Kế hoạch chỉ đạo và thực hiện dạy thêm học thêm trong nhà trường năm học 2015-2016
lượt xem 3
download
Kế hoạch chỉ đạo và thực hiện dạy thêm học thêm trong nhà trường năm học 2015-2016 được thực hiện nhằm mục đích: Phấn đấu các môn dạy thêm, học thêm trong nhà trường học thực chất, dạy thực chất, không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học. Đảm bảo chất lượng các môn dạy thêm được nâng lên rõ rệt qua các kì thi, kiểm tra của nhà trường, của PGD, Sở GD. Giảm thấp nhất tỉ lệ học sinh học yếu kém, nâng cao chất lượng học sinh có học lực khá, giỏi. Tập trung nâng cao chất lượng học sinh giỏi, chất lượng đại trà, chất lượng thi vào THPT
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch chỉ đạo và thực hiện dạy thêm học thêm trong nhà trường năm học 2015-2016
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯNG HÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VŨ THỊ THỤC Độc lập Tự do Hạnh phúc Số:…./KHGD Đoan Hùng, ngày tháng năm 2015 KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO VÀ THỰC HIỆN DẠY THÊM HỌC THÊM TRONG NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC 20152016 Căn cứ Văn bản số 17/2012/TTBGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về dạy thêm, học thêm. Căn cứ Văn bản của Sở Giáo dụcĐào tạo Thái Bình về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 20152016; Căn cứ Văn bản số 373/BCPGDĐT ngày 18/8/2015 của Phòng Giáo dụcĐào tạo Hưng Hà về báo cáo tổng kết năm học 20142015 và phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm năm học 20152016 và Văn bản số 368/HDPGDĐT – THCS ngày 25/8/2015của Phòng Giáo dụcĐào tạo Hưng Hà về việc hướng dẫn thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm năm học 20152016 cấp THCS; Căn cứ kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 20152016 của nhà trường và tình hình thực tế của đơn vị. Trường THCS Vũ Thị Thục xây dựng kế hoạch chỉ đạo và thực hiện công tác dạy thêm, học thêm ôn tập một số buổi cuối kì I và cuối năm học 20152016 trong nhà trường như sau: A. MỤC TIÊU Phấn đấu các môn dạy thêm, học thêm trong nhà trường học thực chất, dạy thực chất, không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học. Đảm bảo chất lượng các môn dạy thêm được nâng lên rõ rệt qua các kì thi, kiểm tra của nhà trường, của PGD, Sở GD. 1
- Giảm thấp nhất tỉ lệ học sinh học yếu kém, nâng cao chất lượng học sinh có học lực khá, giỏi. Tập trung nâng cao chất lượng học sinh giỏi, chất lượng đại trà, chất lượng thi vào THPT. B. NỘI DUNG *Học sinh: Tổng số học sinh: 390 chia 12 lớp. Số học sinh đăng kí tham gia học thêm trong nhà trường: 389 Số học sinh không đăng kí tham gia học thêm trong nhà trường: 01 *Giáo viên: Giáo viên đủ điều kiện và có đơn xin đăng kí tham gia dạy thêm: 16 đ/c (có danh sách kèm theo). *Thuận lợi: Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có năng lực chuyên môn vững vàng, cơ bản đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu nâng cao chất lượng của việc dạy thêm trong nhà trường. Học sinh khá chăm ngoan, có tinh thần học tập, có nhu cầu học thêm để củng cố, bổ sung kiến thức. Phụ huynh đồng thuận, ủng hộ và hoàn toàn nhất trí việc dạy thêm, học thêm trong nhà trường. *Khó khăn: Về số phòng học: tổng số 09 phòng, trong đó 06 phòng học chính khóa (học 3 ca sáng, chiều), 02 phòng tin, 03 phòng chức năng kiêm bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy nghề lớp 8 và đựng tủ thiết bị thí nghiệm. Nhà trường xây dựng kế hoạch chỉ tổ chức dạy thêm cho học sinh một số buổi để ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I và cuối năm học. C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Các thủ tục hành chính: Hiệu trưởng nhà trường làm tờ trình xin giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm học thêm trong nhà trường. Tổ chức họp phụ huynh bàn về vấn đề dạy thêm, học thêm (đã lồng ghép trong cuộc họp phụ huynh đầu năm học). 2
- Tổ chức cho học sinh có nguyện vọng học thêm viết đơn xin học thêm gửi về nhà trường. Đơn xin học thêm phải có chữ kí và ghi cam kết để chịu trách nhiệm thực hiện cam kết với nhà trường của cha mẹ hoặc người giám hộ có con em xin học thêm. Nhà trường kiên quyết không dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc học sinh học thêm. Hiệu trưởng tiếp nhận đơn xin học thêm của học sinh, phân công giáo viên phụ trách giảng dạy ở từng môn học thêm của học sinh. Tổ chức cho giáo viên có nguyện vọng dạy thêm viết đơn xin đăng kí dạy thêm, trong đơn có cam kết với nhà trường về việc hoàn thành tốt tất cả các nhiệm vụ của giáo viên theo quy định chung và các nhiệm vụ khác do nhà trường phân công, đồng thời thực hiện nghiêm túc các quy định về dạy thêm, học thêm trong nhà trường. Hiệu trưởng xét duyệt danh sách giáo viên dạy thêm, lựa chọn những giáo viên được đào tạo đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, có đủ sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật, hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 2. Chỉ đạo thực hiện môn học, nội dung, chương trình dạy và học, thời gian, thời lượng dạy và học, hình thức tổ chức lớp học: 2.1. Môn học: Chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc việc dạy thêm học thêm trong nhà trường. Tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường 3 môn: Văn, Toán, Ngoại ngữ ở 4 khối một cách đúng mức sau khi được sự đồng thuận nhất trí của phụ huynh học sinh và các cấp chính quyền địa phương. 2.2. Nội dung chương trình dạy và học: Phụ đạo học sinh trung bình, yếu, kếm; bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi; giãn thời gian đối với các nội dung dài, khó dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Chỉ đạo giáo viên không cắt giảm nội dung chương trình chính khóa để đưa vào giờ dạy thêm, không dạy thêm trước những chương trình chính khóa. 2.3. Dự kiến thời gian học: Kì I: Dự kiến các khối lớp được học thêm trong 17 tuần (Từ tuần 1 đến hết tuần 17 của học kì I). 3
- KÌ II dự kiến các khối lớp được học thêm trong 16 tuần (từ tuần 20 đến tuần 36). Số buổi: 3 buổi/tuần/lớp. 2.4. Hình thức tổ chức lớp học: Phân loại học sinh theo lực học để tổ chức lớp dạy. 3. Công tác kiểm tra, giám sát dạy thêm học thêm: Kiểm tra giáo án dạy thêm của giáo viên hàng tuần, yêu cầu giáo án dạy thêm cũng phải có mục tiêu bài dạy, thể hiện rõ các hoạt động của thầy và trò, các bước lên lớp. Tổ chức quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, kinh phí dạy thêm học thêm một cách nghiêm túc, hiệu quả. 4. Công tác thu, chi Công tác thu tiền học thêm: Theo đúng Quyết định 2814 của UBND tỉnh Thái Bình, có sự đồng thuận của phụ huynh học sinh. Chi tiền dạy thêm: Theo Hướng dẫn 218/HDLNSTCSGD&ĐT ngày 15 tháng 3 năm 2014 của Sở Tài chính và Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình. Nhà trường tổ chức thu, công khai thanh quyết toán tiền học thêm thông qua bộ phận tài chính. Giáo viên dạy thêm không trực tiếp thu, chi tiền học thêm. Kế hoạch này được thông qua phiên họp HĐSP nhà trường tháng 9 năm 2015. Nơi nhận: Hiệu trưởng Phòng GDĐT Hưng Hà; HĐSP nhà trường; Lưu. 4
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯNG HÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VŨ THỊ Độc lập Tự do Hạnh phúc THỤC DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA DẠY THÊM TRONG NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC 20152016 Số Vào Dạy Lớp Chữ kí TT Họ và tên Năm ngành TĐCM môn của sinh GV 1 Đoàn Văn Quyến 1966 Văn 9B 2 Trịnh Thanh Dịu 1978 Văn 9A, 7B, 3 Nguyễn Thị Quyên 1978 Văn 9C, 8A 4 Nguyễn Thị Mai 1968 Văn 6A,6B 5 Tô Thị Oanh 1981 Văn 8B,8C 6 Đào Nguyệt Ánh 1976 Văn 6C 7 Nguyễn Bích Dung 1978 Văn 7A,7C 8 Phan Thị Ánh 1975 Toán 9B, 8A 9 Ngô Thị Thúy Hạnh 1976 Toán 9A,9B 10 Nguyễn Thị Hiên 1974 Toán 8C,7A 11 Tạ Thị Ngọc Tú 1982 Toán 6B,6C 12 Lương Thị Kết 1962 Toán 7B,7C 13 Lưu Kim Dung 1980 Toán 6A, 8B 14 Lê Thị Hiền 1991 T. Anh 6A,B.C 15 Nguyễn Thị Minh 1981 T. Anh 7A,B,C;9A Tân 5
- 16 Cao Thị Hường 1988 T.ANH 8A,B,C;9B,C Đoan Hùng, ngày ..........tháng 9 năm 2013 Hiệu trưởng 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm học và công tác quản lý của hiệu trưởng
14 p | 620 | 66
-
Bài giảng Đạo đức 4 bài 2: Vượt khó trong học tập
15 p | 137 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp trong công tác quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh THCS
27 p | 101 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ khối mẫu giáo tại trường mầm non Yên Lạc
27 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch năm học
20 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường Tiểu học
19 p | 38 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học ở Trường mầm non Quang Trung
25 p | 38 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới công tác chỉ đạo và tổ chức hoạt động thư viện trường học, xây dựng mô hình thư viện lớp học
15 p | 51 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt môn Bóng rổ lớp 10
38 p | 40 | 5
-
Báo cáo giải pháp công tác quản lý Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo công tác soạn giảng để nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường tiểu học
13 p | 41 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo hoạt động Sao nhi đồng trong trường tiểu học Võ Thị Sáu
18 p | 40 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Tiểu học Thị Trấn Hà Trung
20 p | 57 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hiệu quả từ công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và nghiên cứu khoa học tại trường THPT Quỳnh Lưu 4
34 p | 17 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo về đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học
26 p | 18 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Sáu giải pháp chỉ đạo tổ chức công tác dạy học theo mô hình trường học mới VNEN để nâng cao chất lượng dạy học ở Trường Tiểu học Vạn Thọ 1
17 p | 28 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam
2 p | 7 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam
3 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn