giáo án toán học: hình học 9 tiết 20+21
lượt xem 7
download
I – Mục tiêu : - HS nắm được đ/n , cách xác định 1 đường tròn , đường tròn nội ngoại tiếp tam giác . Nắm được đường tròn có tâm và trục đối xứng . - Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng , biết chứng minh 1 điểm nằm trong, nằm trên, nằm ngoài đường tròn . - Biết vận dụng các kiến thức toán học vào thực tế . II – Chuẩn bị : GV Thước , com pa HS thước, com pa, 1 tấm bìa hình tròn, đọc trước bài mới...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: giáo án toán học: hình học 9 tiết 20+21
- Chương II : ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I – Mục tiêu : - HS nắm được đ/n , cách xác định 1 đường tròn , đường tròn nội ngoại tiếp tam giác . Nắm được đường tròn có tâm và trục đối xứng . - Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng , biết chứng minh 1 điểm nằm trong, nằm trên, nằm ngoài đường tròn . - Biết vận dụng các kiến thức toán học vào thực tế . II – Chuẩn bị : GV Thước , com pa HS thước, com pa, 1 tấm bìa hình tròn, đọc trước bài mới III – Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định :Lớp 9A2:…………Lớp 9A3:………….. Lớp 9A4…………….. 2) Kiểm tra: Không 3) Bài mới:
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2 : Nhắc lại về đường tròn (10’) GV vẽ đường tròn tâm 0 bán kính R R O ? Yêu cầu hs nhắc lại đ/n đ/tr L6 HS nhắc lại * Ký hiệu (0 ; R) hay (0) GV giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (0 ; R) trên bảng phụ : * Vị trí tương đối giữa 1 điểm R R và 1 đường tròn : R 0 0 0 M M M nằm ngoài (0; R) M 0M > R ? Cho biết hệ thức liên hệ giữa độ dài 0M M nằm trên (0; R) và bán kính R của đường tròn trong từng 0M = R trường hợp ? M nằm trong (0; R) GV giới thiệu vị trí tương đối giữa 1 điểm 0M < R HS trả lời và 1 đường tròn GV cho hs làm ?1 sgk (GV vẽ sẵn hình ) ?1 ? So sánh góc 0KH và 0HK làm như thế K HS đọc đề bài nào ? 0 ? Hãy so sánh 0K và 0H ? giải thích vì sao H HS so sánh 0H và 0K ?
- HS 0H > R; 0K < R 0H > 0K ? Kiến thức vận dụng để so sánh 2 góc ? góc 0KH > góc 0HK HS vị trí tương đối giữa 1 điểm và 1 đ/tr Hoạt động 3 : Cách xác định đường tròn (12’) GV một đường tròn xác định khi biết tâm , bán kính hoặc biết 1 đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. Vậy 1 đường tròn xác định được khi biết bao nhiêu điểm ?2 HS đọc ?2 GV cho hs làm ?2 sgk ? Nêu yêu cầu cầu bài ? HS nêu yêu cầu GV yêu cầu HS vẽ trên bảng HS thực hiện vẽ đ/tròn ? Qua 2 điểm ta vẽ được bao nhiêu đ/tr, tâm của chúng nằm trên ở đâu ? HS vẽ được vô số đ/tr, tâm nằm trên đường ?3 GV như vậy biết 1, 2 điểm ta chưa xác định trung trực AB . A duy nhất 1 đường tròn. 0 GV cho hs làm tiếp ?3 HS đọc ?3 C B GV yêu cầu HS vẽ đường tròn HS thực hiện vẽ ? Qua 3 điểm không thẳng hàng vẽ được
- bao nhiêu đ/tr ? vì sao ? HS vẽ được 1 đ/tr vì * Kết luận : sgk /98 tam giác có 3 đường trung trực * Chú ý ; sgk /98 ? Khi nào xác định được duy nhất 1 đ/tr ? HS khi biết 3 điểm không thẳng hàng * Khái niệm đ/tr ngoại tiếp tam ? Vậy có mấy cách xác dịnh 1 đường tròn? giác : SGK /99 Nêu cụ thể từng cách ? HS có ba cách A GV giới thiệu chú ý và cách c/m chú ý sgk HS đọc chú ý và tìm 0 C B GV giới thiệu đ/tr ngoại tiếp tam giác , tam hiểu thêm phần c/m giác nội tiếp đường tròn. sgk ? Thế nào là đ/tr ngoại tiếp tam giác ? HS nêu khái niệm GV có thể cho HS làm bài tập 2(sgk/100) HS thực hiện nối ghép 1- 5; 2- 6; 3- 4 Hoạt động 4 : Tâm đối xứng (6’) ? Hình tròn có tâm đối xứng không ? HS có tâm đối xứng ?4 HS đọc đề bài ?4 GV cho hs làm ?4 0A = 0A’ mà 0A = R ? Chứng minh A’ đ/tr (0) ta c/m như thế A B 0 HS nêu cách c/m nên 0A’= R nào ? A’ 0 ? Có kết luận gì về tâm đối xứng của đường * Kết luận : sgk /99
- HS nêu kết luận sgk tròn ? Hoạt động 5 : Trục đối xứng (7’) GV cho hs làm ?5 ( bảng phụ ) HS đọc nội dung ?5 ?5 C đx C’ qua A ? Chứng minh C’ đ/tr (0) ta c/m ntn ? HS nêu hướng c/m AB AB 0 C D ? Qua ?5 rút ra kết luận gì ? là t/trực của B HS nêu kết luận CC’. HS có vô số trục đối ? Đường tròn có mấy trục đối xứng ? Có 0 AB xứng 0C’= 0C = R C’ (0) ? Dùng miếng bìa hình tròn hãy vẽ đường * Kết luận :sgk /99 HS thực hiện theo yêu thẳng đi qua tâm ? GV gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường cầu của GV thẳng vừa vẽ để thấy hai phần của tấm bìa trùng nhau. Hoạt động : Củng cố – Luyện tập (8’) ? Những kiến thức cần nhớ của bài học HS Nhận biết 1 điểm nằm trong hay ngoài đ/tr; cách xác hôm nay là gì ? định đ/tr; hiểu được đ/tr có tâm và trục đối xứng. GV đưa bài tập trên bảng phụ Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, Bài tập:
- đường trung tuyến AM, AB = 6cm, HS đọc đề bài và tóm A AC = 8cm (hình vẽ). CHR các điểm A,B,C tắt bài toán ABC C B 0 cùng thuộc 1 đường tròn tâm M. (gócA =1 v) T/tuyến AM ? Quan sát hình vẽ ghi gt-kl ? HS nêu gt - kl AM = BM = CM (đ/l t/c ? CM 3 điểm A,B,C cùng thuộc đường tròn trung tuyến của tam giác HS nêu hướng c/m tâm M ta c/m ntn ? vuông) GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách c/m A, B, C (M) HS thực hiện nhóm trình bày c/m GV – HS nhận xét qua bảng nhóm ? Qua bài tập em có kết luận gì về tâm đ/tr ngoại tiếp tam giác vuông ? HS … là trung điểm của cạnh huyền ? Kiến thức vận dụng để làm bài tập trên là HS t/c trung tuyến của k/t nào ? tam giác vuông Hướng dẫn về nhà: (2’) 4) Trong bài hôm nay cần nắm được ký hiệu đường tròn ; cách xác định 1 đ/tr ; đ/tr ngoại tiếp tam giác ; tâm và trục đối xứng của đ/tr. Học thuộc định lý , các kết luận. Làm bài tập 1; 2; 3; 4; (99- sgk)
- ----------------------------------------------------------- Ngày giảng: 22/11/07 Tiết 21 : LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn , tính chất đối xứng của - đường tròn thông qua một số bài tập. - Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh hình học II – Chuẩn bị: GV Thước; com pa HS Thước ;com pa III- Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định :Lớp 9A2:…………Lớp 9A3:………….. Lớp 9A4…………….. 2) Kiểm tra: ( 6’) ? Nêu cách xác định 1 đường tròn ; đường tròn ngoại tiếp tam giác ; nêu các kết luận về tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn ? 3) Bài mới Hoạt động của GV Ghi bảng H/ động của HS Hoạt động 1: Chữa bài tập (8’) HS đọc đề bài Bài tập 1 (99-sgk ) GV gọi 2 hs đồng thời lên chữa H.c.n ABCD ; AB = 12cm ; BC = 5cm
- HS 1 chữa bài 1 A ; B ; C ; D (0 ; R) HS 2 chữa bài 7 Tính R = ? HS cả lớp nhận Chứng minh B A 12 0 5 GV bổ xung sửa sai xét ABCD là h.c.n D C ? Để c/m các điểm thuộc đường 0A = 0B = 0C = tròn ta c/m như thế nào ? 0D HS c/m các điểm (t/c h.c.n) cách đều 1 điểm A ; B ; C ; D (0 ; 0A) AC = 12 2 5 2 = 13(cm ) (đ/l Pi ta go) 1 0A = . AC = 6,5 (cm) 2 Bài tập 7 (101 – sgk ) 1) nối với 4) GV đưa đề bài tập 7 lên bảng 2) nối với 6) phụ 3) nối với 5) GV yêu cầu hs đọc lại sau khi đã HS thực hiện nối nối HS đọc lại ? Để nối các cột trong bài tập 7 ta làm như thế nào ? HS trả lời
- Hoạt động 2 : Luyện tập (28’) GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ x0y có HS đọc đề bài Bài tập 4 ( 99/sgk ) lưới ô vuông và có đường tròn . Gọi đ/tr tâm 0 bán kính R ? Hãy biểu diễn các điểm A; B; 0A = 12 12 2 C trên mặt phẳng tọa độ ? HS thực hiện biểu y 2 2 = R ? Để xác định vị trí các điểm 0C B nằm ngoài (0) ; 0C = 2 + 2 = 4 trong trường hợp trên ta vận 0C = 2 C nằm trên (0) dụng kiến thức nào ? HS hệ thức vị trí tương đối giữa 1 điểm và 1 đ/tr Bài tập 3 (100/ sgk ) a) Xét ABC A HS đọc đề bài góc A = 90 ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? HS trả lời B C 0 0B = 0C (gt) GV yêu cầu 2 hs vẽ hình hai 0A là trung phần HS1 phần a tuyến ứng với HS 2 phần b cạnh huyền BC 0B = 0C = 0A A ; B ; C (0 ; 0B) GV gợi ý để 2 hs trình bày c/m HS nhận xét
- b) Xét ABC GV bổ xung sửa sai A có 0A = 0B = 0C = R ? Qua bài tập có nhận xét gì về B C ABC có 0A = 0 tâm đường tròn ngoại tiếp tam 1 BC 2 HS trả lời giác vuông ? 0A là trung tuyến ứng 1 cạnh tam giác ABC là tam giác vuông Bài tập 8 (101/ sgk ) y 0 HS đọc đề bài x A B C ? Bài toán cho biết gì ? y/cầu gì ? HS trả lời ? Dựng đ/tr (0) đi qua B và C sao Cách dựng : HS suy nghĩ và cho 0 Ax ta dựng n.t.n? Dựng trung trực của BC nêu cách dựng Dựng đường tròn (0 ; 0H ) ( 0H là giao của GV vẽ phác hình phân tích để hs tia Ax và đường trung trực BC ) nêu cách dựng Ta có 0B = 0C = R 0 thuộc trung trực BC GV yêu cầu hs thảo luận Tâm 0 là giao của đường trung trực BC với HS hoạt động tia Ay nhóm trình bày cách dựng
- GV – hs nhận xét bổ xung GV lưu ý HS khi làm bài toán dựng hình cần vẽ phác hình để HS nghe hiểu xét xem yếu tố nào dựng trước yêu tố nào dựng sau từ đó nêu rõ các bước dựng. 4) Củng cố - Hướng dẫn về nhà ? Cách xác định 1 đường tròn ? Tính chất đối xứng của đừng tròn ? ? Đường tròn ngoại tiếp tam giác trong 1 số trường hợp : tâm nằm trong , nằm ngoài , nằm trên 1 cạnh của tam giác ? * Hướng dẫn về nhà Ôn lại các định lý các kết luận của bài 1 . Đọc trước bài 2 Làm bài tập 9 ; (101 sgk ) 6;8;9 ( 129 – sbt) . Đọc bài có thể em chưa biết ----------------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
giáo án toán học: hình học 7 tiết 1+2
13 p | 300 | 33
-
giáo án toán học: hình học 9 tiết 60+61
9 p | 408 | 31
-
giáo án toán học: hình học 7 tiết 48+49
18 p | 215 | 24
-
giáo án toán học: hình học 7 tiết 50+51
21 p | 202 | 24
-
giáo án toán học: hình học 6 tiết 24+25
16 p | 186 | 23
-
giáo án toán học: hình học 7 tiết 17+18
14 p | 219 | 21
-
giáo án toán học: hình học 6 tiết 1+2
15 p | 182 | 17
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 67+68+69
9 p | 226 | 17
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 16+17
7 p | 156 | 16
-
giáo án toán học: hình học 7 tiết 40+41
18 p | 171 | 15
-
giáo án toán học: hình học 6 tiết 7+8
12 p | 171 | 15
-
giáo án toán học: hình học 9 tiết 58+59
10 p | 134 | 14
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 20+21
8 p | 186 | 13
-
giáo án toán học: hình học 9 tiết 66+67
9 p | 169 | 12
-
giáo án toán học: hình học 9 tiết 62+63
9 p | 151 | 11
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 10+11
11 p | 145 | 10
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 31+32
12 p | 204 | 10
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 33+34
6 p | 157 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn