +HS tự đánh giá nhứng hành vi việc làm được và chưa làm được của bản  thân để góp phần xây dựng nếp sống văn minh trong cộng đồng. + Đánh giá được các hành vi, việc làm của mình hằng ngày. + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Hoạt động 5: Trò chơi: Tập làm người lịch sự.   ­ Trong cuộc sống, để  thể  hiện tính lịch sự  khi giao tiếp, chúng ta thường   dùng các từ  như  “xin mời”, “làm  ơn”. Trò chơi này giúp các em nhận biết, sử  dụng  những từ này trong cuộc sống. ­ Gv nêu cách chơi và luật chơi ­ Quản trò điều khiển, các bạn cùng chơi. *Gv tương tác cách lịc sự trong giao tiếp * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS biết trong cuộc sống, để  thể  hiện tính lịch sự  khi giao tiếp, chúng ta  thường dùng các từ như “xin mời”, “làm ơn”.  +Các em nhận biết, sử dụng những từ này trong cuộc sống. + Giáo dục cho HS biết cách làm người lịch sự. + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, đóng vai * Hoạt động 6: Rèn luyện  ­ Hằng ngày, em hãy tham gia các hoạt động cùng với mọi người trong khu dân  cư của mình và tự đánh giá kết quả vào bảng ở SGK­ T10
  16. ­ Chia sẻ cùng bạn ­ Chia sẻ trong nhóm * Gv tương tác cách tự đánh giá của bản thân để biết điểm yếu và điểm mạnh để  phấn đấu hơn. ­ Giúp HS rút ra lời khuyện ở SGK * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Nêu được những thói quen tốt và chưa tốt của bản thân. + Tự đánh giá nhứng hành vi việc làm được và chưa làm được của bản thân để góp  phần xây dựng nếp sống văn minh trong cộng đồng + Giáo dục cho HS có lối sống lành mạnh. + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: ­ Cùng người thân thực hiện các hoạt động ở khu dân cư. Luyện Tiếng Việt:     EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 10    M   I.   ục tiêu:    KT:  Đọc và hiểu truyện Cuộc trò chuyện của ba cây cổ thụ. Hiểu được ước mơ và  cuộc đời thực của ba cây cổ thụ. KN:  Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ nhiều nghĩa. ­ (HS hoàn thành bài : 1; 2; 3; 4 ) TĐ:  Yêu quý, trân trọng cuộc sống của mình NL: Bồi dưỡng phát triển kĩ năng cảm thụ văn học.Tự học. II. Chuẩn bị: ­ Bảng phụ. III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Khởi động:   ­ Lớp hát một bài      ­ Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. 2. Bai 1:  ̀ Đọc truyện Cuộc trò chuyện của ba cây cổ thụ và trả lời câu hỏi * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +  Hiểu được ước mơ và cuộc đời thực của ba cây cổ thụ. + Giáo dục cho H biết yêu cuộc sống. + hợp tác ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời  3. Bai 2: ̀  Tìm từ đồng nghĩa 4. Bai  3: Tìm t ̀ ừ trái nghĩa 5. Bài 4: Từ in đậm trong câu dưới đây là từ nhiều nghĩa. Em hãy đặt thêm hai  câu để phân biệt các nghĩa của từ đó.
  17. * Đánh giá: bài 2,3,4: ­ TCĐG:  +  HS tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt. + Tự học. ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:   ­ Hoàn thành phần vận dụng. ***************************************************                                     Thư năm ngay 26 thang 11 năm 2020 ́ ̀ ́ Toán(T49):                                      LUYỆN TẬP  I. Mục tiêu: HS biết: KT: HS biết cộng cac s ́ ố thập phân,tinh ch ́ ất giao hoan c ́ ủa phep c ́ ộng cac s ́ ố thập  phân. KN: Giải bài toan co n ́ ́ ội dung hinh h ̀ ọc;  Làm các BT 1, 2(a,c), 3 ́ ức tính toán cẩn thận. TĐ: HS co ý th NL: BD năng lực tính toán, tư duy và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy ­ học:           A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động:  ­ Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát;  ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.  * Bài tập 1:  ­ Cá nhân làm bút chì vao sgk:  ̀ ­   Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. ­ Thống nhất kết quả. ( Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán:  Khi đổi chỗ  hai số  hạng trong   một tổng thì tổng không thay đổi. a + b = b + a) * Đánh giá:  ­ TCĐG: + HS biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. + Yêu thích học toán   + Tự học  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 2a,c:   ­ Cá nhân làm bài vào vở:   ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. ­ Thống nhất kết quả.             9,46      TL:      3,8                        0,07           TL:  0,09        + 3,8              + 9.46                 + 0,09              +0,07
  18.          12,26               12,26                       0.16                  0,16 * Đánh giá:  ­ TCĐG: + HS biết vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. + Yêu thích học toán   + Tự học  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời Bài tập 3:   ­ Cá nhân làm bài vào vở:  ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. ­ Thống nhất kết quả.                          Bài giải:          Chiều dài hình chữ nhật là:   16,34 + 8,32 = 24,66 (m)          Chu vi hình chữ nhật là:  (16,34 + 24,66) x 2 = 40(m)                                                     Đáp số: 40 m  * Đánh giá:  ­ TCĐG: + Hs biết vận dụng phép cộng hai số thập phân vào giải toán có nội dung  hình học.. + Yêu thích học toán   + Tự học  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích            B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Em cung ng ̀ ươi thân giai bai toan 4 đo. ̀ ̉ ̀ ́ ́  Luyện từ và câu:        KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN VIẾT (Đề chuyên môn ra)  Lịch sử 5 :           BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NDĐC: Không yêu cầu tường thuật, chỉ nêu một số nét về cuộc mít tin ngày 2­9­ 1945 tại Quảng trường Ba Đình. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:  ­ Đối với HS cả lớp: + Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình. 2. Kĩ năng: + Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước   Việt Nam dân chủ cộng hòa. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào về lịch sử dân tộc ­ Đối với HSHTT: cảm nhận của em khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập. 4. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: ­ Tranh minh ho¹ SGK. III. Hoạt động học: *Khởi đông: ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ức đa hoc. ­ HĐTQ goi 2 ­ 3 ban nhăc lai kiên th ̃ ̣ ­ GV giới thiệu bài mới. HS viêt tên bai vao v ́ ̀ ̀ ở. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
  19. 1. Quang c¶nh Hà Nội trong ngµy 2/ 9/ 1945. ̣ Đoc phần chữ nhỏ đầu tiên SGK, quan sát tranh: Viêc 1: ̣ Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: + Miªu t¶ quang c¶nh Hà Nội vµo ngµy 2/ 9/ 1945? Viêc 2: ̣ HS trả lời Viêc 3: ̣   HS khác nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá:  + Nắm được:   quang c¶nh Hà Nội vµo ngµy 2/ 9/ 1945: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc  lậ p +Hợp tác, tự học.  PP: Quan sát,vấn đáp KT:đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 2. DiÔn biÕn buổi lễ. ̣ ­ Đoc thông tin SGK. Viêc 1: ̣ Thảo luận nhóm lớn tra l ̉ ơi câu hoi:  ̀ ̉ + Buæi lÔ b¾t ®Çu khi nµo? + C¸c sù kiÖn nµo diÔn ra trong buæi lÔ? + Buæi lÔ kÕt thóc như thế nào? + C©u hái cña B¸c: “T«i nãi ®ång bµo nghe râ kh«ng?”. Cho thÊy t×nh c¶m cña B¸c như  thế nào? Viêc 2: ̣ ́ ưởng lân l  Nhom tr ̀ ượt goi cac ban bao cao kêt qua, cac ban con lai lăng nghe va  ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ bô sung, thông nhât kêt qua. ́ ́ ́ ̉ Viêc 3:̣  Thư ki tông h ́ ̉ ợp y kiên cua ca nhom va bao cao v ́ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ́ ơi cô giao. ́ ́ *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá:  + Biết buổi lễ bắt đầu lúc 14 giờ +BiÕt c¸c sù kiÖn  diÔn ra trong buæi lÔ:Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập. +Buổi lễ kết thúc trong niềm vui, tự hào +Hợp tác, tự học.  PP: vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 3. Néi dung vµ ý nghÜa cña tuyªn ng«n. Viêc 1: ̣ HS làm việc theo cặp thảo luận:
  20. ­ Nêu nội dung và ý nghĩa của bản Tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ đọc ngày 2/9/1945? Viêc 2: ̣ Gọi HS trả lời. Viêc 3: ̣ Nhận xét, bổ sung. Viêc 3: ̣  Thư ki tông h ́ ̉ ợp y kiên cua ca nhom va bao cao v ́ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ́ ơi cô giao. ́ ́ *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Nắm được nội dung của bản Tuyên ngôn: Khẳng định quyền tự do  độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. +Đây là sự kiện lịch trọng đại +Hợp tác, tự học.  PP: vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời B . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH  ­ Nêu cảm nhận của em khi Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập? ­ Tổ chức trò chơi củng cố bài học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG   ­ Ôn lại bài cùng gia đình. Kể chuyện:                         NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu:   KT: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1)  KN: tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp  được từng đoạn câu chuyện . TĐ:  Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. NL: BDKN diễn đạt   * THBVMT: GD ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp   phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa III. Hoạt động dạy­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:   ­ HĐTQ tô ch ̉ ưc cho ca l ́ ̉ ơp hat 1 bai . ́ ́ ̀ ­ Giao viên gi ́ ới thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc. ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ * Hình thành kiến thức mới: ́ ̀ ̉  ­  Giao viên ghi đê lên bang ̣ ̀ ̣ ̀ ợi y.                       ­ Hoc sinh tiêp nôi nhau quan sat tranh va đoc phân g ́ ́ ́ ́ * Đánh giá: 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2