intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

giáo án toán học: hình học 9 tiết 34+35

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

219
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I – Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương II Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập về tính toán, chứng minh. Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán và chứng minh bài toán II- Chuẩn bị : GV: thước compa, HS: thước, compa, tiếp tục ôn tập chương II .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: giáo án toán học: hình học 9 tiết 34+35

  1. Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II I – Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương II - Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập về tính toán, chứng minh. - Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán và chứng minh bài toán - II- Chuẩn bị : GV: thước compa, HS: thước, compa, tiếp tục ôn tập chương II III – Tiến trình bài dạy 1) Ổn định :Lớp 9A2:…………Lớp 9A3:………….. ..Lớp 9A4…………….. 2) Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (13’)
  2. GV đưa bài tập trên bảng phụ Bài tập 1: Cho góc x0y khác góc bẹt. Đường tròn (0;R) tiếp xúc với HS đọc đề bài 2 cạnh Ax, Ay lần lượt tại B, C. Hãy điền vào chỗ (…) để có khẳng GV yêu cầu HS lên thực hiện định đúng HS cả lớp cùng làm và nhận a) Tam giác AB0 là tam giác ……………….. xét b) Tam giác ABC là tam giác ………………… GV bố xung sửa sai c) Đường thẳng A0 là …………………của đoạn BC ? Bài tập trên đã thể hiện kiến d) A) là tia phân giác của góc …………….. thức nào của chương II ? Bài tập 2: Các câu sau đúng hay sai ? HS trả lời 1) Qua 3 điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được 1 đ/tr và chỉ 1 đ/tròn mà GV chốt lại kiến thức cơ bản thôi. trong chương II 2) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của Cách xác định đường tròn cạnh huyền. Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau 3) Nếu 1 đ/t đi qua 1 điểm của đ/tr và vuông góc với bán kính đi qua Tính độ dài đường nối tâm … điểm đó thì đ/t ấy là tiếp tuyến của đường tròn 4) Nếu 1 tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì tam giác đó là tam giác vuông Bài tập 3: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Cho hình vẽ a) Đoạn nối tâm 00’ có độ dài là A 20 15 0 0' A. 7cm B. 25cm I E F B C. 30cm D. 14cm b) Đoạn EF có độ dài là A. 50cm B. 60cm C. 20cm D. 30cm
  3. Hoạt động 2: Luyện tập (30’) ? Bài toán cho biết gì ? y/cầu Bài tập 42: (sgk / 128) HS trả lời gì ? B M C E ? Hãy nêu cách vẽ hình của F 0 0' A HS nêu cách vẽ hình bài toán ? GV c/m tương tự bài tập 41 CM ? Hãy c/m tứ giác AEMF là Ta có M0 là p/g của góc BMA; M0’ là p/g h.cn ? HS nêu cách c/m của góc AMC (t/c 2 t/tuyến cắt nhau) mà AEMF là h.c.n góc BMA + góc AMC = 2V (kề bù)   M0’  M0  góc 0M0’ = 1V (1) Â = Ê = góc F = 900 Mặt khác 0B = 0A = R (0) ;  MA = MB (t/c tiếp tuyến….) gt  M0 là trung trực của AB  M0  AB GV y/cầu HS trình bày c/m HS trình bày c/m  góc MEA = 1V (2) HS khác cùng làm và c/m tương tự ta có góc MFA = 1V (3) nhận xét Từ (1); (2); (3)  tứ giác MEAF là h.c.n GV nhận xét bổ xung – nhấn mạnh: Cách c/m tứ giác là (dấu hiệu nhận biết) b)  MA0 có Â = 900 ; AE  M0 h.c.n dựa vào dấu hiệu nhận HS nghe hiểu biết; c/m số đo 1 góc = 1V dựa  MA2 = ME. M0 (hệ thức lượng …..)(1) vào đường trung trực, đường  MA0’ có Â = 900 ; AF  M0’
  4.  MA2 = MF. M0’ (hệ thức lượng…) (2) p/g của góc kề bù. ? C/m đẳng thức ME.M0 = Từ (1) và (2)  ME.M0 = MF. M0’ MF. M0’ ta c/m ntn ? HS nêu cách c/m c) Ta có MA = MB; MC = MA (gt) GV gợi ý c/m tương tự bài tập  MA = MB = MC  M là tâm đường HS trình bày miệng c/m 41 trong đường kính BC; mà MA  00’ (gt) câu b  00’ là tiếp tuyến của đường tròn đường ? Ngoài cách c/m trên còn có kính BC tại A. HS c/m 2 tam giác đồng cách c/m nào khác không ? dạng ? C/m 00’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC cần c/m điều gì ? HS 00’  MA tại A GV yêu cầu HS trình bày c/m HS trình bày c/m GVkhái quát lại toàn bài Dạng bài tập cơ bản của chương II - Kiến thức áp dụng. 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) Về nhà ôn tập kỹ các kiến thức cớ bản của chương II, xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 43(sgk) Tiếp tục ôn tập giờ sau ôn tập học kỳ I ------------------------------------------
  5. Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I – Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức: đ/n TSLG của góc nhọn; các hệ thức lượng trong tam - giác vuông. HS có kỹ năng tính toán độ dài đoạn thẳng, góc trong tam giác vuông. - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập, rèn kỹ năng vẽ hình, trình - bày lời giải của bài tập. II- Chuẩn bị : GV: thước compa, HS: thước, compa, ôn tập chương I + II III – Tiến trình bài dạy 1) Ổn định :Lớp 9A2:…………Lớp 9A3:………….. ..Lớp 9A4…………….. 2) Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ số lượng giác (6’)
  6. GV bảng phụ ghi bài tập * Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Cho  ABC có Â = 900; góc B = 300. Kẻ đường cao AH AC AH AB a) Sin B bằng: A. B. C. AB AB BC 1 1 b) tg 30 0 bằng: A. B. 3 C. D. 1 GV yêu cầu HS lên thực hiện 2 3
  7. 3 HC AC AC c) Cos C bằng: A. B. C. D. 2 AC AB HC HS lên bảng làm – HS khác BH AH AC d) Cotg BÂH bằng: A. B. C. 3 D. cùng làm và nhận xét AH AB AB Kết quả a) Chọn B; b) chọn C ; c) chọn A ; d) chọn D * Bài tập 2: Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng, hệ thức nào GV nhận xét bổ xung sai? ( với  là góc nhọn). a) Sin2 = 1 – cos2 đ s b) Tg  = cos / sin  ? Bài tập thể hiện kiến thức cơ c) Cos  = sin (1800 - ) s bản nào ? đ d) Cotg = 1/ tg s e) Tg  < 1 f) Cotg = tg (900 - ) đ đ g) Khi góc  tăng thì tg tăng s h) Khi góc  tăng thì cos giảm Hoạt động 2: Ôn tập về các hệ thức trong tam giác vuông (5’) * Bài tập 3: Cho tam giác vuông ABC đường cao AH (hình vẽ). Hãy viết các hệ thức về
  8. GV đưa đề bài trên bảng phụ cạnh và đường cao trong tam giác. 1. b2 = ab’; c2 = ac’ GV yêu cầu 1HS lên bảng viết A b c 2. h2 = b’c’ h các hệ thức. HS lên bảng viết c' b' B C H HS khác theo dõi 3. ah = bc và nhận xét 1 1 1 4.  2 2 2 h b c 4. a2 = b2 + c2 GV yêu cầu HS khác lên làm * Bài tập 4: Cho hình vẽ. bài tập 4. HS lên làm a) x bằng: A HS khác nhận xét y x h A. 2 13 B. 36 B C 4 9 H C. 13 D. 6 GV khái quát lại các hệ thức b) y bằng: về cạnh và đường cao trong A. 12 B. 3 13 tam giác C. 2 13 D. 36 c) h bằng: A. 36 B. 13 C. D. 6 36 Kết quả a) Chọn A; b) chọn B ; c) chọn D Hoạt động 3: Ôn tập về đường tròn (6’) GV yêu cầu HS nhắc lại * Cách xác định đường tròn ? Cách xác định đường tròn ? * Quan hệ vuông góc giãư đường kính và dây
  9. ? Quan hệ vuông góc giữa * Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường đường kính và dây ? HS lần lượt nhắc lại tròn. ? Vị trí tương đối giữa đường * Định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của nhanh thẳng và đường tròn ? đường tròn. ? Định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của đường tròn ? Hoạt động 4 : Bài tập (26’)
  10. * Bài tập: Cho đường tròn (0), AB là đường kính, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối xứng với A qua M, BN cắt đường tròn ở HS đọc đề bài C. Gọi E là giao điểm của AC và BM. Chứng minh a) NE vuông góc với AB ? Bài toán cho biết gì ? yêu b) F đối xứng với E qua M . chứng minh FA là tiếp tuyến của cầu gì ? đường tròn (0). HS trả lời tại chỗ AB N (O; ); M  (O). 2 C F ? Nêu cách vẽ hình ? M N đối xứng với A qua M E HS nêu cách vẽ hình và vẽ A B F đối xứng với E qua M 0 hình vào vở. BN  (O) = {C} ? Hãy ghi gt – kl của bài tập ? BM  AC = {E} HS trả lời tại chỗ a, NE  AB b, FA là tiếp tuyến của (O) ? Chứng minh NE vuông góc HS suy nghĩ trả lời Chứng minh ta c/m ntn ? GV gợi ý : c/m NE đi qua giao a, Xét  AMB có AB = 2R điểm của 3 đường cao.   AMB vuông tại M  BM  AN ? C/m AC  NB và BM  NA Tương tự ta có :  ACB vuông tại C trong tam giác ANB ? HS nêu cách c/m  BN  AC. GV yêu cầu HS trình bày HS trình bày miệng Xét  ANB có BM  NA và AC  NB
  11. ? Để c/m FA là tiếp tuyến của (cmt) ; mặt khác BM  AC = {E} (0) cần c/m điều gì ? HS FA  A0  E là trực tâm của  ANB. ? Hãy c/m FA  A0 ? HS nêu c/m  NE  AB . GV yêu cầu HS trình bày HS trình bày trên b, Xét tứ giác AFNE có: bảng MN = AM (gt); EM = FM (gt) HS khác cùng làm và và EF  AN( chứng minh trên) nhận xét  AFNE là là hình thoi. GV nhận xét bổ xung  FA // NE mà NE  AB ( chứng minh câu a) GV khái quát lại toàn bài  FA  AB Kiến thức cơ bản cần nhớ  FA là tiếp tuyến của đường tròn (O) . Dạng bài tập và kiến thức áp dụng để làm các bài tập đó. 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) Ôn tập kỹ các định nghĩa, định lý, hệ thức của chương I + II + III Xem lại các dạng bài tập đã chữa Chuẩn bị ôn tập tốt cho kiểm tra học kỳ I -----------------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2