intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý 8 - Sự nổi

Chia sẻ: Uyen Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

228
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm HS: - 1 cốc thủy tinh to đựng nước - 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ - 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đật kín * Bảng vẽ sẵn trong SGK - Mô hình tàu ngầm, .......

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý 8 - Sự nổi

  1. Sự nổi I. Mục tiêu: - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm HS: - 1 cốc thủy tinh to đựng nước - 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ - 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đật kín * Bảng vẽ sẵn trong SGK - Mô hình tàu ngầm, ....... III. Hoạt động dạy và học: 1 Ổn định 1/ 2 Kiểm tra bài cũ ( khụng) 3 Bài mới
  2. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘMG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph) Tổ chức tình huống như mở bài SGK, làm thí nghiệm vật chìm nổi, lơ lửng trong chất lỏng (sử dụng dụng cụ thí nghiệm trên) * Hoạt động 2: Tìm hiểu khi HS: thảo luận nhóm trả lời I. Điều kiện để vật nào vật nổi khi nào vật chìm - C1: một vật nằm trong chất nổi, chìm: (14ph) lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Acximet FA. Hai Vật nổi khi: FA > P GV: yêu cầu HS nghiên cứu lực này cùng phương ngược Vật chìm khi: FA < P thảo luận và GV hướng dẫn cho chiều Vật lơ lửng khi: FA = P HS trả lời câu hỏi C1, C2 SGK. - C2: có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây + Hình a: .......... chuyển động xuống dưới P > FA + Hình b: .......... đứng yên (lơ lửng) P = FA
  3. * Hoạt động 3: Xác định độ + Hình c: .......... chuyển II. Độ lớn của lực lớn của lực đẩy Acximet khi vật động lên trên P < FA đẩy Acximet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất nổi trên mặt thoáng lỏng.(12ph) của chất lỏng: GV: làm thí nghiệm; có thể thả HS: quan sát thí nghiệm, miếng gỗ trong nước, nhấn cho thảo luận nhóm trả lời câu hỏi FA = d. V miếng gỗ chìm xuống rồi buông C3, C4, C5 Trong đó: tay ra. Miếng gỗ nổi lên mặt - C3: miếng gỗ thả vào nước d : Trọng lương thoáng của nước. lại nổi vì trọng lượng riêng của riêng của chất lỏng miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng (N/m3). riêng của nước. V: Thể tích của chất - C4: khi miếng gỗ nổi lên lỏng bị vật chiển chổ. mặt nước trọng lượng riêng của * Một số công thức nó và lực đẩy Acximet cân bằng tính thể tích: nhau. Vật đứng yên vì 2 lực này Hình hộp chữ nhật: là 2 lực cân bằng. V= a.b.h - C5: câu B Hình cầu: 4/3 pi. R3
  4. ************************* * Hoạt động 4: Vận dụng III. Vận dụng: (15ph) GV: cho HS làm các bài tập C6, C7, C8, C9 - C6: dựa vào P = dV.V; FA = dl.V - C7: hòn bi làm bằng thép (ghi nhớ) dựa vào C2 ta có: có trọng lượng lớn hơn trọng + Vật sẽ chìm xuống khi P > lượng riêng của nước nên bị FA  dV > dl chìm. Tàu làm bằng thép nhưng + Vật sẽ lơ lửng trong chất người ta thiết kế sao cho có lỏng khi P = FA  dv = dl khoảng trống để trọng lượng + Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng riêng của cả con tàu < trọng khi P < FA  dV < d1 lượng riêng của nước nên con tàu có thể nổi trên mặt nước. - C8: thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì KLR của thép (trọng lượng
  5. riêng của thép) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. - C9: FAM = FAN ; FAM < PM FAN = PN ; PM > PN 4 Dặn dũ (1ph) : Nhắc HS học ở nhà và làm bài tập xem trước bài mới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2