intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

giáo án toán học: hình học 9 tiết 17+18+19

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

224
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

– Mục tiêu : - Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác - Hệ thống công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Rèn kỹ năng tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi để tìm TSLG của góc nhọn hoặc số đo góc. II – Chuẩn bị : GV : bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, bảng phụ, bảng số, máy tính HS : Ôn tập toàn bộ nội dung chương I....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: giáo án toán học: hình học 9 tiết 17+18+19

  1. Tiết 17 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I – Mục tiêu : - Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác - Hệ thống công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Rèn kỹ năng tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi để tìm TSLG của góc nhọn hoặc số đo góc. II – Chuẩn bị : GV : bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, bảng phụ, bảng số, máy tính HS : Ôn tập toàn bộ nội dung chương I III – Tiến trình dạy học: 1) Ổn định :Lớp 9A2: …………Lớp 9A3: ………… Lớp 9A4: …………….. Lồng trong bài mới 2) Kiểm tra: 1) Bài mới: ? Trong chương I ta đã học những kiến thức cơ bản nào ? GV để hệ thống lại những kiến thức và vận dụng giải các bài tập hôm nay ta đi ôn tập chương I. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (13’) GV bảng phụ ghi câu hỏi 1,2,3 1) Công thức về cạnh và đường cao Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm trong tam giác vuông đồng thời HS thực hiện nhóm SGK/ 92 viết các công thức.
  2. HS nhóm 1,2 câu 1 2) Định nghĩa TSLG của góc nhọn HS nhóm 3,4 câu 2 GV – HS nhận xét HS nhóm 5,6 câu 3 SGK / 92 ? Câu 1,2,3 thể hiện kiến thức nào trong chương I ? HS lần lượt nêukiến thức cơ bản trong 3) Một số tính chất của TSLG chương I SGK /92 ? Cho góc nhọn  ta còn biết thêm HS trả lời * Cho góc nhọn  ta có tính chất nào của TSLG của góc  0 < sin  < 1 ? GV chốt lại k/thức cơ bản trong C.I 0 < cos  < 1 GV treo bảng ghi tóm tắt k/ thức sin2 + cos2  = 1 cần nhớ (Không ghi đề mục trước) sin  cos tg = cotg = ; cos sin  HS sin , tg tăng; ? Khi góc  tăng từ 00 đến 900 thì tg. cotg = 1 cos, cotg giảm TSLG nào tăng ? TSLG nào giảm ? HS biết hai cạnh hoặc ? Để giải tam giác vuông cần biết ít 1góc, 1cạnh nhất mấy góc, mấy cạnh ? GV chúng ta vừa hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương I vận dụng
  3. các kiến thức đó vào làm bài tập. Hoạt động 2: Luyện tập (28’) GV bảng phụ ghi bài tập 33, 34 HS đọc yêu cầu của Bài tập 33 (ssgk/93) Yêu cầu 2 HS lên thực hiện đề bài a) Chọn C ? Dựa vào hình vẽ hãy chọn kết quả b) Chọn D đúng ? HS chọn câu trả lời c) Chọn C đúng và giải thích Bài tập 34 (sgk/93) GV nhận xét bổ xung – chốt kt’ a) Chọn C ? Để lựa chọn được đáp án đúng b) Chọn C trong bài tập trên ta đã vận dụng kiến thức cơ bản nào của chương ? HS : TSLG của góc nhọn …. GV bảng phụ ghi đề bài HS đọc đề bài Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? HS trả lời A, đường cao AH. Cho AH = 15; ? Muốn tính các độ dài trên ta làm BH = 20. Tính AC, HC. HS nêu hướng thực Giải ntn ? hiện Ta có AH2 = HC. BH GV yêu cầu HS thảo luận thực hiện B 20 AH 2 tính các độ dài HS hoạt động nhóm  HC  BH H nhỏ tính các độ dài 225 15   11,25 20 GV gọi 1 HS lên làm HS lên bảng trình bày C A HS cả lớp cùng làm
  4. GV nhận xét bổ xung và nhận xét. AB.AC = BC.AH ? Để tính độ dài các đoạn thẳng BC. AH  AC  AB trên ta đã áp dụng kiến thức nào ? HS hệ thức về cạnh 31,25.15   18,75 25 và đường cao trong GV nhấn mạnh cách áp dụng công tam giác vuông Bài tập 37 (sgk/94) thức trong từng trường hợp hình vẽ A ABC HS đọc đề bài 6 4,5 AB = 6cm C B ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? HS trả lời H AC = 4,5cm GV y/cầu 1 HS vẽ hình trên bảng HS vẽ hình BC = 7,5cm ? Hãy ghi gt – kl ? HS ghi gt – kl a. ABC vuông tại A ? Để chứng minh  ABC vuông tại tính góc B,C, độ dài AH HS vận dụng định lý A biết độ dài 3 cạnh ta c/m ntn ? b. Điểm M  ? mà SMBC = S ABC Pitago CM HS trình bày trên GV yêu cầu HS trình bày c/m a) Xét  ABC có bảng AB2 + AC2 = 4,52 + 62 = 56,25 ? Khi  ABC vuông tại A tính góc BC2 = 7,52 = 56,25 HS nêu cách tính và B và góc C và AH ntn ? Vậy BC2 = AB2 + AC2 trình bày miệng   ABC vuông tại A (Đ/l Pitago GV gợi ý tính AH trong tam giác đảo) vuông ABC đã biết mấy cạnh ? áp dụng kiến thức nào đã học để tính ? HS biết 3 cạnh áp
  5. dụng HTL…. AC 4 ,5 tgB = = 0,75  AB 6 GV yêu cầu HS trình bày tại chỗ HS trình bày miệng  góc B  36052’ GV – HS nhận xét. Góc C = 900 - 36052’  5308’ ? Kiến thức vận dụng để làm phần Trong  ABC vuông tại A ta có a là kiến thức nào ? HS đ/lý Pitago AH.BC = AB.AC (HTL trong tam giác TSLG, Hệ thức … vuông) ? Ngoài cách tính AH theo cách AB . AC 6 . 4 ,5  AH =  trên ta còn có cách nào khác để tính BC 7 ,5 AH không ? HS nêu cách khác = 3,6(cm) 2 2 2 1/ h = 1/ b + 1/c GV hướng dẫn HS làm phần b ? Theo đề bài muốn biết điểm M nằm trên đường nào ta làm ntn ? HS suy nghĩ ? Theo đề bài  MBC và  ABC HS cùng diện tích có đặc điểm gì ? cùng chung BC b) HS tự trình bày ở nhà (= AH.BC / 2) M A ? Đường cao ứng với cạnh BC của 6 4,5 HS đường cao bằng hai tam giác này phải ntn ? C B H nhau HS điểm M cách BC ? Điểm M sẽ nằm ở đâu ? một khoảng = AH
  6. GV vẽ hình để HS dễ nhận biết GV yêu cầu HS về nhà trình bày phần b GV chốt lại toàn bài ? Để giải các bài tập trên ta vận dụng những kiến thức nào ? HS đ/l Pitago, TSLG, HTL… 4) Củng cố – Hướng dẫn về nhà: (4’) ? Kiến thức cơ trong chương I cần nhớ ?. Các dạng bài tập đã chữa ? kiến thức vận dụng trong từng bài ? * Hướng dẫn về nhà: Ôn tập theo bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ. Làm bài tập 38; 39; 40 (sgk ). Tiếp tục ôn tập chương I. Chuẩn bị bảng số và máy tính bỏ túi. ---------------------------------------------------------- Tiết 18 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I – Mục tiêu : - Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác - Rèn kỹ năng dựng góc  khi biết tỷ số lượng giác của góc đó, giải tam giác vuông áp dụng vào giải bài toán thực tế.
  7. - Rèn lỹ năng tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi để tìm TSLG của góc nhọn hoặc số đo góc. II – Chuẩn bị :GV : bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, bảng phụ, bảng số, máy tính HS : Ôn tập toàn bộ nội dung chương I III – Tiến trình dạy học: 1) Ổn định : Lớp 9A2: ………….. Lớp 9A3: ………….. Lớp 9A4: …………… Lồng trong bài mới 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (13’) Bài tập 40 (sgk /95) GV cho 1 HS lên làm bài tập 40 C Trong  ABC HS chữa bài tập 40 vuông tại A A B 1,7 HS khác cùng làm và 30 có AB = ED = 30 E D nhận xét  AC = AB. Tg GV nhận xét bổ xung sửa sai B ? Để tính chiều cao của cây vận = 30. tg 350 dụng kiến thức nào ? HS vận dụng h/ thức  30. 0,7 GV tương tự các bài tính chiều cao  2(m) vận dụng hệ thức để tính  CD = AC + AD = 21 + 1,7 = 22,7(m)
  8. Hoạt động 2: Luyện tập (29’) Bài 1: Dựng góc nhọn  biết GV yêu cầu HS thực hiện a) cos  = 3/4 3 HS lên bảng thực b) tg  = 1 c) cotg  = 2 hiện Giải HS cả lớp cùng làm a) và nhận xét 1 N GV hướng dẫn HS cách dựng 4 3 HS nêu cách dựng M góc  P b) c) - Chọn 1 đ/t làm đ/vị. y - Dựng tam giác 1 1 E I MNP; góc M = 1V, 1 1 2 1 D H x K F MP = 3, NP = 4, có Bài tập 38: (sgk / 95) góc P =  vì Ta có B GV yêu cầu HS thực hiện tương tự cos  = 3/4 IBK là  vuông A với các phần còn lại IB = IK.tg 650 380 I K  AIK là  vuông HS đọc đề bài  IA = IK. Tg 500 ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? HS trả lời Mà AB = IK. Tg 650 – IK .tg 500 GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở
  9. = IK (tg650 – tg 500) ? Tính khoảng cách hai thuyền tính ntn ? HS nêu cách tính  380. 0,9527  362 (m) HS thực hiện tính ? Tính AI và IB ? ? Để tính khoảng cách 2 thuyền vận Bài tập 85 (SBT/103) dụng kiến thức nào ? HS hệ thức giữa cạnh A 2,34 và góc trong tam giác 0,8 B H C vuông  ABC cân tại A  AH là đường cao đồng thời là  HS đọc đề bài đường phân giác  góc BAH = 2 ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm  Trong  vuông AHB có cos HS trả lời gì ? 2 ? Để tính góc  tạo bởi hai mái nhà AH 0,8  0,3419 =  AB 2,34  ta làm ntn ? HS tính 2  = 700   = 1400   2 ? Tính tính ntn ? HS nêu cách tính 2 GV yêu cầu hs hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm trình bày trình bày Đại diện nhóm giải thích GV– HS nhận xét
  10. ? Kiến thức vận dụng trong bài ? HS hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 4) Củng cố – Hướng dẫn về nhà: (3’) ? Kiến thức cơ bản trong chương ? các dạng bài tập đã chữa ? kiến thức áp dụng cho từng dạng bài ? * Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lý thuyết của chương I. Xem lại các bài tập . Tiết sau kiểm tra 1 tiết ----------------------------------------------------- Tiết19: KIỂM TRA CHƯƠNG I I – Mục tiêu : Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong chương I Kiểm tra kỹ năng trình bày các bài tập, các kiến thức của HS Rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo cho HS II – Chuẩn bị: GV đề bài + đáp án biểu điểm HS Ôn tập chương I, xem các dạng bài tập đã chữa trong chương III – Tiến trình bài dạy 1) Ổn định :Lớp 9A2:……………Lớp 9A3:………….. Lớp 9A4…………….. 2) Đề bài:
  11. Lớp 9A2: Đề số: … + Đề số: …. Lớp 9A3: Đề số : … + Đề số: …. Lớp 9A4: Đề số : … + Đề số: .… 3) Nhận xét kết quả Lớp Giỏi Yếu TS Khá TB Kém 9A2 29 9A3 30 9A4 30 4) Hướng dẫn về nhà: Đọc và tìm hiểu bài 1 chương I Chuẩn bị thước và com pa. Xem lại tính chất đối xứng L8. ------------------------------------------------------- ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
  12. Năm học 2005 – 2006 – Môn Toán 9 ( Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4đ) Khoanh tròn các chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng 12 Câu 1: (1đ) Cho hàm số y =  x kết luận nào sau đây là đúng. 2 A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến. C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 , nghịch biến khi x < 0. D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0 , nghịch biến khi x > 0. Câu 2: (1đ) a) Biệt thức / của phương trình 4x2 - 6x – 1 = 0 là : A. 5 B. 13 C. 20 D. 25 b) Tích hai nghiệm của phương trình – x2 + 7x + 8 = 0 là: A. 8 B. – 8 C. 7 D. –7 Câu3 : (1đ) Cho hình vẽ. Biết AC là đường kính của đường tròn (0) . Góc BDC = 600 . Số đo góc x bằng: A. 600 B. 450 C. 300 D. 350
  13. Cho đường tròn ( 0 ; R), số đo cung MaN = 1200. Câu 4: (1đ) Diện tích hình quạt 0MaN bằng : R 2 R 2 R 2 2 R A. B. C. D. 3 6 4 3 Phần II : Tự luận (6đ) Với giá trị nào của m thì phương trình : 2x2 – (m +3 ) x + 3 = 0 có Câu 1: (1đ) một nghiệm bằng 1 . Tìm nghiệm còn lại . Câu 2: (2đ) Tìm một số có hai chữ số biết rằng tổng của hai chữ số đó bằng 7 và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số lớn hơn số đã cho là 27 đơn vị . Câu 3: (3đ) Cho nửa đường tròn tâm (0), đường kính AB. Hai điểm C và D nằm trên nửa đường tròn đó, C và D khác A, B ( D nằm giữa C và B ) AC cắt BD ở E, AD cắt BC ở F. a) Chứng minh rằng tứ giác ECFD nội tiếp. b) Chứng minh EF  AB. c) Cho góc ABC = 300 , AB = 10,2cm. Tính diện tích hình viên phân tạo bởi dây AC và cung AC.
  14. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 9 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 đ) Chọn D (1đ) Câu 1: a) Chọn B (0,5đ) Câu 2: Chọn B (0,5đ) b) Chọn C (1đ) Câu 3 : Chọn D (1đ) Câu 4: Phần II: Tự luận ( 6 đ) Câu 1(1đ) Phương trình 2x2 – (m +3) x + 3 = 0 Có x1 = 1  2 .12 – ( m + 3) .1 + 3 = 0 (0,25đ)  2–m–3+3=0  (0,25đ) m=2 2x2 – 5x + 3 = 0 Với m = 2 ta có phương trình (0,25đ) 3 3 3 Theo hệ thức Vi ét ta có x1.x2 =  1. x2 =  x2 = (0,25đ) 2 2 2 Câu 2: (2đ)
  15. Gọi số đã cho là xy ( x,y  N , 0 < x < 10; 0 < y < 10 ) (0,5đ) xy = 10 x + y Theo bài ra ta có phương trình (0,25đ) x+y=7 Số được viết theo thứ tự ngược lại là yx ; yx = 10y + x (0,25đ) Theo đầu bài ta có (10y + x) – (10x + y ) = 27 Ta có hệ phương trình x+y = 7 - 9x + 9y = 27 (0,25đ)  x+y =7  x=2 - x+y=3 y =5 (0,25đ) x = 2 ; y = 5 thoả mãn điều kiện đầu bài (0,25đ) Vậy số đã cho là 25. (0,25đ) Câu 3: (3đ) Vẽ hình ghi gt – kl đúng (0,5đ) Chứng minh a) Theo đầu bài ta có góc ACB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
  16.  góc ECF = 900 (0,25đ) Tương tự góc ADB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )  góc EDF = 900 (0,25đ) Tứ giác ECFD có góc ECF + góc EDF = 1800  tứ giác ECFD nội tiếp đường tròn. ( Tổng hai góc đối diện nhau bằng 1800) (0,5đ) b) Ta có AD  EB ; BC  AE nên  AEB có F là trực tâm (0,25đ)  EF là đường cao thứ ba nên EF  AB (T/c ba đường cao trong tam giác). (0,25đ) c) Xét đường tròn (0) đường kính AB AB = 10,2 cm  0A = R = 5,1cm Ta lại có góc ABC = 300 (gt )  góc A0C = 600 ( góc ở tâm cùng chắn cung AC)   A0C là đều (0,25đ) Diện tích tam giác đều A0C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2