intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình học 7 – Giáo án bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Chia sẻ: Nguyễn Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

404
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài học, học sinh biết diễn đạt một định lý với hình vẽ, giả thuyết, kết luận, biết cách đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tư duy, cẩn thận khi học và làm bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình học 7 – Giáo án bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

  1. GIÁO ÁN TOÁN 7 – HÌNH HỌC Tuần 26 Tiết 48 §1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I. Mục tiêu:  Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1.  Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đốn, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.  Biết diễn đạt một định lý với hình vẽ, giả thuyết, kết luận. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn. Chia lớp thành hai nhóm I) Góc đối diện với cạnh Nhóm 1: làm vd1 lớn hơn: Nhóm 2: làm vd2 Định lý 1: Giáo viên tổng hợp kết Học sinh kết luận. quả của các nhóm. Từ kết luận của vd1 giáo HS phát biểu định lí 1. viên gợi ý cho học sinh
  2. phát biểu định lý 1. GT  ABC, AC > AB Từ cách gấp hình ở vd2 Học sinh vẽ hình ghi giả KL  >  B C học sinh so sánh được  thuyết, kết luận của định B Chứng minh  lý 1. Trên AC lấy D sao cho và C. Đồng thời đi đến cách chứng minh định lý AB= AD 1. Vẽ phân giác AM Giáo viên hướng dẫn học Xét  ABM và  ADM có sinh chứng minh định lý AB = AD (cách dựng)   1. A1 = A2 (AM phân giác) AM cạnh chung Vậy AMB=AMD (c-g- c)    B = D1 (góc tương ứng)   Mà D1 > C (tính chất góc ngồi)    B > C Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn.
  3. Học sinh làm vd3 Học sinh dự đốn, sau đó II) Cạnh đối diện với góc GV yêu cầu học sinh đọc dùng compa để kiểm tra lớn hơn: định lý trong sách giáo một cách chính xáchọc Định lý 2: khoa, vẽ hình ghi giả sinh thuyết, kết luận. Giáo viên hỏi: trong một tam giác vuông, góc nào HS trả lời. GT  ABC,  B >  C lớn nhất? Cạnh nào lớn nhất? Trong một tam giác KL AC > AB tù, cạnh nào lớn nhất? Nhận xét: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. Hoạt động 3: Củng cố. Chia lớp thành hai nhóm, HS thực hiện theo yêu mỗi em có một phiếu trả cầu. lời. Nhóm 1 làm bài 1/35. Nhóm 2 làm bài 2/35. Giáo viên thu phiếu trả lời của học sinh để kiểm tra mức độ tiếp thu bài của học sinh. 2. Hướng dẫn về nhà:  Làm bài 3, 4 SBT.
  4.  Chuẩn bị bài luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 27 Tiết 49 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:  HS được khắc sâu kiến thức quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.  Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hình học của HS. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:  Phát biểu định lí quan hệ giữa góc-cạnh đối diện trong một tam giác.  Làm bài 3 SGK/56. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 4 SGK/56: Bài 4 SGK/56: Trong tam giác đối diện Trong một tam giác góc với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất là góc nhọn do
  5. gì? (Góc nhọn, vuông, tù). tổng 3 góc của một tam Tại sao? giác bằng 1800. do đó trong 1 tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất phải là góc nhọn. Bài 5 SGK/56: Bài 5 SGK/56: Trong  ADB có: ABD là góc tù nên ABD > DAB => AD>BD (quan hệ giữa góc-cạnh đối diện) (1) Trong  BCD có: CBD là góc tù nên: BCD > DBC =>BD>CD (2) Từ (1) và (2) => AD>BD>CD Bài 6:   Vậy: Hạnh đi xa nhất, Bài 6: c) A < B là đúng và Trang đi gần nhất. GV cho HS đứng tại chỗ BC=DC mà trả lời và giải thích. AC=AD+DC>BC   => B = A Bài 6 SBT/24: Bài 6 SBT/24: Cho  ABC vuông tại A,  Kẻ DH BC ((HBC) tia phân giác của B cắt Xét  ABD vuông tại A AC ở D. So sánh AD, và  ADH vuông tại H có:
  6. DC. AD: cạnh chung (ch) ABD = HBD (BD: phân  GV cho HS suy nghĩ và giác B ) (gn) kẻ thêm đường phụ để => ADB=  HDB (ch-gn) chứng minh AD=HD. => AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1) Ta lại có:  DCH vuông tại H => DC>DH (2) Từ (1) và (2) => DC>AD Hoạt động 2: Củng cố. Gv cho HS làm bài 4 Bài 4: SBT. 1: đúng HS đứng tại chỗ trả lời và 2: đúng giải thích. 3: đúng 4: sai vì trường hợp  nhọn,  vuông. 3. Hướng dẫn về nhà:  Ôn lại bài, chuẩn bị bài 2.  Làm bài 7 SGK. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2