intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khái niệm số phức

Chia sẻ: Đoàn Mạnh Hà | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

312
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

  1. Định nghĩa số phức  Định nghĩa số phức  Cho a và b là hai số thực và i là đơn vị ảo, khi đó z =  Cho a và b là hai số thực và i là đơn vị ảo, khi đó z =  a + bi được gọi là số phức. Số thực a được gọi là phần  a + bi được gọi là số phức. Số thực a được gọi là phần  thực và số thực b được gọi là phần ảo của số phức  thực và số thực b được gọi là phần ảo của số phức z  z  ­ ­Phần thực của số phức z = a + bi được ký hiệu là Re(z Phần thực của số phức z = a + bi được ký hiệu là Re(z). ). ­Phần ảo của số phức z = a + bi được ký hiệu là Im(z ­Phần ảo của số phức z = a + bi được ký hiệu là Im(z) )....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khái niệm số phức

  1. Số phức Q Z N C R    
  2. N 0 1 2 3……….. n
  3. Z -3 -2 -1 0 1 2 3……..... n
  4. 0 Q -3 -2 -1 0 1 2 3……..... n 1/3= ? 2/7= ? 1/4 0 1/2
  5. 0 R + 0 8 8
  6. Số Phức Ph 1. Định nghĩa số phức  Cho a và b là hai số thực và i là đơn vị ảo, khi đó z =  a + bi được gọi là số phức. Số thực a được gọi là phần  thực và số thực b được gọi là phần ảo của số phức z  ­Phần thực của số phức z = a + bi được ký hiệu là Re(z). ­Phần ảo của số phức z = a + bi được ký hiệu là Im(z). 2. Định nghĩa số i  Số i, được gọi là đơn vị ảo, là một số sao cho:  2 i = −1
  7. Dạng đại số của số phức Hai số phức bằng nhau  Hai số phức được gọi là bằng nhau nếu  chúng có phần thực và phần ảo tương ứng  bằng nhau.  Ví dụ: Cho  z = 5 + 3i ; z 2 = a + 3i 1 tìm tất cả các số thực a để  z1 = z 2 Giải : a = 5 z1 = z 2 ⇔ 5 + 3i = a + 3i ⇔  ⇔a=5 3 = 3
  8. Dạng đại số của số phức Phép cộng và phép trừ của hai số phức   Cho hai số phức:  Z1= a1+ b1i và Z2= a2+ b2i khi đó  ­ Phép cộng: a1+ b1i + a2+ b2i    = (a1 + a2) + (b1+ b2)i .  ­ Phép trừ (tương tự)    Tóm lại :Khi cộng (trừ ) hai số phức, ta cộng (trừ )  phần thực và phần ảo tương ứng.
  9. Dạng đại số của số phức Ví dụ :  Tìm phần thực và phần ảo của số phức . z = ( 3 + 9i ) + ( 6 + 5i ) Gi ải : z = ( 3 + 9i ) + ( 6 + 5i ) = 12 + 14i ⇒ Re z = 12 ; Im z = 14
  10. Dạng đại số của số phức Phép nhân   Cho hai số phức: Z1= a1+ b1i và Z2= a2+ b2i   khi đó  Phép nhân  ­ (a1+ b1i).(a2+ b2i) = (a1a2­ b1b2) + (a1b2+ b1a2)i  Tóm lại : ­ Nhân hai số phức, ta thực hiện giống như nhân hai biểu thức  đại số với chú ý: i²= ­1 
  11. Dạng đại số của số phức Định nghĩa số phức liên hợp:  ­Số phức  z = a − bi được gọi là số phức liên hợp của số phức  z = a + bi ­ Ví dụ:Tìm số phức liên hợp của số phức Z= (2­ 5i)(1+ 3i)  Giải : z= 17+ i vậy số phức liên hợp là  z = 17 − i
  12. Dạng đại số của số phức Phép chia hai số phức  Cho z = a + bi , w = c + di  (w   0) ta có  ≠ z a + bi ( a + bi ) ( c − di ) ac − adi + bci − bdi 2 = = = w c + di ( c + di ) ( c − di ) c2 + d 2 ( ac + bd ) + ( bc − ad ) i = ac + bd + ( bc − ad ) i = c +d c +d c +d 2 2 2 2 2 2 ( ta nhân tử và mẫu cho số phức liên hợp  của mẫu )
  13. Dạng lượng giác Định nghĩa Môdun của số phức:  Môdun của số phức z = a + bi là  một số thực dương  được định nghĩa như sau: Mod ( z ) = r = a + b 2 2 ký hiệu   z  vậy môdun của số z bằng khoảng cách từ điểm M  biểu thị nó đến gốc tọa độ .
  14. Dạng lượng giác Ví dụ:  Tìm môdun của số phức sau  z = 4 + 3i Giải :  Ta có a = 4 , b =  3  vậy Mod(z) = 4 2 + 32 = 5
  15. Dạng lượng giác Định nghĩa argument của số phức :    a bi z = a + bi = a + b   + 2 2 2   a +b a 2 + b2 2  Trong đó .   r = a 2 + b2   là dạng lượng giác   a ⇒ z = r ( cos ϕ + sin ϕi ) cos ϕ =  a +b 2 2   b sin ϕ =  a 2 + b2   a cos ϕ = Mọi nghiệm của hệ phương trình   a 2 + b2   b sin ϕ =  a 2 + b2  gọi là argument của số phức  z = a + bi ≠ 0
  16. Dạng lượng giác Mọi argument của số phức z khác nhau bội lần 2∏ và   ký hiệu thống nhất Argz .mỗi giá trị argument trùng với  véctơ bán kính      của điểm M. Góc φ được giới hạn  OM trong khoảng              hoặc  0 ≤ ϕ < 2π Ví dụ: Tìπ ≤ ϕ ≤ π − m argument của số phức   z = 1 + 3i a =1 , b = 3 Giải : ta tìm góc φ  a 1 cos ϕ = = π  π  r 2 vậy Argz = ⇒ϕ=  3 3 sin ϕ = b = 3   r 2
  17. Dạng lượng giác Bằng nhau giữa hai số phức ở dạng lượng giác:  ϕ1 = ϕ 2 + k 2π z1 = z 2 ⇔  r1 = r2 Phép nhân ở dạng lượng giác: Nhân hai số phức ở  dạng lượng giác: môđun nhân với nhau và argument  cộng lại. z1.z 2 = r1.r2 [ cos( ϕ1 + ϕ 2 ) + sin ( ϕ1 + ϕ 2 ).i]
  18. Dạng lượng giác Ví dụ: Tìm dạng lượng giác, môđun và argument   z = (1 + i ) (1 − 3i ) của số phức Giải :  ( )  z = (1 + i ) 1 − 3i π π  π π  = 2  cos + sin .i 2 cos− + i sin − . 4 4  3 3  π π π π = 2 2 cos −  + i sin  −  4 3 4 3 π π = 2 2 cos− + sin − i 12 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2