intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hạn chế về phạm vi tìm kiếm nguồn vốn trong và ngoài quốc doanh hiện nay - 2

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

60
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

SGD có 11 phòng, được tổ chức và sắp xếp theo Quyết định số 210 QĐ/TCCT ngày 18/12/1998 của Tổng Giám đốc NHĐT&PTVN, về việc thành lập bộ máy của Sở Giao dịch như sơ đồ trên. Sự phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng có tác dụng giới hạn nghĩa vụ, quyền hạn trên cơ sở đó thực hiện chuyên môn hoá sâu trong một lĩnh vực hoạt động của SGD.Tuy nhiên, sự phân chia chỉ có tích chất tương đối các phòng đều có quan hệ hữu cơ với nhau trong một tổng thể chung,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hạn chế về phạm vi tìm kiếm nguồn vốn trong và ngoài quốc doanh hiện nay - 2

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com SGD có 11 phòng, được tổ chức và sắp xếp theo Quyết định số 210 QĐ/TCCT n gày 18/12/1998 của Tổng Giám đốc NHĐT&PTVN, về việc thành lập bộ máy của Sở Giao dịch như sơ đồ trên. Sự phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng có tác dụng giới hạn nghĩa vụ, quyền hạn trên cơ sở đó th ực hiện chuyên môn hoá sâu trong một lĩnh vực hoạt động của SGD.Tuy nhiên, sự phân chia chỉ có tích chất tương đối các phòng đ ều có quan hệ hữu cơ với nhau trong một tổng thể chung, phụ trợ và tăng cường cho nhau. Nói tóm lại, mỗi phòng trong SGD là độc lập tương đối, chuyên môn hoá trong lĩnh vực của m ình để thực hiện tham mưu cho ban Giám đốc các hoạch và chính sách kinh doanh của từng lĩnh vực, nghiệp vụ. Các phòng thống nhất với nhau qua mục đích chung đó là cùng đóng góp vào quá trình tối đa hoá lợi nhuận cho Sở giao dịch và hoàn thành tốt các nhiệm vụ NHĐT&PT VN giao. 2 .1.4. Các hoạt động kinh doanh cơ b ản và tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHĐT&PTVN trong thời gian qua. 2.1.4.1 Môi trường hoạt động Năm 2004, tình hình kinh tế xã hội nước ta tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích cực, các mục tiêu cơ bản đ ược hoàn thành. Ho ạt động kinh tế n ăm 2004 chịu nhiều ảnh hư ởng trực tiếp và gián tiếp từ bối cảnh kinh tế-thương mại trong và n goài nước. Kinh tế thế giới trên đà hồi phục với sự tăng trưởng mạnh của các n ền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc dù vẫn song h ành nhiều nhân tố bất ổn như n guy cơ khủng bố luôn đe dọa nhiều nền kinh tế lớn, căng th ảng chính trị ở Trung Đông và nh ững dịch vụ khác; dịch cúm gia cầm lan rộng, chưa được khống chế ở nhiều nước châu á, thiên tai và dịch bệnh ở nhiều nơi trên
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com th ế giới. Trong nước sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tiếp tục tăng trưởng. Hoạt động thương m ại có những nét khả quan, kim ngạch xuất khẩu h àng hoá đạt 26 triệu USD, tăng 29% so với thực hiện năm 2003, đ ây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2001 đ ến nay. Mức tăng trưởng xuất khẩu cao trong năm 2004 là nhân tố quan trọng góp phần đưa tốc độ tăng trưởng GDP lên 7,6% so với năm 2003; tình hình nh ập siêu đ ã bước đầu cải thiện so với năm 2003 (giảm gần 4% so với mức nhập siêu năm 2003), góp phần ổn định cán cân thanh toán quốc gia. Tuy nhiên, ho ạt động kinh tế vẫn còn những bất cập, thị trường n ước ngoài vẫn còn rộng lớn chưa có sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp Việt Nam, tình trạng mất cân đối giữa các ngành, các vùng. Bên cạnh đó, chỉ số giá tăng cao 9 ,5%, đây là mức chỉ số giá tiêu dùng tăng cao nhất trong 9 năm qua do tăng giá ở nhóm hàng lương thực, thực phẩm, tân dược, một số nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nhất là các nguyên, nhiên liệu nhập khẩu. Ngo ài nguyên nhân do giá thế giới của nhiều mặt h àng tăng, còn nguyên nhân do dịch cúm gia cầm. Tình hình ho ạt động kinh tế khả quan với lạm phát duy trì ổn định, tạo đ iều kiện cho phát triển kinh tế và tăng m ức sống b ình quân, tỷ lệ thất nghiệp giảm, tỷ giá hối đoái duy trì tương đối ổn định, nhờ đó hoạt động kinh doanh n gân hàng có nhiều thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn. Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế ngày càng tăng, hầu hết các ngân h àng có tốc độ tăng trưởng dư n ợ cao hơn cao hơn so với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động. Do vậy, trong n ăm có th ời kỳ các ngân hàng đều ở trong tình trạng căng th ẳng về vốn, đ ặc biệt là nguồn vốn VND. Nhiều thành phần kinh tế tham gia huy động vốn như bưu đ iện, bảo hiểm... với nhiều hình thức và lãi suất huy đ ộng hấp dẫn. Để cạnh tranh , nhiều ngân hàng đã hạ lãi suất cho vay, tăng lãi suất tiền gửi, các
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ iều kiện cho vay cũng được nới lỏng, chênh lệch lãi suất đầu ra và đ ầu vào ngày càng thu hẹp, do đó ảnh hư ởng đến kết quả kinh doanh của chính bản thân ngành n gân hàng. Trong đ iều kiện nền kinh tế có nhiều thuận lợi như vậy, BIDV nói chung và SGD I nói riêng cũng đạt được những thành tựu đáng kể được thể hiện qua các chỉ tiêu đạt được trong quá trình kinh doanh. 2 .1.4.2. Các hoạt động nghiệp vụ của Sở giao dịch trong thời gian qua. * Về công tác huy động vốn Trong n ăm 2004 số d ư huy đ ộng đạt hơn 9000 tỷ, Sở Giao Dịch đã cố gắng duy trì và giữ vững được vốn với doanh số giao dịch lớn hàng ngày, huy đ ộng vốn b ình quân đầu người của sở lớn h ơn so với toàn ngành. Không ngừng tiếp cận, m ở rộng số khách h àng có tiềm năng tiền gửi thanh toán đ ể khai thác kênh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp, ổn định cơ cấu và hạ giá thành đầu vào. Số dư huy đ ộng vốn từ các tổ chức tính đ ến 30/11 đạt 3990 tỷ tăng 230 tỷ so với đ ầu n ăm. Đây là nguồn vốn lớn, chi phí thấp và có tính ổn đ ịnh cao. Bên cạnh công tác chủ động duy trì th ị phần và mở rộng khách hàng,sở thực h iện tốt công tác huy động chứng chỉ tiền gửi ,triển khai sản phẩm mới nâng tổng số khách hàng lên 23000 thuộc mọi th ành phần kinh tế Bảng 1: Huy động vốn Đơn vị: tỷ đồng Huy động vốn Nhóm khách hàng Th ực hiện 2003 Th ực hiện 2004 1 . Tiền gửi TCTC 1726 18.76% 1949 21.36% 2 . Tiền gửi TCKT thụng thường 1938 21.07% 1745 19.12%
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 . Huy động dân cư 5536 60.17% 5432 59.52% Tổng số 9200 9126 Nguồn báo cáo tài chinh 2003- 2 004 Bảng 2: *Hoạt động tín dụng Đơn vị: tỷ đồng *Cơ cấu tín dụng: Lo ại vay Dư n ợ 2003 % Dư nợ Dư n ợ 2004 % Dư nợ Ngắn hạn 551 19.60% 708 23.55% Trung dài hạn 2259 80.40% 2300 76.45% 1 . TDH TM 2332 82.99% 2615 86.92% 2 . KHNN và CĐ 478 17.01% 393 13.08% Tổng 2810 100% 3008 100% Chỉ tiờu Dư n ợ Tỷ lệ % So với tỷ lệ KH Kinh tế quốc doanh 2497 83.01% Kinh tế ngoài quốc doanh 511 khụng đ ạt (17%) 16.99% Tổng 3008 100% *Đánh giá ch ất lượng hoạt động tín dụng: Tổng khụng bao gồm ODA 77571 46718 Tỷ lệ nợ quá hạn / Tổng số d ư 1 .46% 0 .92% Trong đú 1 . Ngắn hạn 37632 48.51% 22430 48.01% 2 . Trung dài h ạn 21919 28.26% 18759 40.15% 3 . KHNN 1799 2 .32% 1780 3 .81% 4 . Chỉ đ ịnh 16221 20.91% 3749 8 ,03%
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Báo cáo tín dụng n ăm 2003-2004 Chất lượng tín dụng của Sở Giao Dịch là tốt vì qua các n ăm tỷ lệ nợ quá h ạn trên tổng dư nợ liên tục giảm và nằm trong giới hạn cho phép, cho thấy công tác thu nợ đ ạt được kết quả tốt và hoàn thành kế hoạch được giao. Trong cơ cấu tín dụng, các khoản tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Cho vay theo kế hoạch của nhà nước và cho vay theo ch ỉ định của chính phủ tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao. Xu h ướng trong những năm tới cần tiếp tục n âng cao tỷ trọng cho vay ngắn hạn và giảm thiểu các khoản cho vay theo chỉ đ ịnh của chính phủ – các khoản cho vay có độ rủi ro lớn nhưng lợi nhuận không cao. *Về công tác dịch vụ Năm 2002 thu ròng từ hoạt động dịch vụ cả năm là 27,4 tỷ đ ạt 101,48% kế hoạch được giao bằng 332,24% lợi nhuận trước thuế. Các dịch vụ nh ư bảo lãnh, thanh toán trong nước, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ đã có tăng trưởng và phát triển mạnh cụ thể như sau : Thu dịch vụ ngân hàng trong nước và ngân quỹ đạt 2,7 tỷ đồng. - Thu dịch vụ thanh toán quốc tế 6,5 tỷ - Thu dịch vụ bảo lãnh 9 tỷ - Tài trợ ủy thác 2 tỷ, thu kinh doanh ngoại tệ đạt 7,2 tỷ - *Công tác b ảo lãnh : công tác b ảo lãnh đạt kết quả tốt. Doanh số bảo lãnh năm 2002 đ ạt 1808,45 tỷ, số dư bảo quy đổi là 1964,6 tỷ tăng 80% so với 31/12/2001, tăng 6% so với kế hoạch. Thu từ dịch vụ bảo lãnh 9 tỷ đ ồng chiếm 33,33% so với tổng thu dịch vụ trong cả n ăm.
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com *Công tác thanh toán quốc tế : doanh số hoạt động thanh toán quốc tế đ ạt h ơn 451 triệu USD bằng 101,2% với 2001, đạt 96,09% kế hoạch năm 2002. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 233 triệu USD. Chuyển tiền đi và chuyển tiền đến ( mậu dịch ) trong n ăm 2002 tăng lên 120% so với n ăm 2001 là 10500 món nhưng doanh số lại giảm chỉ đ ạt được 125,8 triệu USD. Thu phí dịch vụ từ thanh toán quốc tế là 6,5 tỷ, bằng 148,09% năm 2001 và đạt 116,07% kế hoạch năm. Đã soạn thảo và hoàn tất quá trình hạch toán chuyển tiền nhanh (Western Union) đã được Ban lãnh đ ạo duyệt và đư a vào áp dụng. Năm 2004 Sở không ngừng cải tiến quy trình, tác phong giao tiếp để phục vụ khách hàng tốt nhất, phát triển các dịch vụ hiện có đồng thời mở rộng th êm nhiều loại hình d ịch vụ mới, như nhờ thu hàng xuất, thanh toán liên ngân hàng, VCB – money. Phát triển thu dịch vụ và m ở rộng thị phần cũng như u y tín trên đ ịa b àn. Tổng thu dịch vụ 23 tỷ đạt 18,4% tổng doanh thu to àn đơn vị. * Công tác tiền tệ kho quỹ. Công tác tiền tệ kho quỹ luôn đảm bảo thu chi kịp thời, không để tiền đọng, không để khách hàng phải chờ đợi; đảm bảo việc kiểm đ ếm, vận chuyển, b ảo quản tiền và các chứng từ có giá, không để xảy ra mất mát, hư hỏng, đảm b ảo an toàn kho qu ỹ. Hiện nay tình hình tiền giả xuất hiện nhiều đ ang trở thành áp lực với công tác kiểm ngân nhưng cán bộ ngân quỹ vẫn cố gắng ho àn thành nhiệm vụ được giao. *Công tác kiểm tra-kiểm soát nội bộ.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Để đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được an to àn, công tác kiểm tra-kiểm soát đã được thực hiện trên tất cả các mặt n ghiệp vụ của chi nhánh với nhiều hình thức: kiểm tra thường xuyên, kiểm soát từ xa, kiểm tra tại chỗ. Qua công tác kiểm tra nội bộ đã phát hiện và ch ấn chỉnh bổ sung kịp thời những thiếu sót trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng, hạn chế rủi ro trong kinh doanh, góp phần tích cực vào kết quả hoạt đông và sự phát triển của chi nhánh. * Công tác quản trị đ iều hành -Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật cũng như các quy đ ịnh của n gành, hệ thống. - Chấp h ành đ ầy đủ chế độ thông tin kịp thời, chính xác. - Thực hiện đú ng ch ế độ phân cấp uỷ quyền. - Hàng tháng có sơ kết đ ưa ra mục tiêu giải pháp cho tháng, quý sau, phát động thi đua khen thưởng vật chất kịp thời động viên cá nhân tập thể có th ành tích su ất xắc trong tháng, tổ chức các buổi hội thảo n ăng cao ch ất lượng làm việc của CBCNV - Thực hiện tốt quản lý tài sản, đảm báo các đ iều kiện làm việc của cơ quan, thực hiện tốt công tác liên quan đến chế độ chính sách và đời sống của CBCNV. *Hiệu quả kinh doanh Chênh lệch thu chi n ăm 2004 đ ạt 215 tỷ VND(trong đó 34 tỷ trích dự phòng rủi ro),lợi nhuận trước thuế đạt 167 tỷ bằng 125% kế hoạch được giao,tăng trưởng so với n ăm trước là 46,93%,trong đó tỉ trọng thu từ hoạt động dịch vụ là 32,24%,tăng 61,17% so với 2003
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Trích dự phòng rủi ro đạt 34 tỉ, hoàn thành 106,255% kế hoạch được giao -ROA đ ạt 0,87, hoàn thành125% kế hoạch được giao. Tóm lại, Hoạt động của SGD trong những năm vừa qua là rất khả quan, và trong những năm tới, với sự cố gắng, nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên và của những người lãnh đạo, SGD sẽ còn tiếp tục phát triển và kh ẳng định vị trí trọng tâm của m ình trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, cũng nh ư trong hệ thống ngân h àng nói chun 2 .2. Thực trạng chất lư ợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sgd I- NHĐT& PTVN 2.2.1.Những quy định chung về tín dụng ngân h àng đối với khu vực kinh tế n goài quốc doanh 2 .2.1.1. Nguyên tắc vay vốn. Khách hàng vay vốn của SGD phải đảm bảo: - Sử dụng vốn vay đ úng mục đích đ ã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. - Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đ úng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 2 .2.1.2. Điều kiện vay vốn. SGD xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các đ iều kiện sau: - Có n ăng lực p háp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy đ ịnh của pháp luật: + Pháp nhân ph ải có năng lực dân sự. + Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân, Đại diện hộ gia đình, Đại diện tổ hợp tác, Thành viên h ợp danh của Công ty hợp danh ph ải có năng lực pháp luật và n ăng lực hành vi dân sự.
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có khả n ăng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. - Có dự án đ ầu tư, ph ương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đấu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù h ợp với quy định của pháp luật. - Thực hiện các quy định về bảo đ ảm tiền vay theo quy đ ịnh của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân h àng Nhà nư ớc Việt Nam, + Các nhu ầu tài chính khác phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống theo quy định của NHNN. 2 .2.1.3. Lãi su ất cho vay. - Mức lãi suất cho vay do SGD và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của NHNN Việt Nam. - Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với các khách hàng được ưu đãi về lãi suất do Tổng giám đốc NHĐT thông báo theo quy định của Chính phủ và hướng d ẫn của NHNN. - Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do SGD ấn định và thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đ ã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng. 2 .2.1.4. Phương thức cho vay. Trên cơ sở nhu cầu sử dụng từng khoản vốn vay của khách hàng, độ tín nhiệm của khách hàng trong quan hệ tín dụng và khả n ăng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của Ngân h àng, Ngân hàng sẽ thoả thuận với khách hàng về việc lựa chọn phương án cho vay theo một trong các phương thức sau:
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và SGD thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. - Cho vay theo h ạn mức tín dụng: SGD và khách hàng xác định thoả thuận một mức dư n ợ tối đa duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. - Cho vay theo dự án đầu tư : SGD cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đ ời sống. - Cho vay hợp vốn: SGD tham gia một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế cho vay ban h ành theo quyết đ ịnh số 1627/QĐ NHNN và Quy ch ế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. - Cho vay th eo hạn mức tín dụng dự phòng: SGD cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. SGD và khách h àng tho ả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng. - Các phươn g thức cho vay khác m à pháp lu ật không cấm, phù hợp với quy định tại quy chế cho vay ban h ành kèm theo quyết định số 1267/2001/QĐ-NHNN và đ iều kiện hoạt động kinh doanh của SGDI và đặc đ iểm của khách h àng vay. 2 .2.1.5. Các biện pháp bảo đảm tiền vay * Cho vay có bảo đảm bằng tài sản - Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng - Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Bảo đ ảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay * Cho vay không có b ảo đảm bằng tài sản - Cho vay không có bảo đ ảm bằng tài sản theo quy đ ịnh của Chính phủ - Cho vay cá nhân, hộ gia đình nghèo có b ảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn th ể chính trị, xã hội. 2.2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại SGDI - NHĐT& PTVN Cho vay là một h ình thức tín dụng và với kinh tế ngoài quốc doanh hình thức cấp tín dụng chủ yếu của SGD cũng là cho vay. Vì vậy, việc tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại SGD được thực hiện thông qua hoạt động cho vay đối với thành ph ần này. Để thấy được thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại SGD cần xem xét tình hình tín dụng đối với kinh tế ngo ài quốc doanh dựa trên các con số cụ thể sau: 2 .2.2.1 Tình hình cho vay NQD . Trong những gần đây, hoạt động cho vay của SGD đối với kinh tế ngo ài quốc doanh đ ang tăng lên chứng tỏ SGD đ ã chú trọng đến th ành ph ần này.Tuy nhiên, sự tăng lên về doanh số cho vay không đ áng kể. Có thể thấy rõ tình hình này thông qua việc phân tích các số liệu sau: Bảng 2: Doanh số cho vay NQD phân theo đối tượng khách hàng Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu Năm2002 Năm2003 Năm2004 -KTQD 6213236 95,3 7375200 94,7 8169718 93,1 -KTNQD 306424 4,7 412762 5,3 605489 6,9
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com +CTyTNHH 178339 58,2 262517 63,6 398412 65,8 +DNTN 65268 21,3 91220 22,1 149556 24,7 +Cácđốitượng khác 62817 20,5 59025 14,3 57521 9,5 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002-2004 Qua bảng 2 cho thấy, doanh số cho vay giữa KTQD và KT NQD đang có chiều hướng thay đổi, doanh số cho vay KT NQD mặc dù chiểm tỷ trọng thấp hơn nhiều so với KTQD nhưng tăng cả về tương đối và tuyệt đối.Cụ thể: Tăng từ con số 306424 trđ tức 4,7% n ăm 2002 lên 412762 trđ n ăm 2003với tỷ trọng 5,3% và đ ạt mức 605489 trđ tức đạt 6,9% năm 2004. Sự tăng lên của tỷ trọng cho vay bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: Thứ nhất, năm 2003và n ăm 2004 là năm mà n ền kinh tế Việt nam khá ổn đ ịnh, giữ vững được mức độ tăng trư ởng cao. Điều đó làm cho mức sống người dân tăng lên, chính sách kích cầu của Nhà nước đạt hiệu quả rõ rệt, nhu cầu mua sắm, sản xuất hàng hoá và tiêu dùng tăng m ạnh mẽ dẫn đ ến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bán được hàng, quay vòng vốn nhanh, tăng kh ả n ăng thanh toán và giữ vững uy tín với SGD. Từ thực tế đó, SGD cũng bắt đầu chú trọng hơn và n gày càng cho vay nhiều hơn đối với KTNQD. Th ứ hai, đứng trước môi trường cạnh tranh ngày càng lớn với các NHTM trên cùng địa bàn, cùng với việc được trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao nên SGD đã có những bước đột phá và m ạnh dạn hơn khi cho vay đối với KTNQD. Bên cạnh đó, chất lượng thẩm định dự án vay vốn đạt hiệu quả cao, chính sách kinh tế mở cửa nhưng chưa phải là tự do hoá nên các doanh nghiệp ngo ài quốc doanh hoạt động trong môi trường kinh tế ít biến động hơn. SGD và các doanh n ghiệp ngoài quốc doanh kết hợp chặt chẽ trong quá trình cho vay và thu hồi
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vốn, giao trách nhiệm cho cán bộ tín dụng phải theo sát tình hình doanh nghiệp và đôn đốc các doanh nghiệp trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên, xét tổng thể KTQD vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay còn KTNQD chỉ chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn. Điều đó cho thấy rằng, KTNQD thường có những dự án thiếu tính khả thi, khả năng quản lý yếu kém, thị trường đ ầu ra bấp bênh nên SGD rất hạn chế cho vay. Bên cạnh đó còn những vướng mắc ở thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản. Bảng số liệu còn cho thấy cơ cấu cho vay giữa các th ành phần kinh tế ngoài quốc doanh cũng có sự biến đổi rõ rệt: Doanh số cho vay đối với các công ty TNHH luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng dần qua các năm cả về số tương đối và tuyệt đối.Cụ thể: tăng từ con số 178339 (58,2%) n ăm 2002 lên 262517(63,6%) n ăm 2003 và 398412(65,8%) n ăm 2004.Còn doanh số cho vay đối với DNTN và các đối tư ợng khác luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn mặc dù có chiều hướng gia tăng qua các năm. Điều này có thể được lí giải do một số nguyên nhân: Số lượng các công ty TNHH mọc lên như nấm, tính đến 31/12/2004,có khoảng 3250 công ty được th ành lập, nhu cầu sử dụng vốn lại rất cao.Mặt khác, nước ta d ang đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa nên số doanh nghiệp được cổ phần hóa n gày càng nhiều, tới gần 800 doanh nghiệp. KTNQD nước ta càng ngày càng có nhu cầu về vốn lớn để mử rộng sản xuất, phục vụ không những cho nhu cầu trong nước m à còn cho xuất khẩu. Bên cạnh việc không ngừng mở rộng của KTNQD, phải kể đ ến một thuận lợi của SGD do có vị trí gần với các doanh nghiệp lớn,làm ăn có hiệu quả nêncó cơ hội
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com gặp gỡ, tìm hiểu và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn ngân hàng. Một số khách hàng còn nợ quá hạn cho vay từ trước năm 2002 trở về trước tập trung ở các huyện ngoại thành Hà Nội. Việc SXKD của các hộ này gặp nhiều khó khăn, một số làm ăn thua lỗ, không có khả năng trả nợ, tài sản không phát m ại đ ược. Chính vì những lý do đó mà cho vay vốn hộ sản xuất ở Hà nội gặp nhiều khó khăn, nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng tài sản thế chấp không đủ tính pháp lý đ ể có thể dùng làm tài sản đảm bảo tiền vay hoặc dự án sản xuất kinh doanh chư a đủ sức thuyết phục. Nhu cầu vay vốn hiện nay lớn nhưng ở Hà nội, các hộ vay vốn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, tài sản thế chấp th ì không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà nên đã hạn chế việc cho vay của SGD đối với đối tượng này. Nếu phân theo thời hạn thì có thể thấy doanh số cho vay đối với KTNQD thông qua b ảng số liệu sau: Bảng3:Doanh số cho vay NQD phân theo thời hạn Đơnvị: triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Ngắn hạn 232882 76 321954 78 490446 81 Trung, dài hạn 7354224 9080822 115043 19 Tổng số 306424 100 412762 100 605489 100 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002 -2004 Bảng số liệu trên cho thấy: Doanh số cho vay ngắn hạn đối với KTNQD luôn chiếm tỷ trọng cao và liên tục tăng qua các năm.Cụ thể:tăng từ 232882 năm 2002 (76%) lên 321954 năm
  15. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2003(78%) và 490446 năm 2004(81%).Ngược lại, doanh số cho vay trung dài h ạn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ là 24% n ăm 2002, n ăm 2003giảm còn 22% và n ăm 2004chỉ con19%. Điều này dược lí giải do một số nguyên nhân sau: Về phía KTNQD với đ ặc điểm là nguồn vốn nhỏ và hoạt động kinh doanh mang tính không ổn đ ịnh n ên thường xuất phát vốn lưu đọng lớn.Vì vậy, chủ yếu đ i vay vốn ngắn hạn đ ể bù đ ắp thiếu hụt vốn lưu động cho việc mua sắm nguyên vật liệu, trả lương công nhân viên. Mặt khác, về phía ngân hàng, không muốn cho vay trung d ài h ạn do hoạt động của KTNQD hoạt động còn nhiều bất cập, ít nhiều có ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng .Vì vậy, với ngân hàng, việc giảm thiểu cho vay trung dài hạn đối với KTNQD luôn gắn liền với lợi ích của ngân hàng. Điều đó không có nghĩa là kinh tế ngoài quốc doanh được "ưu ái” vay vốn trung dài hạn m à tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh vẫn chủ yếu là tín dụng ngắn hạn, với hạn mức được tính chung cho cả doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh ư sau: HMTD = (Chi phí sản xuất cần thiết trong kỳ: Vòng quay vốn lưu động)- Vốn tự có và coi như tự có- Các kho ản huy đ ộng khác Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/ Tài sản lưu động dự trữ bình quân Qua quá trình áp dụng thực tế trong việc xác định hạn mức tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn phát sinh một số vướng mắc và dẫn đ ến cách tính trên có b ất cập so với thực tế.
  16. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo công thức trên vòng quay VLĐ dựa vào trong một số yếu tố là Tài sản lưu động dự trữ bình quân trong năm, thực tế trong kinh doanh các doanh n ghiệp ngo ài quốc doanh không phải thời điểm nào dự trữ Tài sản lưu động cũng b ằng nhau, mà có quý cao, quý thấp, n ên hạn mức tín dụng ở công thức trên ch ỉ là hạn mức tín dụng b ình quân trong năm. Trong khi đó mục 7 điều 3 quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quy định 284/2002/QĐ-NHNN ngày 25/8/2002 của Thống đốc Ngân hàng có nghi "Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đ a được duy trong một thời gian nhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng". Hoặc tại khoản 2 điều 16 quy định" cho vay theo hạn mức tín dụng là tổ chức tín dụng và khách hàng xác đ ịnh đã thoả thuận theo một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chi phí sản xuất kinh doanh. Trong quá trình thực hiện xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng vay vốn theo hạn mức nếu sử dụng công thức trên (hạn mức b ình quân) và qu ản lý h ạn mức trong quy trình vay vốn thì trong những thời điểm nhất định sẽ không đ áp ứng nhu cầu vốn cho đối tượng khách hàng này buộc phải điều chỉnh hạn mức tín dụng, đ ặc biệt là trong thời đ iểm nhu cầu vốn dự trữ tăng cao trong n ăm. 2 .2.2.2.Tình hình thu nợ NQD Cùng với việc cho vay thì công tác thu nợ cũng là công việc được SGD đ ặt ra một cách nghiêm túc và đ ạt được một số kết quả khả quan. Nh ìn chung, tình hình thu nợ đối với kinh tế ngo ài quốc doanh ở SGD là tương đối cao.Có thể thấy rõ tình hình này qua bảng số liệu sau: Bảng 4:Doanh số thu nợ NQD phân theo đối tư ợng khách h àng
  17. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đơn vị:Triệu đ ồng Chỉ tiêu Năm2002 Năm2003 Năm2004 -KTQD 5778482 95,4 6895812 94,6 7638686 93 -KTNQD 278627 4,6 393620 5,4 574954 7 +CtyTNHH 164390 59 252704 64,2 376595 65,5 +DNtưnhân 56840 20,4 8895822,6 143769 25 +Đốitượngkhác 57397 20,6 51997 13,2 54620 9,5 Tông cộng 6057109 100 7289432 100 8213640 100 Nguồn: Báo cáo tín dụng 2002-2004 Cụ thể: Doanh số thu nợ KTNQD mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ so với KTQD song lại tăng dần về tương đối qua các năm, tăng từ 278627 Trđ (năm2002) lên 393620 Trđ(n ăm 2003), và 574954 Trđ (Năm 2004).Điều này cho thấy hầu hết các doanh n ghiệp ngo ài quốc doanh đều vay trả sòng phẳng, chỉ có một số ít phải gia hạn nợ và chủ yếu chỉ là gia h ạn nợ theo từng thời điểm bởi uy tín là tiêu chí hàng đầu đ ể các đối tư ợng n ày tiếp cận vốn ngân hàng nên họ phải cố gắng tối đa trong việc ho àn trả nợ ngân h àng đúng hạn, nếu không sẽ sớm bị loại khỏi cuộc ch ơi. Bảng số liệu còn cho thấy daonh số thu nợ tăng dần về tỷ trọng đối với Cty TNHH, DN tư nhân và giảm dần với các đối tượng khác.Cụ thể:năm 2002,thu nợ đối với CTy TNHH chiếm tỷ trọng 59% thì sang năm 2003, con số này tăng lên 64,2% và năm 2004 là 65,5%; Đối với DN tư nhân cũng vậy,tăng từ 20,4% n ăm 2002 lên 22,6% năm 2003 và 25% năm 2004;Còn đối với các đối tượng khác, giảm từ 20,6% năm 2002 xuống 13,2% năm 2003 và chỉ còn 9,5% năm 2004.Điều này có thể được lí giải do ngân hàng có quan h ệ chủ yếu với các Cty TNHH, DN tư nhân do họ vay trả khá sòng phẳng, còn đối với các đối tượng
  18. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khác thì lại rất d è dặt do họ còn nhiều yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên kh ả n ăng trả nợ ngân hàng rất kém. Như vậy, để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngo ài quốc doanh thì ngân hàng trang b ị đầy đủ những thông tin về các đ ối tượng để kịp thời xử lí các vấn đề nảy sinh, đ ặc biệt là trong hoạt động quản lí các khoản vay. Nếu phân theo thời hạn, có thể thấy tình hình thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh của SGD qua việc phân tích bảng số liệu sau: Bảng 5: Doanh số thu nợ NQD phân theo thời hạn Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Ngắn hạn 213150 76,5 307024 78 462838 80,5 Trung, dài hạn 65477 23,5 86596 22 112116 19,5 Tổng số 278627 100 393620 100 574954 100 Nguồn:Báo cáo tín dụng 2002-2004 Bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn tăng d ần qua các n ăm cả về số tương đối và tuyệt đối.Cụ thể:tăng từ con số 213150trđ tương ứng với 76,5% n ăm 2002 lên 307024trđ tương ứng với 78% năm 2003và lên tới 462838trđ,chiểm tỷ trọng 80,5% năm 2004.Còn doanh số thu nợ trung và dài hạn m ặc dù tăng về số tuyệt đối nhưng lại giảm dần về số tương đối qua các năm.Cụ th ể:Doanh số thu nợ trung-dài h ạn giảm từ 23,5% năm 2002 xuống còn 22% n ăm 2003 và 19,5% năm 2004.Điều này có thể được lí giải do mấy n ăm qua, doanh số cho vay ngắn hạn của SGD liên tục tăng về tương đối so với doanh số cho vay trung-dài hạn. Mặt khác, đối với kinh tế ngoài quốc doanh th ì kh ả n ăng trả nợ ngắn hạn cao hơn trung- d ài hạn.
  19. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Như vậy,SGD cần có những biện pháp nhằm giữ được khách hàng, vừa thực hiện tốt công tác thu nợ, đ ặc biệt là thu nợ trung-dài h ạn. 2 .2.2.3. Tình hình Dư nợ NQD Trong hoạt động kinh doanh của Ngân h àng, dư nợ là chỉ tiêu hàng đầu mà bất k ỳ một Ngân h àng nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải quan tâm. Dư n ợ phản ánh số tiền khách h àng còn nợ tại thời đ iểm 31/12. Hiện nay, các Ngân h àng quốc tế nói chung và Ngân hàng Việt Nam nói riêng đ ều dùng chỉ tiêu dư n ợ phản ánh quy mô của tín dụng, qua đó phần nào phản ánh chất lư ợng tín dụng.Có thể thấy tình hình dư n ợ đối với KTNQD tại SGD qua việc phân tích các bảng số liệu sau: Bảng 6: Tình hình dư n ợ NQD phân theo thời hạn Đơnvị:triệu đồng Dư n ợ 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004 - Ngắn hạn - Trung, dài hạn Tổng cộng Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002 -2004 KTNQD trong những n ăm qua ch ưa phải là khách hàng ch ủ yếu của SGD, tuy còn nhiều khó khăn nh ưng dư nợ của th ành ph ần này tại SGD liên tục tăng qua các năm; trong đó , doanh số dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao h ơn và tăng d ần qua các năm so với dư nợ trung-dài hạn.Cụ thể: doanh số d ư nợ NQD tăng từ con số 227705 trđ thời kỳ 31/12/2002 lên 341217trđ n ăm 2003 và lên tới 511299trđ n ăm 2004; trong đó: doanh số dư nợ ngắn hạn tăng từ 169640trđ tương ứng 74,5% năm 2002 lên 264780trđ n ăm 2003 tương ứng 77,6%, n ăm
  20. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2004 tăng lên 410573trđ tương ứng với 80,3%; Doanh số dư nợ trung và dài hạn m ặc dù có tăng tuyệt đ ối nhưng lại giảm tương đối qua các năm. Điều này xuất phát từ những nguyên nhân sau: - SGD đang trong giai đo ạn đầu chuyển từ h ình thức hoạt động cấp phát theo chỉ tiêu Nhà nước sang hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường. Do vậy, SGD chưa thực sự mạnh dạn cho vay đ ối với kinh tế ngoài quốc doanh. Những vướng m ắc về thủ tục pháp lý cũng như những điều kiện vay vốn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã làm cho việc cho vay vốn đối với th ành ph ần này m ang tính rủi ro cao, khả năng thu hồi vốn thấp và việc phát mại tài sản cũng gặp nhiều khó khăn. - Bên cạnh đó những hạn chế này còn xuất phát từ chính bản thân kinh tế ngoài quốc doanh mà vấn đề vướng mắc nhất là hiệu quả hoạt động kinh doanh, tình h ình tài chính, tính khả thi, hiệu quả của từng dự án của khu vực này còn thấp chưa tạo ra được sự thuyết phục đối với Ngân hàng. -Hơn nữa, hoạt động của KTNQD chưa đạt hiệu quả cao, đa số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản, nợ nần chồng chất, xuất hiện nhiều công ty “ma”. Bên cạnh đó là sự quản lý yếu kém, quy mô sản xuất nhỏ, chủ yếu mang tính chất “gia đ ình”, việc hạch toán kế toán chưa đúng quy định, chưa mang tính đồng bộ, khoa học. Những doanh nghiệp có đủ điều kiện thế chấp vay vốn chẳng hạn thì khi vay được vốn họ không muốn cho cán bộ kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của họ. Mặt khác, các doanh nghiệp n ày cũng không muốn thế chấp tài sản để vay vốn, họ chỉ muốn vay vốn dựa vào tình hình tài chính và số tiền sẽ thu được trong tương lai của họ nhờ bán sản phẩm.Với những vướng mắc nh ư vậy, quan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2