Giáo án lớp 5: Tuần 4 năm học 2020-2021
lượt xem 3
download
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Giáo án lớp 5: Tuần 4 năm học 2020-2021" dưới đây. Nhằm giúp các giáo viên lớp 5 có thêm tài liệu tham khảo biên soạn giáo án một cách tốt nhất. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 4 năm học 2020-2021
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 TUẦN 4 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Toán ( TiÕt16 ) : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu: Giúp HS Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tương ứng gấp lên bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. BT cần làm: Bài 1. Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản 1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc VD ở SGK và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được. Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. ? Quãng đường đi được như thế nào so với thời gian tương ứng? Chốt: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc được mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng: Khi đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng gấp lên bấy nhiêu lần. (Tỉ lệ thuận) + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. *Việc 2: HD giải bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài toán, phân tích, xác định dạng toán; trao đổi cách giải và giải vào bảng phụ. Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. ? Bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ có mấy cách giải? Chốt: + Cách 1: Bước tính 1 là bước rút về đơn vị. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 + Cách 2: Bước tính 1 là bước tìm tỉ số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) + Vận dụng giải đúng bài tập 1. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1). Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. MỤC TIÊU: Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). HS có thái độ yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: ̀ ̉ ơi câu hoi: Quan sat tranh(SGK – T35) Va tra l ́ ̀ ̉ ̉ ưng gi em nhin thây trong hinh ve? + Mô ta nh ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ̃ Giao viên gi ́ ơi thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc. ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Luyên đoc:̣ ̣ ̣ GV đoc mâu toan bai. ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ Luyên đoc theo 4 đoan.̣ ̣ ̣ ̣ Môi em đoc môt đoan, nôi tiêp nhau đên hêt bai. ̃ ́ ́ ́ ́ ̀ Luyện đọc trong nhóm. Thi đọc trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Tim hiêu bai: ̀ ̉ ̀ Tra l ̉ ơi cac câu hoi ̀ ́ ̉ ở SGK Chia sẻ trong nhóm Ban học tập tổ chức chi sẻ trước lớp. GV nhận xét, rút ND bài. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. + Câu 2: Xaxacô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. + Câu 3: a) Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xaxacô. b) Khi Xaxacô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình. + Câu 4: HS có thể nói: Chúng tôi căm ghét chiến tranh. + Chốt ND bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 3. Luyên đoc diên cam( HTL). ̣ ̣ ̃ ̉ Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 Luyện đọc trong nhóm một đoạn. Thi đọc trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ: từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 con. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ̣ Dăn HS vê nha chia s ̀ ̀ ẻ với người thân về bài học. KỂ CHUYỆN: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I.Mục tiêu: Giúp HS Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe. GD HS biết cảm phục trước hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm. HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng nói của nhân vật. *HS có năng lực: Kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ; Bảng phụ. III.Các ho ạt động học : A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành: *Viêc 1: ̣ Nghe kể chuyện HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể từng đoạn + Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi, trầm lắng. + Đoạn 2: Giọng kể nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mĩ. + Đoạn 3: Giọng hồi hộp. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Kể chuyện. *Viêc 2: ̣ Kể chuyện Nhóm trưởng điều khiển trong nhóm đọc thầm tóm tắt nêu ND của tranh trong SGK. HS kể chuyện trong nhóm. HS thi kể trước lớp, GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: HS kể từng đoạn câu chuyện lưu loát, đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô giáo. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh. *Viêc 3: ̣ Nội dung, ý nghĩa câu chuyện Cặp đôi trao đổi với nhau về nôi dung, y nghia câu chuyên ̣ ́ ̃ ̣ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se tr ̉ ươc l ́ ơp vê y nghia câu chuyên. ́ ̀ ́ ̃ ̣ Nhận xét và chốt: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tìm một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh để kể cho bạn nghe. Kü thuËt ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 4) I.MỤC TIÊU: Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. Hs yêu thích môn học. * Học sinh khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy đính chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG: 1. Giao viên: ́ SGK, SGV Bộ đồ dùng CKT Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 ̣ 2. Hoc sinh: SGK, bộ đồ dùng CKT III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Hát tập thể 1 bài Kiểm tra sách, vở dụng cụ môn học Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: HS có đủ sách, vở dụng cụ môn học PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài ghi đề bài Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Việc 1: Đọc các nội dung mục 1, 2 (SGK) Việc 2: Trả lời câu hỏi (ghi nhanh ra nháp): + Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu). Việc 1: Trao đổi với bạn Việc 2: Thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo. Quan sát cô giáo thao tác mẫu. HS thực hành kĩ thuật.: HS hoạt động theo nhóm. Gv theo dõi, giúp đỡ. ĐGTX Tiêu chí đánh giá: HS biết được cách đính khuy 2 lỗ. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ PP: quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * HS trưng bày sản phẩm. HS trưng bày sản phẩm. Nhận xét chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương. ĐGTX Tiêu chí đánh giá: HS đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Học sinh khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy PP: quan sát, vấn đáp. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với bạn, người thân về nội dung bài học. Thư ba ngay 29 thang 9 năm 2020 ́ ̀ ́ Toán: Tiết 17: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS Biết giải bài toán quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh ̀ Bài 1: Giải toán Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài toán, phân tích, xác định dạng toán; trao đổi cách giải và giải vào bảng phụ. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách? Vì sao bạn không áp dụng bước “tìm tỉ số”? Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút về đơn vị” *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp dụng cách “Rút về đơn vị” (Dạng 1) + Vận dụng giải đúng bài tập 1. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 3: Giải toán Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng giải vào vở. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách? Vì sao bạn không áp dụng bước “tìm tỉ số”? Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút về đơn vị” *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp dụng cách “Rút về đơn vị” (Dạng 1) + Vận dụng giải đúng bài tập 3. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 4: Giải toán Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách? Vì sao bạn không áp dụng bước “tìm tỉ số”? Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút về đơn vị” *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp dụng cách “Rút về đơn vị” (Dạng 1) + Vận dụng giải đúng bài tập 4. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1). CHÍNH TẢ: (Nghe viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I.Mục tiêu: Giúp HS Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3) Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. Chia sẻ với GV về cách trình bày. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết. + Nắm cách trình bày bài văn xuôi. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. *Việc 2: Viết từ khó Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. GV đọc học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp. GV đọc chậm HS dò bài. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Cụ Hồ, gốc Bỉ, Phrăng Đơ Bôen. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. *Việc 2: Làm bài tập Bài 2: Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên. Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp: *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Mô hình cấu tạo vần: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh. + Chép đúng tiếng, vần vào mô hình: nghĩa (vần ia), chiến (vần iên) + Phân biệt sự giống và khác nhau giữa hai tiếng: Giống nhau: đều có âm chính gồm hai chữ cái; khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có. + Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng: *Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. *Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng. Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo. ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết thế nào là có trách nhiệm với việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. Học sinh biết tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề. *HS có năng lực: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II.Chuẩn bị: Phiếu học tập. III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban học tập cho cac ban ch ́ ̣ ơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Xử lý tình huống. Nhom tr ́ ưởng cho cac ban đ ́ ̣ ọc thầm tình huống được giao và thảo luận cách xử lí tình huống đó. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Biết lựa chọn cách giải quyết từng tình huống. + Giải thích được lí do vì sao tán thành, vì sao không tán thành. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. *Viêc 2: ̣ Liên hệ GV nêu yêu cầu: Em hãy nhớ và kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm. Gợi ý: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Hai bạn ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, dù không ai biết chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng. Người có trách nhiệm là người trước khi làm gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc gì hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ năng tự chịu trách nhiệm về các việc làm của mình. Phương pháp: Quan sát. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Vận dụng vào thực tế cuộc sống. Kể cho bố mẹ nghe những việc làm của các bạn trong lớp thể hiện là người có trách nhiệm về việc làm của mình. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ TRÁI NGHĨA I.Mục tiêu: Giúp HS Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. (ND ghi nhớ) Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1), biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3) Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của T.Việt. HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. *HS có năng lực: Đặt được hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 3 bài tập ở SGK HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. GV nhận xét và chốt lại nội dung. ? Từ trái nghĩa là những từ như thế nào? ? Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì? *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nghĩa của hai từ chính nghĩa và phi nghĩa: Chính nghĩa có nghĩa là đúng với đạo lí; phi nghĩa có nghĩa là trái với đạo lí. Chúng có nghĩa trái ngược nhau. + Tìm được những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ: sống chết; vinh nhục. + Tác dụng của việc dùng cặp từ trái nghĩa: Tạo hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người VN thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. * Việc 2: Ghi nhớ HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 Cặp đôi trao đổi, xác định các cặp từ trái nghĩa với nhau trong các thành ngữ, tục ngữ. Bài 2: Điền một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ. Cá nhân tự làm bài vào VBT. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng cặp từ trái nghĩa (đục/trong; đen/sáng; rách/lành; dở/hay) ở BT1 Điền đúng từ trái nghĩa với từ đã cho tạo thành cặp từ trái nghĩa (hẹp rộng; xấu đẹp; trên dưới) ở BT 2 Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ: hòa bình, thương yêu, đoàn kết, giữ gìn. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và làm vào VBT. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. Nhận xét và đánh giá kết quả. ? Từ trái nghĩa là những từ như thế nào? *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng từ trái nghĩa với các từ: hòa bình, thương yêu, đoàn kết, giữ gìn. Tiêu chí HTT HT CHT 1. Tìm được nhiều từ đúng 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp Phương pháp: Quan sát. Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí. Bài 4: Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở BT3. HS có năng lực tự làm bài vào VBT. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. GV nhận xét và chốt câu đúng. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ. Tập vận dụng các câu thành ngữ, tục ngữ trong nói và viết. ÔL TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 4 I.M ục tiêu: Giúp HS Đọc và hiểu truyện “Sự bình yên”. Cảm nhận được ý nghĩa của sự bình yên đối với cuộc sống con người và muôn vật. Tìm được từ trái nghĩa. GD HS biết yêu thích thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học. A. Hoạt đông cơ bản: *Khởi động: Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận về cuộc sống bình yên và cùng nhau vẽ một khung cảnh bình yên. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Giải thích được cuộc sống bình yên là cuộc sống không có chiến tranh. + Vẽ được khung cảnh thể hiện sự bình yên. Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc truyện “Sự bình yên” và TLCH Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 21, 22. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Cả hai bức tranh đều vẽ về sự bình yên. + Câu 2: Vì mọi vật sống với nhau bình đẳng, hòa thuận, không gây xích mích nhau. + Câu 3: Hãy sống với nhau hòa thuận, bình yên, đoàn kết chống chiến tranh đem lại cuộc sống thanh bình cho mọi vật trên trái đất. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 + Chốt ND bài: Trong cuộc sống, chúng ta nên sống đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, không nên gây mất đoàn kết để mang lại sự bình yên, hạnh phúc cho nhau. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 2: Nối ô chữ bên trái với ô chữ thích hợp bên phải để được các thành ngữ. Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 22. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại các thành ngữ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Tìm được các cặp từ trái nghĩa. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *Việc 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ: chăm chỉ, sạch sẽ, cẩn thận, ngăn nắp. Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 22. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại các từ trái nghĩa. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Tìm được các cặp từ trái nghĩa. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Ôn lại bài. Hỏi đáp cùng bố mẹ, bạn bè về các cặp từ trái nghĩa. Đặt câu với những cặp từ trái nghĩa đó (4 câu với hai cặp từ trái nghĩa). H§NGLL: bµi 3: chän ®êng ®i AT VÀ phßng tr¸nh TNGT. I. Môc tiªu: - BiÕt ®îc nh÷ng ®iÒu kiÖn an toµn vµ cha an toµn cña c¸c con ®êng vµ ®êng phè ®Ó lùa chän ®êng ®i an toµn. - X¸c ®Þnh nh÷ng ®iÓm, nh÷ng t×nh huèng kh«ng an toµn ®Ó phßng tr¸nh. - HS biÕt c¸ch phßng tr¸nh c¸c t×nh huèng kh«ng an toµn trªn ®êng ®Ó tr¸nh tai n¹n x¶y ra. - Cã ý thøc thùc hiÖn nh÷ng quy ®Þnh cña LuËt GT§B, tham gia tuyªn truyÒn mäi ngưêi thùc hiÖn tèt luËt giao th«ng. II. CB: Tranh ¶nh ®o¹n ®êng an toµn vµ kÐm an toµn. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 PhiÕu häc tËp II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A. Hoat đông ̣ ̣ cơ bản: *Khởi đông: ̣ ́ ̣ Ban HT cho cac ban ch ơi trò chơi Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoạt động thực hành Việc 1: T×m hiÓu con ®êng tõ nhµ ®Õn trêng Cho HS kÓ c¸c con ®êng tõ nhµ ®Õn trêng, theo em con ®ưêng ®ã cã an toµn hay kh«ng? Trªn ®êng ®i cã biÓn b¸o g× kh«ng? Trªn ®êng ®i cã nhiÒu xe hay kh«ng? Chỗ nµo lµ kh«ng an toµn cho ngêi ®i bé, cho ngêi ®i xe ®¹p? HĐTQ gäi ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy Nhận xét, tuyên dương. * Đánh giá: Tiêu chí: HS kÓ c¸c con ®êng tõ nhµ ®Õn trêng PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Việc 2: X¸c ®Þnh con ®êng an toµn ®Õn trêng Cho HS th¶o luËn nhãm ®¸nh gi¸ møc ®é an toµn vµ kh«ng an toµn cña ® êng phè theo b¶ng kª c¸c tiªu chÝ Chia sẻ trước lớp Gv nhËn xÐt, kÕt luËn ghi nhí Ph©n tÝch c¸c t×nh huèng nguy hiÓm vµ c¸ch phßng tr¸nh TNGT. KÕt luËn: CÇn thùc hiÖn tèt luËt GT§B, phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng. * Đánh giá: Tiêu chí: HS x¸c ®Þnh được con ®êng an toµn ®Õn trêng PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoaït ñoäng öùng duïng: Chia sẻ với người thân về bài học Thư t ́ ư ngay 30 thang 9 năm 2020 ̀ ́ Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 TOÁN (Tiết 18): ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: Giúp HS Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn. Bài tập cần làm: Bài 1. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản 1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc VD ở SGK và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo tương ứng. Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. ? Số kg gạo ở mỗi bao như thế nào so với số bao gạo tương ứng? Chốt: Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc được mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng: Khi đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần. (Tỉ lệ nghịch) + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. *Việc 2: HD giải bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài toán, phân tích, xác định dạng toán; trao đổi cách giải và giải vào bảng phụ. Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. ? Bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2) có mấy cách giải? Chốt: + Cách 1: Bước tính 1 là bước rút về đơn vị. + Cách 2: Bước tính 1 là bước tìm tỉ số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. B. Hoạt động thực hành: *Bài 1: Giải toán Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2). *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) + Vận dụng giải đúng bài tập 1. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2). Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. HS có năng lực: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. GD HS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình, bày tỏ cảm nhận của mình về vẻ đẹp của quê hương, đất nước. *HS có năng lực: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động : Trưởng ban văn nghê điêu hanh l ̣ ̀ ̀ ơp hat mua bai ́ ́ ́ ̀ : Em yêu hoa binh ̀ ̀ Giao viên gi ́ ơi thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc. ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Luyên đoc: ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ GV hoăc môt HS đoc mâu toan bai. ̃ ̀ ̀ Tim hiêu t ̀ ̉ ừ kho.́ Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 ̣ ̣ ̉ ơ. Luyên đoc theo 3 khô th ̣ Môi em đoc môt khô th ̃ ̣ ̉ ơ, nôi tiêp nhau đên hêt bai. ́ ́ ́ ́ ̀ *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Tim hiêu bai: ̀ ̉ ̀ ̉ ơi cac câu hoi Tra l ̀ ́ ̉ ở SGK ̣ ̀ ướng măc chia se trong nhóm. Chon câu ma đa sô HS con v ̀ ́ ́ ̉ HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. GV nhận xét, giảng từ, rút ND bài. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển. + Câu 2: Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý. + Câu 3: Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. + Chốt ND bài: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 3. Luyên đoc diên cam ̣ ̣ ̃ ̉ ( HTL it nhât môt khô th ́ ́ ̣ ̉ ơ) HS luyện đoc theo nhóm. Thi đọc diễn cảm. HTL *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm. + Đọc thuộc lòng ít nhất là một khổ thơ. Phương pháp: Vấn đáp. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 4 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. Nói cho người thân biết hậu quả của bom nguyên tử và biết chia sẻ nỗi đau với những người bạn tật nguyện. Thứ năm, ngày 1 tháng 10 năm 2020 Toán: Tiết 19: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi “ Đố bạn”: +Đố bạn nêu bài toán về quan hệ tỉ lệ nghịch, sau đó cùng em giải bài toán đó? + Bạn đố lại tương tự… Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh ̀ Bài 1: Giải toán Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở. *Hổ trợ: ? Bài này thuộc dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ nhưng dạng mấy? (Dạng 1) HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách? ? Trong hai cách giải thì cách giải nào nhanh hơn, tiện lợi hơn? Nhận xét và chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 1) áp dụng cách “Tìm tỉ số” *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) + Vận dụng giải đúng bài tập 1. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Từ trái nghĩa
4 p | 690 | 52
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Những con sếu bằng giấy
6 p | 656 | 51
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Bài ca về trái đất
5 p | 651 | 49
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Luyện tập về từ trái nghĩa
4 p | 523 | 30
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 10 năm 2015
40 p | 209 | 18
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 5 năm 2015
44 p | 175 | 14
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 5
56 p | 181 | 10
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 8 năm 2015
52 p | 115 | 9
-
Giáo án lớp 4 năm 2014 - Tuần 5
25 p | 136 | 8
-
Giáo án lớp 5: Tuần 4
28 p | 62 | 5
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 4 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 19 | 4
-
Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm 2012
20 p | 79 | 4
-
Giáo án lớp 4 tuần 17 năm học 2020-2021
32 p | 95 | 4
-
Giáo án lớp 4 - Tuần 5 năm 2013
22 p | 52 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 4 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
44 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 6 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 24 | 2
-
Giáo án lớp 4 tuần 5 năm học 2020-2021
35 p | 61 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn