HỘI THẢO VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
lượt xem 10
download
Các hình thức phi tập trung hóa khác nhau Lý do cơ bản và những lợi ích mang lại từ công tác phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức cơ quan chính phủ Những vướng mắc Vượt qua những vướng mắc như thế nào? Kết luận
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HỘI THẢO VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
- HỘI THẢO VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 08 / 09 / 2007 Giới thiệu và Thảo luận Arne Svensson MSCP-TA
- Phần I: Vai trò và chức năng quản lý nhà nước MSCP-TA
- Thảo luận I • Vai trò trong tương lai có thể là gì? MSCP-TA
- Phần II: Cải cách quản lý nhà nước MSCP-TA
- Phân cấp các chức năng quản lý nhà nước: Thực hiện như thế nào? • Các hình thức phi tập trung hóa khác nhau • Lý do cơ bản và những lợi ích mang lại từ công tác phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức cơ quan chính phủ • Những vướng mắc • Vượt qua những vướng mắc như thế nào? • Kết luận MSCP-TA
- Các hình thức phân cấp / phi tập trung hóa • Tản quyền (Deconcentration) nhấn mạnh vào sự chuyển đổi các chức năng và nguồn lực bao gồm cả nhân sự từ trung ương đến các cấp khác (Hình th ức này không tác động nhiều đến kết quả). • Ủy quyền (Delegation) là sự chuyển giao các chức năng và nhiệm vụ cho các đơn vị bán tự chủ hoặc các doanh nghiệp nhà nước • Trao quyền (Devolution) nhấn mạnh vào sự chuyển giao quyền lực, nguồn lực và trách nhiệm hành chính t ừ chính quyền trung ương tới các chính quyền cấp dưới MSCP-TA
- Thay đổi Vai trò và Chức năng Phân cấp • Chính quyền địa phương • Quản trị địa phương MSCP-TA
- Các lý do cơ bản và những lợi ích mang lại từ công tác phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức cơ quan chính phủ (1) Hệ thống phân cấp có thể có chi phí giao dịch thấp hơn (2) Tăng cường vốn xã hội qua việc vận động các cộng đồng (3) Thực tế cho thấy các nhà cung cấp dịch vụ sẽ quan tâm hơn tới hoàn cảnh và nhu cầu của cộng đồng địa phương khi cộng đồng trở thành khách hàng trực tiếp và là người kiểm soát chất lượng dịch vụ MSCP-TA
- Các lý do cơ bản và những lợi ích mang lại từ công tác phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức cơ quan chính phủ (tiếp) (4)Tạo thêm không gian dân sự Việc tạo thêm các trung tâm quyền lực sẽ tạo ra thêm không gian cho xã hội dân sự (các nhóm sở thích, các hiệp hội kinh doanh, các hiệp đoàn lao động, thông tin đại chúng, v.v…) phát triển và tìm kiếm phương cách tồn tại MSCP-TA
- Các lý do cơ bản và những lợi ích mang lại từ công tác phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức cơ quan chính phủ (tiếp) (5) Tạo thêm lựa chọn cho công dân đang trông đợi vào phản hồi tích cực của Chính phủ (6) Là nền tảng đào tạo cho việc xây dựng các kỹ năng và kinh nghiệm về thực thi dân chủ. Chính quyền địa phương không chỉ là nền móng của các cấp quản lý cao hơn, mà còn là nơi đào tạo kinh nghiệm ban đầu về đàm phán, thương thuyết… cho rất nhiều người. Những kinh nghiệm này là nhân tố cần thiết trong quá trình quản trị mang tính dân chủ. MSCP-TA
- Các lý do cơ bản và những lợi ích mang lại từ công tác phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức cơ quan chính phủ (tiếp) (7)Chủ động đáp ứng các nhu cầu phổ thông. Trên thế giới, các vùng khác nhau có những loại nguồn lực khác nhau, nhu cầu khác nhau, thành phần dân t ộc khác nhau, v.v… Một hệ thống quản trị phân cấp sẽ cung cấp cơ hội cho việc quản lý thống nhất trên toàn lãnh thổ mà vẫn đảm bảo cơ hội cho những điều chỉnh cần thiết tại địa phương để có thể đáp ứng nhu cầu và mong muốn của cộng đồng địa phương. (8) Tạo cho công dân cảm nhận tốt hơn về hiệu qu ả chính trị. Nhìn chung, người dân có xu hướng ph ản ứng tích cực hơn khi mà chính phủ gần gũi với họ hơn và minh bạch hơn. MSCP-TA
- Các lý do cơ bản và những lợi ích mang lại từ công tác phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức cơ quan chính phủ (tiếp) (9) Cung cấp cơ hội cho các đề xuất kinh tế địa phương, và do đó là một công cụ hữu hiệu để giảm nghèo. Hệ thống chính quyền tập trung hóa cao có xu hướng tập trung cả sức mạnh kinh tế và chính trị t ại thủ đô của một nước. Khi đó, các cộng đồng xa trung tâm thường gặp khó khăn trong việc tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế và cộng đồng. Do đó cộng đồng không đủ tiềm lực để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, từ đó tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển. Phân cấp nguồn lực và quyền lực sẽ tạo ra những cơ hội quý báu hơn cho sự phát triển kinh t ế mang ý nghĩa và khả năng đáp ứng cao hơn. MSCP-TA
- Những vướng mắc • Phân cấp / Phi tập trung hóa bản thân nó là m ột quá trình khó khăn và tốn kém • Năng lực thực thi yếu kém của hệ thống hành chính đồng nghĩa với việc không đáp ứng được các đề xuất tốt • Thiếu ý chí chính trị • Một trung tâm tham nhũng hoặc bị “th ỏa hiệp” s ẽ không hỗ trợ sự phân quyền từ trung ương tới địa phương. • Thiếu hụt năng lực MSCP-TA
- Những vướng mắc (tiếp) • Không đủ khả năng tập trung vào trao quyền và tham gia thực sự trong công tác lập kế hoạch và tài chính • Các hệ thống quản lý không phù hợp • Không đồng bộ giữa kế hoạch phân cấp ngành dọc và ngành ngang • Thiếu hoặc không có trách nhiệm và tính minh bạch t ừ trung ương tới các cấp và ngược lại • Mâu thuẫn giữa sáp nhập và phân tách • Còn bị ảnh hưởng nhiều bởi tư tưởng chính trị và th ể chế từ thời kỳ thuộc địa MSCP-TA
- Vượt qua vướng mắc như thế nào? (1) Xác định được mức độ phức tạp của nhiệm vụ (2) Trao quyền cho công dân nhấn mạnh vào công tác quản trị có hiệu quả (3) Xây dựng đối tác bền vững (4) Hiểu rõ tính mong manh của quá trình cải cách (5) Tăng cường năng lực quản lý và hệ thống quản lý (6) Công nhận tính tập trung vào một đơn vị thu phù hợp và phụ thuộc MSCP-TA
- Vượt qua vướng mắc như thế nào? (tiếp) (7) Xây dựng các liên minh hỗ trợ bằng cách thu hút sức mạnh của xã hội dân sự (8) Tăng cường quan hệ đối tác giữa chính quyền trung ương và địa phương (9) Xây dựng các quan hệ đối tác tư nhân – nhà nước có hiệu quả (10) Một chính phủ nhạy bén và có khả năng đáp ứng tốt phải có quá trình lập kế hoạch và ngân sách dựa trên nhu cầu (11) Trách nhiệm và tính minh bạch là những những yếu tố quan trọng để xây dựng niềm tin cho công dân (12) Công nhận tầm quan trọng của cam kết lâu dài MSCP-TA
- …………Kết luận………… Điều tối quan trọng là nhân viên chính phủ, cán bộ địa phương cũng như đại diện của các tổ chức xã hội dân sự phải cùng làm với nhau. Khi đó, một trong những điều kiện tiên quyết là cả nhân viên chính phủ và cán bộ địa phương phải hiểu rằng việc củng cố chính quyền tại bất cứ cấp nào cũng KHÔNG phải là kết quả của “trò chơi tổng bằng không”. Hay nói cách khác, sẽ không có chuyện nếu chính quyền một cấp được tăng cường sẽ làm cấp kia bị yếu kém đi (lấy mất cơ hội của họ). Thay vào đó, kinh nghiệm đương đại cho thấy tại những nước mà thể chế chính phủ phát triển ở mức cao, khi một cấp chính quyền trở nên mạnh hơn cả về thể chế và năng lực sẽ khiến cho các cấp chính quyền khác phải tự đáp ứng và do đó tăng cường năng lực của chính họ. MSCP-TA
- …Điều gì đưa đến sự thay đổi vai trò lãnh đạo • Nhu cầu phải có một sự lãnh đạo vững mạnh trong thực thi quản lý hiệu quả hoạt động • Lãnh đạo trong việc thay đổi văn hóa tổ ch ức (”từ lu ật lệ đến kết quả”) • Lãnh đạo trong việc thay đổi các hệ thống qu ản lý khác • Các nhà lãnh đạo tự thay đổi phương thức lãnh đạo như thế nào? MSCP-TA
- …và đối thoại nhiều hơn nữa…. Đối thoại về mục tiêu Chính trị gia Tầm nhìn chiến lược Chính trị gia Nguồn lực Mục tiêu trước mắt Khu vực đối thoại Hiệu quả hoạt động, Cán bộ bao gồm các tiêu chuẩn chất lượng Điều quan trọng không chỉ ở việc thay đổi cấu trúc của bộ máy, mà là hệ thống phải cởi mở hơn, trao đổi thông tin nhiều hơn MSCP-TA
- …và hỗ trợ các hệ thống quản lý và hành chính • Các quy định (nội dung của các quy định pháp lý và điều khoản bổ sung) • Chính sách quản lý (sắp xếp các giao kèo, v.v…) • Chính sách thù lao cho cán bộ • Các cơ quan giám sát (kiểm soát, phân tích) • Kiểm toán, bao gồm cả kiểm toán giá trị tiền tệ MSCP-TA
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thảo luận: Phân tích các vai trò của tài chính công, liên hệ việc phát huy các vai trò đó ở VN hiện nay
18 p | 2897 | 920
-
Ebook Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam và vai trò của nhà nước kiến tạo trong hoàn thiện thể chế và môi trường kinh doanh
536 p | 90 | 38
-
Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam
34 p | 168 | 27
-
Vai trò quản lý nhà nước trong các tình huống bất thường
17 p | 138 | 15
-
Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế (Tập 1): Phần 1
401 p | 58 | 15
-
Vai trò của mô hình kinh tế tuần hoàn trong giảm thiểu biến đổi khí hậu
7 p | 16 | 6
-
Hội thảo quốc tế phát triển kinh tế và kinh doanh bền vững trong điều kiện toàn cầu hóa (Tập 2)
522 p | 49 | 6
-
Vai trò của logistics xanh đối với sự phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam
14 p | 8 | 4
-
Dự thảo luật tổ chức quốc hội (sửa đổi) với các quy định về ủy ban lâm thời
8 p | 48 | 3
-
Vai trò của khu công nghiệp trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững
12 p | 30 | 3
-
Hội thảo khoa học: “Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Cơ sở lý luận và thực tiễn”
8 p | 44 | 2
-
Thực trạng và vai trò của chuyển đổi số ở Việt Nam
6 p | 7 | 2
-
Chính sách công nghiệp xanh: Xu hướng tất yếu ở Việt Nam
5 p | 8 | 2
-
Chuyển đổi số và hoàn thiện chương trình đào tạo kinh tế và kinh doanh trong trường đại học ở Việt Nam
7 p | 2 | 1
-
Vai trò quản lý của nhà nước đối với phát triển kinh tế Việt Nam
8 p | 7 | 1
-
Công nghiệp các ngành văn hóa và vai trò của nhà nước
16 p | 4 | 1
-
Vai trò đúng đắn của chính phủ trong quá trình chuyển đổi số. Phân tích tại Việt Nam
7 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn