intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin Học lớp 10: ÔN TẬP CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ

Chia sẻ: Abcdef_36 Abcdef_36 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

348
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo án tin học lớp 10: ôn tập chuyển đổi cơ số', tài liệu phổ thông, tin học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin Học lớp 10: ÔN TẬP CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ

  1. ÔN TẬP CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Ôn tập, củng cố lại những kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài thi kết thúc học kỳ I. 2. Kỹ năng Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục 3. Thái độ Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, tài liệu 2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức, SGK, Vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Bài mới Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò GV: Cho HS nhắc lại các đơn vị đo thông 1. Đơn vị đo thông tin Bit là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất tin.
  2. Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 1byte = 8 bit HS đứng tại chỗ nhắc lại các đơn vị đo 1KB = 1024 byte 1MB = 1024KB thông tin. GV: Gọi 1 HS khác nhận xét 1GB = 1024MB 1TB = 1024GB 1PB = 1024TB 2. Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số a. Chuyển từ hệ 10 sang hệ 2 và 16 GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2 và 16 HS đứng tại chỗ trả lời b. Cách chuyển đổi từ hệ 2 và 16 sang GV: Gọi 1 HS khác nhận xét hệ 10 GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 2 và 16 sang hệ 10 HS đứng tại chỗ trả lời c. Cách chuyển đổi từ hệ 2 sang hệ 16 GV: Gọi 1 HS khác nhận xét
  3. Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò và ngược lại GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 2 sang hệ 16 và ngược lại HS đứng tại chỗ trả lời GV: Gọi 1 HS khác nhận xét 3. Cấu tạo của máy tính a. Cấu trúc chung Nắm được cấu tạo chung của máy tính GV: Trong cấu tạo chung của máy tính phần nào là quan trọng nhất? b. Bộ nhớ Phân biệt được bộ nhớ trong và bộ nhớ HS: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi ngoài. Phân biệt được RAM và ROM GV: RAM và ROM đâu là bộ nhớ chỉ đọc và đâu là bộ nhớ vừa cho phép đọc vừa cho phép ghi. c. Thiết bị vào, ra Phân biệt được đâu là thiết bị vào và HS trả lời câu hỏi đâu là thiết bị ra GV: Nhận xét và đính chính GV: Gọi 1 HS kể tên một số thiết bị vào và một số thiết bị ra 4. Bài toán và thuật toán - Các tính chất của thuật toán HS: Đứng tại chỗ trả lời
  4. Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò - Cách biểu diễn thuật toán: Liệt kê và GV: Nhận xét và đính chính sơ đồ khối GV: Gọi 1 HS nhắc lại những tính chất của thuật toán và các quy ước để biểu 5. Giải bài toán trên máy tính - Các bước để thực hiện giải một bài diễn thuật toán dưới dạng sơ đồ khối HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi toán trên máy tính. - Bước thứ 2: lựa chọn hoặc thiết kế GV: Các bước để giải một bài toán trên thuật toán là bước quan trọng nhất. máy tính? Tại sao nói bước lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là bước quan trọng 6. Hệ điều hành - Hệ điều hành là phân mềm hệ thống nhất? - Phân loại hệ điều hành HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi GV: Người ta phân HĐH thành mấy loại? 7. Tệp và quản lý tệp - Quy tắc đặt tên tệp, thư mục HS trả lời câu hỏi - Đường dẫn đến tệp và thư mục GV: Quy tắc đặt tên tệp trong HĐH MS- DOS và HĐH Windows 8. Giao tiếp với HĐH - Các thao tác liên quan đến tệp và thư HS trả lời quy tắc
  5. Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò mục GV: Các thao tác: tạo, đổi tên, sao chép, di chuyển, xoá thư mục HS trả lời câu hỏi IV. Củng cố dặn dò Về nhà chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau làm bài kiểm tra kết thúc học kỳ I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0