intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả của phối hợp bupivacaine với sufentanil và morphine trong gây tê tủy sống mổ lấy thai

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

53
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả, mức độ an toàn tê tủy sống mổ lấy thai phối hợp bupivacaine với sufentanil và morphine so với nhóm bupivacaine phối hợp với sufentanil, được dự phòng ondansetrone cho hai nhóm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả của phối hợp bupivacaine với sufentanil và morphine trong gây tê tủy sống mổ lấy thai

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br /> <br /> <br /> HIỆU QUẢ CỦA PHỐI HỢP BUPIVACAINE VỚI SUFENTANIL<br /> VÀ MORPHINE TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI<br /> Trần Huỳnh Đào*, Nguyễn Thị Thanh**, Thái Đắc Vinh*, Trần Thị Cẩm Nhung***, Nguyễn Hữu Nghiệm-*<br /> <br /> TÓMTẮT<br /> Đặt vấn đề: Mổ lấy thai đau rất nhiều trong ngày đầu. Việc phối hợp thuốc tê với thuốc phiện nhằm<br /> giảm đau tốt trong mổ, đặc biệt kéo dài thời gian giảm đau sau mổ.<br /> Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả, mức độ an toàn tê tủy sống mổ lấy thai phối hợp bupivacaine với<br /> sufentanil và morphine so với nhóm bupivacaine phối hợp với sufentanil, được dự phòng ondansetrone cho<br /> hai nhóm.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, mù đơn.<br /> Nhóm NC gồm 450 sản phụ mổ lấy thai, chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 225 sản phụ: nhóm BS tê tủy sống<br /> bằng bupivacaine 8mg phối hợp với sufentanil 5g và nhóm BSM tê tủy sống với bupivacaine 8mg kết hợp<br /> 2,5g sufentanil và 100g morphine tại BV Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ.<br /> Kết quả: Hiệu quả giảm đau tốt trong mổ của nhóm BS là 98,2% so với nhóm BSM là 99,1%. Thời<br /> gian phục hồi vận động của nhóm BS là 119,3 ± 17,4 phút so với nhóm BSM là 121,5 ± 17,1 phút (p=0,24).<br /> Thời gian giảm đau sau mổ của nhóm BS là 4,2 ± 0,6 giờ so với nhóm BSM là 26,0 ± 3,5 giờ (p< 0,001). Chỉ<br /> số Apgar của trẻ sơ sanh 1 phút sau sanh nhóm BS là 7,6 ± 0,5 so với nhóm BSM là 7,6 ± 0,5 (p=0,3) và 5<br /> phút sau sanh của nhóm BS là 9,7 ± 0,5 so với nhóm BSM là 9,6 ± 0,5 (p= 0,5). Tỷ lệ buồn nôn của nhóm<br /> BS 5,8% so với nhóm BSM là 4,9% với p=0,67, tỷ lệ nôn nhóm BS 1,3% so với nhóm BSM là 4.4%<br /> (p=0,13), tỷ lệ ngứa của nhóm BS là 20% so với nhóm BSM 25,8% (p 20% so với HA ban đầu của sản<br /> nghiêng bàn mổ sang trái. BN thở 02 3L/phút phụ hay HA tâm thu < 90 mmHg. Mạch chậm<br /> qua ống thông mũi. khi nhịp tim < 50 lần/phút.<br /> Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau Theo dõi Sp02 liên tục trong mổ và 24 giờ<br /> BS GM đánh giá mất cảm giác nóng, lạnh, đầu sau mổ. Suy hô hấp khi nhịp thở < 10<br /> đau bằng tăm bông có tẩm cồn. Thời gian tiềm lần/phút hoặc Sp02 < 90%.<br /> phục là thời gian từ khi tiêm hết thuốc tê vào Phân tích thống kê dựa trên phần mềm<br /> tuỷ sống cho đến khi phong bế cảm giác đau SPSS 16.0. Các thông số được trình bày dưới<br /> mức D10 (mất cảm giác từ rốn trở xuống) và D8 dạng trị số trung bình  độ lệch chuẩn. Phép<br /> (mất cảm giác từ hạ sườn trở xuống). kiểm t được sử dụng để kiểm định sự khác<br /> Đánh giá mức độ phong bế vận động theo biệt về giá trị trung bình cho các biến định<br /> thang điểm Bromage. lượng có phân phối chuẩn giữa 2 mẫu độc lập.<br /> Đánh giá đau bằng thước đo EVA: 0 – 2: So sánh tỷ lệ giữa hai nhóm bắng phép kiểm<br /> không đau; 3 – 4: đau nhẹ; 5 – 6: đau vừa; 7 – chi bình phương. Sự khác biệt có ý nghĩa<br /> 10: đau nhiều. Ghi nhận mức độ giảm đau thống kê với p 0,05.<br /> khoảng 85 - 90 lần/ phút trong 24 giờ. Sự khác<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 107<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 3: Thay đổi huyết áp tâm thu.<br /> Tụt huyết áp tâm thu xảy ra sau TTS từ mổ và nhóm BSM tụt nhiều hơn nhóm BS, sự<br /> phút thứ 2 đến 5 phút, sẽ ổn định dần sau 10 khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p =<br /> phút. Đặc biệt, sau TTS 2 phút, HATT ở cả hai 0,025.<br /> nhóm đều giảm so với lúc sản phụ vào phòng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 4: Thay đổi huyết áp tâm trương.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 4: Thay đổi huyết áp tâm trương.<br /> Không có sự khác biệt về tụt HA tâm<br /> trương giữa hai nhóm với p > 0,05<br /> <br /> <br /> <br /> 108<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Ảnh hưởng trên hô hấp sản phụ trong và Chúng tôi ghi nhận không có sản phụ nào<br /> sau mổ có tần số thở < 10 lần/ phút và SpO2< 90% ở cả<br /> hai nhóm.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 5: Thay đổi tần số hô hấp.<br /> Không có sự khác biệt về tần số thở giữa gây mê nội khí quản. Theo y văn, 10 mg<br /> nhóm BSM và nhóm BS ở các thời điểm với p > bupivacaine 0,5% ưu trọng có thể ức chế cảm<br /> 0,05 giác đến D4 nhưng với liều này tỷ lệ đau tạng<br /> vẫn còn 50%. Tăng liều bupivacaine sẽ giảm<br /> Đặc điểm thai nhi<br /> bớt hiện tượng đau tạng nhưng mức tê sẽ lan<br /> Bảng 5: Đặc điểm thai nhi lên cao có thể đến đốt sống cổ và gây ức chế<br /> Nhóm 1 Nhóm 2 p<br /> hô hấp. Qua nhiều nghiên cứu, các tác giả trên<br /> Tuổi thai (tuần) 38,9 ± 1,3 38,9 ± 1,2 0,88<br /> Cân nặng bé (kg) 3, 1 ± 0,45 3,2 ± 0,42 0,17 thế giới đã tìm được biện pháp khắc phục các<br /> Chỉ số Apgar yếu điểm này. Đó là sự ra đời của phác đồ<br /> 1 phút 7,6 ± 0,5 7,6 ± 0,5 0,3 phối hợp thuốc tê với các dẫn xuất nhóm á<br /> 5 phút 9,7 ± 0,5 9,6 ± 0,5 0,5 phiện cho phép cải thiện chất lượng vô cảm và<br /> Tác dụng không mong muốn kéo dài thời gian giảm đau sau mổ. Phối hợp<br /> Bảng 6: Các tác dụng không mong muốn thuốc tê với các dẫn xuất á phiện sẽ giảm đáng<br /> Nhóm 1 Nhóm 2 p kể hoặc biến mất tình trạng đau tạng trong PT<br /> TH (%) TH (%) mổ lấy thai. Phối hợp thuốc tê với nhóm thuốc<br /> Mạch chậm 13 (5,8) 9 (4,0) 0,38 phiện tan trong mỡ như fentanyl hoặc<br /> Tụt HA 62 (27,6) 71 (31,6) 0,54<br /> sufentanil sẽ rút ngắn thời gian tiềm phục, đạt<br /> Buồn nôn 13 (5,8) 11 (4,9) 0,67<br /> Nôn 3 (1,3) 10 (4,4) 0,13 hiệu qủa giảm đau trong mổ, không làm tăng<br /> Lạnh run 65 (28,9) 80 (33,9) 0,13 tai biến buồn nôn và nôn và không ảnh hưởng<br /> Ngứa 45 (20) 58 (25,8) 7. Nghiên cứu của<br /> rất nhanh và sản phụ ổn định dần sau phút<br /> Bouchnack, Apgar nhóm BSM ở phút thứ nhất<br /> thứ 5, do đó không ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh.<br /> là 7,6 ± 0,5 và phút thứ năm là 9,6 ± 0,5. Trong<br /> Một số nghiên cứu khác(5,8) có tỷ lệ hạ HA cao<br /> nghiên cứu Asthana(2) mặc dù tác giả dùng<br /> hơn và liều ephedrine để nâng HA cũng nhiều<br /> liều thuốc cao hơn nghiên cứu chúng tôi<br /> hơn so với chúng tôi có lẻ do tác giả sử dụng<br /> nhưng không ghi nhận trường hợp nào ức chế<br /> liều thuốc tê và liều thuốc á phiện phối hợp<br /> hô hấp sơ sinh. Tương tự nghiên cứu của<br /> cao hơn.<br /> Draisci chỉ số Apgar tốt cho trẻ sơ sanh ở phút<br /> Tác giả Bouchnack(3) phối hợp 10 mg thứ nhất và phút thứ năm. Tác giá Nguyễn thế<br /> bupivacaine - 5 g sufentanil – 100g Lộc(9) với cỡ mẫu 60 sản phụ ở nhóm BSM đều<br /> morphine TTS mổ lấy thai; nhóm được truyền có chỉ số Apgar tốt cho trẻ sơ sanh ở phút thứ<br /> Hydroxy Ethyl Amidon (HEA) 130/0,4 trước nhất và phút thứ năm.<br /> có tỷ lệ hạ HA là 40% so với nhóm truyền<br /> Như vậy, với liều thấp sufentanil và<br /> dung dịch mặn đẳng trương là 66%. Thời gian<br /> morphine phối hợp với thuốc tê trong TTS mổ<br /> xảy ra tụt HA từ 6,5 ± 5,8 phút; kéo dài tụt HA<br /> lấy thai không ảnh hưởng đến Apgar sơ sinh.<br /> từ 2,4 ± 2,5 phút và thời gian tụt HA kéo dài<br /> hơn ở nhóm truyền nước muối đẳng trương. Các tác dụng không mong muốn<br /> Điều này tương đương với nghiên cứu của Hạ HA thường gặp sau phong bế thần<br /> chúng tôi, tụt HA xảy ra từ 2 - 10 phút, tỷ lệ kinh trung ương. Nếu hạ HA nhiều, làm giảm<br /> cao nhất 2 – 5 phút. Từ kết quả này tác giả cung lượng máu não, thiếu máu não sẽ kích<br /> <br /> <br /> 111<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br /> <br /> thích hành não, là trung tâm hô hấp, tuần Kết quả tỷ lệ run ở nhóm (1) là 32,5% so với<br /> hoàn và nôn ói, vì vậy thở oxy có vai trò quan nhóm (2) là 62,5%. Tác giả cho rằng việc phối<br /> trọng trong giai đoạn này. Một số tác giả khác hợp sufentanil vào bupivacaine và morphine<br /> cho rằng giảm tưới máu dạ dày, ruột có thể tê tủy sống mổ lấy thai làm giảm đáng kể tỷ lệ<br /> phóng thích những chất gây nôn ói như run do hạ thân nhiệt ở hậu phẫu<br /> serotonine. Ngoài ra, phong bế thần kinh Các tác dụng phụ ngứa khi TTS phối hợp<br /> trung ương cũng ảnh hưởng đến hoạt động bupivacaine và nhóm á phiện liên quan đến<br /> ống tiêu hóa. Thuốc tê tủy sống gây phong bế các thụ thể Mu và kapa của morphine(1). Ngứa<br /> giao cảm, làm cường phó giao cảm sẽ tăng nhu là vấn đề gây khó chịu và thường gặp nhất<br /> động dạ dày ruột, dễ gây nôn ói(8). Tỷ lệ buồn trong tê tuỷ sống với morphine. Ngứa khi<br /> nôn trong nghiên cứu của chúng tôi ở nhóm dùng morphine tủy sống được giải thích<br /> BS so với nhóm BSM là 5,8% và 4,9%; tỷ lệ nôn không hẳn là do morphine phóng thích<br /> ói ở nhóm BS so với nhóm BSM là 1,3% và histamine, mặt khác do morphine gắn trực<br /> 4,4%. Sự khác biệt về nôn ói hai nhóm không tiếp trên thụ thể ở hành não, ngứa xảy ra chủ<br /> có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ nôn ói của tác giả yếu ở vùng mặt, cổ và ngực. Ngứa có nhiều<br /> Nguyễn Thế Lộc là 11,7%(9). Tỷ lệ nôn ói trong khả năng xảy ra trong sản khoa hơn những<br /> nghiên cứu của chúng tôi thấp do chúng tôi bệnh lý khác, có lẽ do sự tương tác của<br /> dự phòng nôn bằng tiêm tĩnh mạch estrogen trong thai kỳ với thụ thể opioid,<br /> ondansetrone 8 mg ngay sau khi bắt em bé ra thông thường xảy ra trong vài giờ sau tiêm<br /> khỏi buồng tử cung. Chúng tôi dự phòng tụt morphine tủy sống. Tỷ lệ ngứa trong nghiên<br /> HA bằng cách làm đầy mạch, cho dịch truyền cứu của chúng tôi ở nhóm BS và nhóm BSM<br /> chảy nhanh, dùng ephedrine để điều chỉnh lần lượt là 20% và 25,8%. Sự khác biệt về ngứa<br /> nhanh huyết áp về gần trị số ban đầu của sản của hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p< 0,01.<br /> phụ. Bouchnack(3) tỷ lệ buồn nôn, nôn ở nhóm Tỷ lệ ngứa của Alexandre(1) khá cao là 82%,<br /> BSM được truyền HEA 130/0,4 trước là 13% trong đó 42% ngứa nhẹ, 40% ngứa mức độ<br /> thấp hơn so với nhóm truyền mặn đẳng nặng phải điều trị. Tỷ lệ ngứa của tác giả<br /> trương là 30%. Tỷ lệ buồn nôn, nôn cao hơn Draisci(5) nhóm BSM 62% và nhóm BS là 56%.<br /> chúng tôi vì ông dự phòng tụt huyết áp bằng Tỷ lệ ngứa trong nghiên cứu của Draisci cao<br /> truyền dung dịch cao phân tử, nhóm nghiên hơn chúng tôi do tác giả dùng liều morphine<br /> cứu không dự phòng thuốc chống nôn ói. Một và sufentanil phối hợp nhiều hơn.<br /> số NC khác có tỷ lệ buồn nôn và nôn cao hơn<br /> KẾTLUẬN<br /> do liều lượng thuốc tê và thuốc á phiện sử<br /> dụng trong TTS cao hơn so với nghiên cứu TTS bằng phối hợp bupivacaine với<br /> chúng tôi. sufentanil và morphine là một phương pháp<br /> Tỷ lệ lạnh run trong nghiên cứu của chúng vô cảm an toàn và hiệu quả cho sản phụ trong<br /> tôi ở nhóm BS so với nhóm BSM là 28,9% và mổ lấy thai: hiệu quả giảm đau tốt trong mổ,<br /> 35,6%. Không có sự khác biệt về tỷ lệ lạnh run kéo dài thời gian giảm đau trên 24 giờ sau mổ<br /> giữa hai nhóm với p=0,13. và không ảnh hưởng đến Apgar của trẻ sơ<br /> sanh. Không ghi nhận suy hô hấp trong và sau<br /> Tác giả Locks và cộng sự(7) tiến hành<br /> mổ trên thai phụ.<br /> nghiên cứu 80 sản phụ chia thành hai nhóm,<br /> nhóm (1) phối hợp 10 mg bupivacaine ưu TÀILIỆUTHAMKHẢO<br /> trọng với 2,5 mcg sufentanil và 80 mcg 1. Yazigi A, Chalhoub V, Madi-Jebara S (2002), "Prophylactic<br /> ondansetron is effective in the treatment of nausea and<br /> morphine; nhóm (2) phối hợp 10 mg vomiting but not on pruritus after cesarean delivery with<br /> bupivacaine ưu trọng với 80 mcg morphine.<br /> <br /> <br /> 112<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> intrathecal sufentanil - morphine". Journal of Clinical intrathecal sufentanil: a randomized study". Rev Bras<br /> Anesthesia, 14 (3), pp.183 – 186. Anestesiol, 62 (5), pp. 676 – 684.<br /> 2. Veena A, Amit A, Sharma JP (2008), "Comparison of 8. Nermin K. Girgin, Alp Gurbet, Gurkan Turker (2008),<br /> intrathecal sufentanil and morphine in addition to "Intrathecal morphine in anesthesia for cesarean delivery:<br /> bupivacaine for caesarean section under spinal dose-response relationship for combinations of low - dose<br /> anesthesia". An international journal of anesthesiology, pain intrathecal morphine and spinal bupivacaine". Journal of<br /> management, intensive care and resuscitation, pp. 99 – 101. Clinical Anesthesia, 20, pp. 180 – 185.<br /> 3. Bouchnak M, Magouri M, Abassi S (2012), 9. Nguyễn Thế Lộc (2013), Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy<br /> "Préremplissage par HEA 130/0,4 versus salé isotonique sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao sufentanil -<br /> dans la prévention de l' hypotension au cours de la morphin. Luận án tiến sĩ Y học. Viện Nghiên Cứu Khoa<br /> rachianesthesie pour césarienne programmée". ISSN 0750 Học Y Dược Lâm Sàng 108, tr. 98 – 128.<br /> - 7658, 31, pp. 523 – 527. 10. Trần Huỳnh Đào, Nguyễn Thị Quý (2013), "Đánh giá hiệu<br /> 4. Braga AF, Braga FS, Potério GM (2003), "Sufentanil added quả của phối hợp bupivacaine với sufentanil và morphine<br /> to hyperbaric bupivacaine for subarachnoid block in trong tê tủy sống mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa Khoa<br /> Caesarean section". Eur J Anaesthesiol, 20 (8), pp. 631 – 635. Trung Ương Cần Thơ ". Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại<br /> 5. Draisci G, Frassanito L, Pinto R (2009), "Safety and Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề Ngoại Khoa, 17 (1),<br /> effectiveness of coadministration of intrathecal sufentanil tr. 189 – 196.<br /> and morphine in hyperbaric bupivacaine - based spinal<br /> anesthesia for cesarean section". J Opioid Manag, 5 (4), pp.<br /> 197 – 202. Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br /> 6. Karaman S, Kocabas S, Uyar M (2006), "The effects of<br /> sufentanil or morphine added to hyperbaric bupivacaine<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2015<br /> in spinal anaesthesia for caesarean section". Eur J Ngày bài báo được đăng: 28/04/2016<br /> Anaesthesiol, 23 (4), pp. 285 – 291.<br /> 7. Locks GF (2012), "Incidence of shivering after cesarean<br /> section under spinal anesthesia with or without<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 113<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1