Giáo án Vật lý 6 bài 3: Đo thể tích chất lỏng - GV. Nguyễn Đoàn Thị Hạnh
lượt xem 9
download
Giáo án Vật lý 6 bài 3 - Đo thể tích chất lỏng được biên soạn với mục tiêu: Giúp học sinh nêu được các đơn vị đo thể tích thường dùng, nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. Mời các bạn cùng quý thầy cô tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý 6 bài 3: Đo thể tích chất lỏng - GV. Nguyễn Đoàn Thị Hạnh
- Trường THCS Sơn Mùa Giáo án vật lí 6 Tuần: 2 Ngày soạn: 10/09/2016 Tiết: 2 Ngày dạy: 12/09/2016( 6B) 15/09/2016( 6A) Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được các đơn vị đo thể tích thường dùng. Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Kĩ năng Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ. 3. Thái độ Bồi dưỡng lòng ham học hỏi và thái độ yêu thích môn vật lí. Sẵn sàng áp dụng những hiểu biết của mình vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : SGK, 1 số bình chia độ, nước. 2. Học sinh : SGK, vở. III. PHƯƠNG PHÁP: quan sát, thuyết trình, vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (PP: Vấn đáp) (4’) Câu hỏi: GHĐ và ĐCNN của thước là gì ? Trình bày cách đo độ dài ? 3. Bài mới * Tổ chức tình huống học tập: Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước ? * Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích (8’) (Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp) I. Đơn vị đo thể tích GV: Yêu cầu HS đọc phần I GV: Một vật dù lớn hay nhỏ cũng chiếm một khoảng trong không gian gọi là thể tích. HS lắng nghe. GV: Đơn vị đo thể tích đã học ở lớp Đơn vị đo thể tích thường dùng là dưới là gì ? mét khối (m3) và lít (l). GV: Nguyễn Đoàn Thị Hạnh Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Sơn Mùa Giáo án vật lí 6 HS trả lời: mét khối (m3). 1 lít =1dm3; 1ml = 1cm3= 1cc. GV thông báo cho HS thêm đơn vị lít và cc, ghi bảng. HS lắng nghe và ghi vở. GV: 1ml có bằng 1cc không ? HS trả lời: có GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C1. C1. + 1 m3 = 1000dm3 = 1000000cm3. HS hoàn thành. + 1 m3 = 1000l = 1000000ml =1000000cc Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng (14’) (Phương pháp: quan sát, thuyết trình, II. Đo thể tích chất lỏng vấn đáp) 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏn g GV giới thiệu cho HS quan sát các bình C2. Ca to có GHĐ 1 lít; chia độ trong hình 3.1 SGK và trả lời C2. Ca nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5lít. HS quan sát và trả lời. Can nhựa có GHĐ là 5lít; và GV: Ở nhà các em thường thấy dùng ĐCNN là 1lít. dụng cụ gì để đo thể tích chất lỏng ?(C3) C3. Dùng chai lít, chai xị HS trả lời: Chai lít, chai xị,... GV giới thiệu các loại bình đo thể tích trong thí nghiệm. Cho các em quan sát các loại bình chia độ. HS quan sát. GV yêu cầu HS trả lời C4. C4. a) GHĐ là 100ml; ĐCNN là 2ml. b) GHĐ là 250ml; ĐCNN là 50ml. c) GHĐ là 300ml; ĐCNN là 50ml. GV: Vậy có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? (C5) C5. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng HS trả lời: bình chia độ, chai, lọ, ca đong. bao gồm: bình chia độ, ca đong…… GV: Yêu cầu HS quan sát các hình 3.3, 3.4, 3.5, làm việc cá nhân trả lời câu C6, 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất C7, C8. lỏng HS thực hiện. C6. b GV thống nhất câu trả lời. C7. b GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C9. C8. a) 70 cm3, b) 50 cm3, c) 40 cm3 GV thống nhất, ghi bảng. C9. a) thể tích b) GHĐ – ĐCNN c) thẳng đứng d) ngang GV: Nguyễn Đoàn Thị Hạnh Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Sơn Mùa Giáo án vật lí 6 e) gần nhất Hoạt động 3: Thực hành. (12’) (Phương pháp: thực hành, hoạt động 3. Thực hành nhóm) GV: Chọn một bình có lượng nước lớn hơn GHĐ của bình chia độ và một bình có lượng nước nhỏ hơn GHĐ. GV: Cho HS thảo luận phương án tiến hành thí nghiệm. HS: Đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm của mình. Sau đó chọn dụng cụ đo. GV: Yêu cầu HS thực hiện bài thực hành như trong SGK, ghi kết quả vào bảng 3.1. GV: Yêu cầu ba HS trong một nhóm đọc bảng kết quả đo. Nếu khác nhau thì yêu cầu nhóm cho biết lí do. 4. Củng cố (5’) Củng cố bài học bằng sơ đồ tư duy. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) Đọc có thể em chưa biết; Học thuộc các nội dung vừa học; Làm bài tập SBT; Xem trước bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước. GV: Nguyễn Đoàn Thị Hạnh Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Sơn Mùa Giáo án vật lí 6 V. RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Đoàn Thị Hạnh Năm học: 2016 2017
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 6 bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
8 p | 678 | 71
-
Giáo án Vật lý 6 bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
6 p | 689 | 59
-
Giáo án Vật lý 6 bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
5 p | 577 | 45
-
Giáo án Vật lý 12 bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
6 p | 1817 | 44
-
Giáo án Vật lý 6 bài 22: Nhiệt kế- Nhiệt giai
5 p | 677 | 40
-
Giáo án Vật lý 6 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
5 p | 411 | 39
-
Giáo án Vật lý 6 bài 27: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
6 p | 355 | 38
-
Giáo án Vật lý 6 bài 17: Tổng kết chương I Cơ học
4 p | 413 | 31
-
Giáo án Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng
5 p | 344 | 28
-
Giáo án Vật lý 6 bài 11: Khối lượng riêng-Trọng lượng riêng
5 p | 495 | 27
-
Giáo án Vật lý 6 bài 29: Sự sôi (tiếp theo)
3 p | 269 | 25
-
Giáo án Vật lý 6 bài 5: Khối lượng-Đo khối lượng
6 p | 316 | 20
-
Giáo án Vật lý 6 bài 1,2: Đo độ dài - GV. Nguyễn Đoàn Thị Hạnh
6 p | 272 | 15
-
Giáo án Vật lý 6 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - GV. Nguyễn Đoàn Thị Hạnh
3 p | 167 | 9
-
Giáo án Vật lý 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực - GV. Nguyễn Đoàn Thị Hạnh
4 p | 132 | 7
-
Giáo án Vật lý 6 bài 6: Lực – Hai lực cân bằng - GV. Nguyễn Đoàn Thị Hạnh
4 p | 139 | 4
-
Giáo án Vật lý 6 bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng - - GV. Nguyễn Đoàn Thị Hạnh
4 p | 118 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn