Kế hoạch bài dạy Hình học 8: Định lí Talet trong tam giác
lượt xem 2
download
Kế hoạch bài dạy Hình học 8: Định lí Talet trong tam giác với mục tiêu giúp học sinh Nhận biết được: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. Định lí Talet thuận, đảo và hệ quả; vận dụng định lý đã học vào tính độ dài đoạn thẳng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Hình học 8: Định lí Talet trong tam giác
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC Số tiết: 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. Định lí Talet thuận, đảo và hệ quả. 2. Kỹ năng: Biết cách đọc và viết đoạn thẳng tỉ lệ. Vận dụng định lý đã học vào tính độ dài đoạn thẳng. Áp dụng định lí Talet vào giải bài toán thực tiễn. 3. Định hướng phát triển năng lực: Có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên. 4. Định hướng phát triển phẩm chất: Có thế giới quan khoa học, hiểu và ứng dụng rộng rãi toán học vào thực tiễn. Hứng thú và niềm tin trong học toán. Linh hoạt, sáng tạo, ý thức tự học. II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học: 1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Tivi, bảng nhóm. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước đo độ dài. Mô hình tam giác, ê ke. 2. Học sinh: Mô hình tam giác, thước thẳng, êke, bảng nhóm. IV . Tiến trình hoạt động: Thời gian HOẠT ĐỘNG GV VÀ NỘI DUNG HS 10 phút HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Hình thành tỉ số hai đoạn thẳng, đặt vấn đề về định lý Ta let. Phương pháp: Hoạt động nhóm. Hình thức: Nhóm 4, 5 hs Ví dụ: GV nêu yêu cầu BT( ví Cho Tam giác ABC , gọi D, E dụ ): lần lượt là trung điểm của AC, CB. HS: Thực hiện hoạt động
- a. Giải thích DE// AB; nhóm và đại diện nhóm trình b. So sánh các cặp tỉ số sau: bày các nhóm khác trao đổi ý kiến GV gợi ý GV nêu yêu cầu BT( ví dụ ): a. Dựa vào kiến thức đường a. TB của tam giác b. ;; Đáp án: a. Ta có: D và E lần lượt là trung điểm AC và BC. Suy ra: DE là đường TB của tam giác ABC nên DE // AB. HS: Thực hiện hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày các nhóm khác trao đổi ý kiến GV gợi ý vậy theo em tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? Suy ra: DE là đường TB của tam giác ABC nên DE // AB. b. ;; GV Nhận xét: Trong tam giác ABC với D và E là trung
- điểm của AC và BC thì ta có: DE //AB => các tỉ số bằng nhau (như kết quả đã làm ) ĐVĐ: Trong trường hợp D và E không phải là trung điểm thì ta có kết quả như thế nào bài học hôm nay ta sẽ giải quyết vấn đề này. Hoạt động 1: Góp phần phát triển năng lưc tư duy và lập luận toán học (từ trung điểm suy ra đường trung bình, suy ra hai đường thẳng song song, từ đó lập được các tỉ lệ); năng lực giao tiếp toán học (hoạt động nhóm; trình bày và trao đổi kết quả bài tập; liên hệ kiến thức đã học). 17 ph HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 4ph 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: Mục tiêu: Phát biểu được tỉ số của 2 đoạn thẳng. Phương pháp: Trình bày, vấn đáp. Hình thức: Hoạt động cá nhân. 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: Ta có: GV yêu cầu HS tính và Định nghĩa: (SGK) GV nhắc HS xem có cùng đơn vị khi lập tỉ số. Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. Hoạt động 2.1: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học (thông qua việc quan sát hình ảnh, tính tỉ số đoạn thẳng) và năng lực giao tiếp (thông qua việc trình bày trước lớp). 3ph 2. Đoạn thẳng tỉ lệ: Mục tiêu: Nắm được định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ. Phương pháp: Vấn đáp. Hình thức:Hoạt động cá nhân. GV: Từ ví dụ 1: ta nói CD 2. Đoạn thẳng tỉ lệ: và AD tỉ lệ với CE và EB Nếu: Hãy cho biết thêm các đoạn hoặc .Thì ta nói CD và AD
- thẳng tỉ lệ . tỉ lệ với CE và EB Học sinh trả lời theo kết quả Định nghĩa : (SGK) đã làm ở ví dụ 1 GV Kêt luận. HS phát biểu định nghĩa. Hoạt động 2.2: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học( thông qua việc quan sát hình ảnh, tính và so sánh các cặp tỉ số) và năng lực giao tiếp 10ph thông qua việc trình bày trước lớp). . 3. Đính lí Talet trong tam giác: Mục tiêu: Phát biểu được định lí Talet. Từ định lý Talet lập đươc tỉ lệ. Phương pháp: Thực hành, trình bày, vấn đáp. Hình thức: Hoạt động cá nhân. GV: Phân tích lại ví dụ 1: 3. Đính lí Talet trong tam (Từ máy chiếu hoặc bảng giác: phụ của HS) Trong ABC với DE //AB ;; GV nhận xét: Trong trường hợp D và E không phải là trung diểm thì ta có kết quả như thế nào ? GV yêu cầu học sinh thực hiện bài tập ?3 SGK trang 57 (đề bài được đưa máy chiếu hoặc bảng phụ). GV: Gợi ý: gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là n. HS hoạt động nhóm và điền kết quả vào phiếu học tập. HS đại diện nhóm trả lời và các nhóm trao đổi phiếu chéo với nhau và chấm bài. GV chốt đáp án. .
- ?3 Từ kết quả hai bài tập (ví dụ Định lý: (SGK) và ?3) : GV yêu cầu học sinh rút ra nhận xét GV kết luận và đưa ra định lý. ABC ; B GT (B′∈ AB, KL Hoạt động 2.3 góp phần phát triển năng lưc: Tư duy và lập luận toán học (nếu có đường thẳng song song ta lập được tỉ lệ tương ứng), mô hình hoá toán học (ví dụ 2). 8 ph HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh nắm vững định lý; lập được tỉ lệ tương ứng từ định lý. Tính độ dài đoạn thẳng. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Hình thức: Hoạt động nhóm. GV Gợi ý: Từ định lý Ta lét ta lập những tỉ lệ đó mà Bài 1a. các đoạn thẳng đã có độ dài hoặc có thể tính độ dài một cách đơn giản sao cho tương ứng với đoạn thẳng cần tìm. Chú ý tỉ lệ tương ứng. HS thực hiện hoạt động nhóm để làm bài vào bảng phụ, sau đó cử đại diện lên Bài 1b.
- trình bày: (1a ). Trong tam giác ABC (1a) có DE // BC ⇒ (Định lí Talet) ⇒ (1b) .Trong tam giác ABC có DE // BA (cùng⊥ AC) ⇒ (Định lí Talet) ⇒⇒ y = = 6,8 Sau đó các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm trình bày trả lời. Hoạt động 3: Hình thành và phát triển năng lưc: Giải quyết vấn đề (Từ đường thẳng song song trong tam giác ta có thể lập được tỉ lệ nào, tỉ lệ nào là tương ứng và có thể tính được độ dài đoạn thẳng cần tìm), năng lực giao tiếp toán học. 7 phút HOẠT ĐỘNG 4: ÁP DỤNG GIẢI BÀI TẬP THỰC TIỄN Mục tiêu: Vận dụng định lý Talet để đo gián tiếp chiều cao của một cây. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Hình thức: Hoạt động nhóm nhỏ 2 hs Bài tập: Đo gián tiếp chiều GV: Đưa hình vẽ lên giới cao của một cây. thiệu : giả sử ta có mô hình Bóng của một cây trên mặt bài toán như hình vẽ; với đất có độ dài 7,8m cùng thời BA = 1,2 m; BA’ = 7,8 m ;BC điểm đó bóng của một thanh = 1,5 m. sắt vuông góc với mặt đất là GV gợi ý: Trong hình này ta 1,2m, độ dài từ đỉnh thanh cần tính chiều cao A’C’ của sắt đến bóng của đỉnh thanh một cây. Biết AC và A’C’ sắt đó trên mặt đất là 1,5m. cùng vuông góc với A’B nên Tính độ cao của cây. A’C’//AC; ta có dụng định lý Theo đề bài ta có: talet trong tam giác BA’C’ BA = 1,2 m;BA’ = 7,8 m ;BC HS hoạt động nhóm nhỏ = 1,5 m.(Giả sử ta đo được) (2HS) trao đổi và đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, chốt cách giải. Giải Trong tam giác BA’C’ có
- A’C’ // AC( cùng vuông góc A’B) Theo định lý Talet) thay số ta có: (m). vuông tại , theo định lí Py tago ta có: (m) Vậy chiều cao của cây 5,85 mét. Hoạt động 4 góp phần phát triển năng lưc: Mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề thực tiễn. 3 phút HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Phát biểu được tỉ số của 2 đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, Định lí Talet. Tính được tỉ số của hai đoạn thẳng, tính được độ dài của một đoạn thẳng khi biết được hai tỉ số bằng nhau. Vẽ được đường thẳng đi qua hai cạnh (hoặc cạnh kéo dài) song song với cạnh còn lại của 1 tam giác. Vận dụng để chứng minh được hai tam giác đồng dạng ở chủ đề tam giác đồng dạng Tính được độ dài đoạn thẳng, khoảng cách giữa hai điểm, chia đều một đoạn thẳng thành các đoạn thẳng bằng nhau. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Hình thức: Hoạt động cá nhân 1. HS ôn tập nội dung bài học và trả lời các câu hỏi sau: Trình bày định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. Trình bày định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ. Trình bày định lí Talet , vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí. 2. Thực hành giải bài tập: 1; 2; 3; 4; 5 SGK trang 59. Bài tập 5 SBT trang 83 GV hướng dẫn bài 4 SGK: Cho . Chứng minh rằng : a) . b) . Theo giả thiết : Áp dụng tính chất ta có : a) ⇒. b) ⇒. 3. Chuẩn bị bài học cho tiết sau: GV đưa ra tình huống trong bài tập vận dụng: Nếu ta không đo được BC mà đo được AC thì có thể xác định được chiều cao của cây hay không, yêu cầu HS
- tìm hiểu để học ở bài định lý talet đảo và hệ quả định lý talet.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch bài dạy Chủ nhiệm lớp 2: Sinh hoạt lớp
3 p | 2695 | 58
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 17: Lập kế hoạch cá nhân
21 p | 351 | 40
-
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ THIẾT KẾ KẾ HOẠCH
3 p | 281 | 33
-
Hình học không gian qua các kì thi Đại học từ 2002 - 2014
4 p | 157 | 27
-
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học NC lớp 11
2 p | 131 | 13
-
Kế hoạch bài dạy Toán 4: Hình thoi
6 p | 127 | 10
-
Kế hoạch giảng dạy môn Tin học lớp 6 năm học 2020-2021
15 p | 76 | 7
-
Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Tự nhiên lớp 9 Bài 39
10 p | 26 | 5
-
Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 3: Luyện từ và câu: Nhân hóa
5 p | 100 | 4
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Hình học lớp 10 - Trường THPT Lương Phú, Thái Nguyên (Đề 1)
2 p | 13 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 Hình học lớp 6 (Đề số 1)
3 p | 27 | 3
-
Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Bài: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
10 p | 50 | 3
-
Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
20 p | 50 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kế hoạch bài dạy Định luật 2 Newton sử dụng mô phỏng Vật lí
15 p | 12 | 3
-
Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Tự nhiên lớp 9 Bài 50
10 p | 13 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 11 năm 2016 - THPT Lê Duẩn (Bài số 5)
4 p | 55 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế Kế hoạch bài dạy Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề theo phương án mở trong dạy học Ngữ Văn 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống), nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh
41 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn